Đi bộ được xem là giải pháp hiệu quả trong việc cắt giảm phát thải khí nhà kính. Nếu thay thế quãng đường 1 km bằng đi bộ thay vì di chuyển bằng ôtô, mỗi người có thể giảm khoảng 276 gram CO2.
Ngày 26/3, Tập đoàn VSIP và UBND tỉnh Thái Bình tổ chức Lễ khởi công Dự án Khu công nghiệp (KCN) VSIP Thái Bình với tổng vốn đầu tư gần 212 triệu USD (tương đương gần 5.000 tỷ đồng).
Bộ Công Thương đang đề nghị các đơn vị xây dựng nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu năm 2026 sử dụng kinh phí sự nghiệp bảo vệ môi trường gửi về Cục Đổi mới sáng tạo, Chuyển đổi xanh và Khuyến công thuộc Bộ.
Dự án đầu tư xây dựng và kinh doanh hạ tầng khu công nghiệp (KCN) VSIP Thái Bình có tổng vốn đầu tư hơn 4.900 tỷ đồng vừa chính thức khởi công.
Ngày 26/3, Hội Nông dân tỉnh tổ chức Hội thảo tổng kết dự án 'Tuyên truyền, vận động nông dân xử lý rác thải tại Việt Nam, góp phần vào nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính của cộng đồng quốc tế'.
Cho đến thời điểm này, câu chuyện sản xuất và tiêu thụ lúa gạo luôn song hành giữa an ninh lương thực và an toàn môi trường. Người tiêu dùng ngày càng chú trọng đến sự an toàn của hệ sinh thái, nên ngành hàng lúa gạo Việt Nam cũng phải tuân theo luật chơi chung, hài hòa với thiên nhiên.
Công ty Cổ phần CNG Vietnam (PV GAS CNG) và Công ty TNHH Far Eastern Polytex Việt Nam (FEPV) vừa ký hợp đồng mua bán khí thiên nhiên (CNG/LNG).
Trong bối cảnh ngành logistics toàn cầu đang chuyển mình mạnh mẽ, các doanh nghiệp Việt Nam đã có nhiều bước đi chủ động để kịp thời thích ứng với luật chơi mới.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất bổ sung 9 thủ tục hành chính mới về phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính, tổ chức và vận hành thị trường carbon.
y là yêu cầu của Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà sau khi nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
Thời gian qua, các cấp Hội Nông dân TP Hà Nội đã xây dựng nhiều mô hình bảo vệ môi trường, xử lý rác thải hữu cơ góp phần thay đổi hành vi, sống thân thiện môi trường, xây dựng Thủ đô sáng - xanh - sạch - đẹp.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đề xuất bổ sung 9 thủ tục hành chính mới về phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính, tổ chức và vận hành thị trường carbon.
Chiều 25/3 tại Hà Nội đã diễn ra Cuộc họp kỹ thuật 'Thúc đẩy tài chính xanh hướng đến mục tiêu phát thải ròng bằng 0 tại Việt Nam'.
150 cơ sở trong các ngành nhiệt điện, sản xuất sắt thép và xi măng sẽ là những đơn vị đầu tiên được phân bổ hạn ngạch khí thải trong giai đoạn 2025-2026, đánh dấu bước khởi đầu cho việc vận hành thị trường carbon bắt buộc tại Việt Nam.
Nhiều sáng kiến, mô hình xử lý rác thải có hiệu quả của nông dân đã tạo hiệu ứng tích cực trong cộng đồng, góp phần thực hiện tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới.
Hạn ngạch khí thải sẽ được phân bổ cho 150 cơ sở thuộc lĩnh vực nhiệt điện, sản xuất sắt thép và sản xuất xi măng trong giai đoạn đầu.
Việc xây dựng thương hiệu đang được cộng đồng doanh nghiệp chú trọng nhằm nắm bắt xu thế toàn cầu để đạt mục tiêu phát triển bền vững.
Dự kiến trong giai đoạn đầu sẽ phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho 150 cơ sở có mức phát thải lớn thuộc ba lĩnh vực là nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng, chiếm khoảng 40% tổng phát thải khí nhà kính quốc gia...
Sáng 24-3, tại Trung tâm Hội nghị Pleiku Palace (TP. Pleiku), Hội Nông dân tỉnh tiến hành hội thảo và tổng kết Dự án 'Tuyên truyền, vận động nông dân xử lý rác thải tại Việt Nam, góp phần vào nỗ lực giảm phát thải khí nhà kính của cộng đồng quốc tế' tại Gia Lai.
Chính phủ dự kiến phân bổ hạn ngạch khí nhà kính cho các cơ sở thuộc ba ngành: nhiệt điện, thép và xi măng, chiếm 40% tổng lượng phát thải toàn quốc. Cơ chế này nhằm thúc đẩy giảm phát thải và phát triển thị trường carbon trong nước.
Dự kiến trong giai đoạn đầu sẽ phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính cho 150 cơ sở có mức phát thải lớn thuộc 3 lĩnh vực: Nhiệt điện, sản xuất sắt thép, sản xuất xi măng, chiếm khoảng 40% tổng phát thải khí nhà kính quốc gia...
Ngày 24/3, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 6 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
Về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho biết, đây là lĩnh vực mới, cần có thủ tục hành chính mới để thực hiện chức năng quản lý nhà nước nhưng phải đơn giản, gọn nhẹ nhất có thể. Cần nghiên cứu, tính toán kỹ phương án phân cấp, trước hết là giao cho các bộ, ngành quản lý lĩnh vực.
Trong giai đoạn 2025 - 2026, dự kiến sẽ có 150 cơ sở sản xuất lĩnh vực nhiệt điện, sắt thép, xi măng sẽ được phân bổ hạn ngạch phát thải khí nhà kính.
Sáng 24-3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
Các nhà khoa học có thể đã khám phá ra bí mật của năng lượng vô hạn.
Sáng 24/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
Sáng 24/3, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp nghe báo cáo, cho ý kiến về dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozon.
Giấc mơ nền kinh tế hydro xanh có thể sẽ đến, nhưng chắc chắn sẽ cần thời gian để con người tìm ra những công nghệ đột phá nhằm khắc phục những nhược điểm của nó; quan trọng nhất là một nền tảng kinh tế vững chắc.
Ưu đãi thuế xanh thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi xanh, giảm thiểu tác động môi trường, nâng cao hiệu quả hoạt động và tạo lợi thế cạnh tranh bền vững.
Ngày 20/3/2025, tại Bình Dương, Công ty Cổ phần CNG Vietnam (PV GAS CNG) và Công ty TNHH Far Eastern Polytex Việt Nam (FEPV) đã chính thức ký kết hợp đồng mua bán khí thiên nhiên (CNG/LNG). Sự kiện này đánh dấu bước phát triển quan trọng trong mối quan hệ hợp tác giữa hai doanh nghiệp, khẳng định cam kết hướng tới nền kinh tế xanh, giảm phát thải khí nhà kính và phát triển bền vững.
Tăng cường đầu tư vào thích ứng có thể giúp bảo vệ sinh kế và góp phần vào sự phát triển bền vững, thay vì tập trung trực tiếp giảm phát thải khí nhà kính.
Hưởng ứng Chiến dịch 'Triệu cây xanh vì môi trường Quốc gia' thuộc Chương trình 'Vì Môi trường xanh Quốc gia' do Hội Bảo vệ Thiên nhiên Việt Nam (VACNE) phát động, thời gian qua, nhiều đơn vị, địa phương đã tích cực triển khai thực hiện đề án. Mục tiêu mà Chiến dịch hướng đến là bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai và phát triển bền vững.
Giám đốc nghiên cứu tại Trung tâm Khí tượng thủy văn Nga Roman Vilfand đánh giá năm nay có thể là một trong những năm ấm nhất trong lịch sử.
Trong cuộc đua dịch chuyển xanh, các doanh nghiệp Việt ngày càng mạnh tay đầu tư vào R&D để tạo ra các sản phẩm xanh thân thiện môi trường, góp phần giảm phát thải khí nhà kính.
Ngày 22/3, tại Trường THCS thị trấn Bằng Lũng, Huyện đoàn Chợ Đồn phối hợp với Sở Công thương Bắc Kạn tổ chức Lễ ra quân hưởng ứng 'Giờ trái đất' năm 2025.
Sau một giờ tắt đèn sự kiện Giờ Trái đất năm 2025 cả nước đã tiết kiệm lượng điện năng là 448.000 kWh, tương đương khoảng 942,2 triệu đồng.
Kiểm kê khí nhà kính (KNK) theo Nghị định 06/2022/NĐ-CP và Quyết định 13/2024/QĐ-TTg ngày 13/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ, các doanh nghiệp (DN) vẫn còn gặp khó khăn, vướng mắc, nhiều đơn vị khó có thể hoàn thành việc này đúng thời hạn trước 31/3/2025.
Thiết thực hưởng ứng thông điệp 'Chuyển dịch xanh - Tương lai xanh' của Chiến dịch Giờ Trái đất năm 2025, nhiều đơn vị đã có những hoạt động sáng tạo, ý nghĩa nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng về tiết kiệm năng lượng và bảo vệ môi trường.
Sáng 22/3, Sở Nông nghiệp và Môi trường Đồng Nai tổ chức lễ phát động hưởng ứng chiến dịch Giờ Trái đất năm 2025 và hoạt động đạp xe tuyên truyền.
Nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, góp phần bảo đảm an ninh năng lượng và phát triển bền vững. Sáng 22/3, tại Quảng trường Kim Tân, thành phố Lào Cai, tỉnh Lào Cai tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2025.
Lễ phát động hưởng ứng Giờ Trái đất 2025, với chủ đề 'Chuyển dịch xanh - Tương lai xanh', diễn ra tại khu vực phố đi bộ hồ Hoàn Kiếm sáng ngày 22/3, thu hút sự tham gia của hàng nghìn người dân, các tổ chức và doanh nghiệp.
Sáng 22/3, tại Quảng trường Kim Tân, thành phố Lào Cai, Sở Tài chính phối hợp với Trung tâm Xúc tiến đầu tư, thương mại và hỗ trợ doanh nghiệp tỉnh cùng các cơ quan, đơn vị liên quan tổ chức Lễ phát động hưởng ứng Giờ Trái đất năm 2025.
Thực tế cho thấy sự phát triển của ngành xây dựng tỷ lệ thuận với tổng lượng khí nhà kính phát thải ra môi trường.