Ngày 12-2-2025, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang ban hành Kế hoạch 'Phát động chuyên đề thi đua nước rút hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới năm 2025 trên địa bàn tỉnh'.
Phát huy vai trò tiên phong, xung kích của tuổi trẻ, thời gian qua đoàn viên thanh niên (ĐVTN) trong tỉnh đã chủ động, linh hoạt triển khai nhiều hoạt động, công trình, phần việc, góp phần tích cực vào công tác bảo vệ môi trường (BVMT), ứng phó với biến đổi khí hậu.
Thời gian qua, huyện Chư Păh đã triển khai đồng bộ các giải pháp để công tác quản lý đất đai và các hoạt động bảo vệ môi trường trên địa bàn đi vào nề nếp.
Ủy ban nhân dân tỉnh Gia Lai vừa có công văn về việc triển khai thực hiện 'Tết trồng cây đời đời nhớ ơn Bác Hồ' và tăng cường công tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng năm 2025.
Công ty Cổ phần Môi trường Đô thị và Công nghiệp 11 (Urenco 11), trụ sở tại xã Đại Đồng (Văn Lâm) là một trong những đơn vị đi đầu trong lĩnh vực vệ sinh môi trường, xử lý chất thải. Trong những năm qua, công ty không ngừng đầu tư công nghệ, mở rộng quy mô hoạt động và nâng cao hiệu quả xử lý rác thải trên địa bàn tỉnh.Một trong những kết quả nổi bật của Urenco 11 thời gian qua là đưa vào vận hành lò đốt chất thải công nghiệp và nguy hại với công suất 200 tấn/ngày. Hệ thống lò đốt này sử dụng công nghệ hiện đại, bao gồm sàn sấy sơ bộ và tầng ghi nhiều cấp, giúp tối ưu hóa quá trình đốt rác và giảm thiểu khí thải độc hại. Theo đại diện công ty, khí thải được xử lý qua hệ thống lọc bụi tĩnh điện, khử khí axit và khử mùi, bảo đảm đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia (QCVN 30:2012/BTNMT).Ngoài ra, công ty đã triển khai hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải nguy hại từ các khu công nghiệp và cơ sở sản xuất trên địa bàn tỉnh như Khu công nghiệp Thăng Long II, Phố Nối A... Quá trình vận chuyển được thực hiện bằng xe chuyên dụng, không để chất thải gây ảnh hưởng đến môi trường.Bên cạnh xử lý chất thải công nghiệp và nguy hại, Urenco 11 thực hiện các nhiệm vụ vệ sinh môi trường, tập trung vào thu gom và vận chuyển rác thải sinh hoạt tại huyện Văn Lâm và các khu vực lân cận. Mỗi ngày, công ty thu gom hơn 150 tấn rác thải sinh hoạt, góp phần giữ gìn cảnh quan môi trường và nâng cao chất lượng sống cho người dân.Để nâng cao hiệu quả hoạt động, Urenco 11 đã đầu tư xe quét hút bụi, xe rửa đường và xe ép rác thế hệ mới. Những phương tiện này không chỉ tăng năng suất lao động mà còn giúp giảm ô nhiễm bụi, tiếng ồn trong quá trình vận hành. Công ty thường xuyên phối hợp với các tổ chức đoàn thể để tổ chức các chương trình ra quân tổng vệ sinh môi trường, nhất là vào các dịp lễ lớn, các ngày cao điểm như Tết Nguyên đán, Ngày Môi trường Thế giới…Mỗi năm, công ty phân loại và tái chế hàng chục tấn rác thải, bao gồm nhựa, giấy, kim loại và các vật liệu khác. Quy trình này được thực hiện tại
Thời gian qua, Hội Nông dân thành phố Sóc Trăng (Sóc Trăng) tích cực xây dựng các mô hình nông dân tham gia bảo vệ môi trường bằng các hoạt động phong phú, thiết thực, góp phần thay đổi nhận thức của cán bộ, hội viên và người dân nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế tình trạng vứt rác thải sinh hoạt, vỏ thuốc bảo vệ thực vật bừa bãi, bảo đảm môi trường sống sạch, đẹp.
Công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn huyện Như Xuân những năm qua đã có sự chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quả trên các lĩnh vực môi trường, quản lý đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản...
Từ ngày 1-1, quy định xử phạt đối với hành vi không phân loại rác tại nguồn chính thức có hiệu lực. Quy định này được kỳ vọng sẽ làm giảm lượng chất thải phải xử lý, từ đó tiết kiệm chi phí xử lý và quỹ đất chôn lấp rác, tăng tỷ lệ tái chế và tái sử dụng chất thải.
Chung tay bảo vệ môi trường sống xanh, sạch, đẹp hơn mỗi ngày, các chi hội phụ nữ trên địa bàn tỉnh nỗ lực với nhiều giải pháp phòng, chống ô nhiễm nói chung và rác thải nhựa nói riêng. Ðiển hình như các tổ chức hội phụ nữ tại huyện Ðầm Dơi.
Những năm qua, cùng với việc phát huy thế mạnh để phát triển KT-XH, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) luôn được huyện Cần Đước, tỉnh Long An quan tâm thực hiện bằng nhiều hoạt động, mô hình thiết thực. Phong trào BVMT được các cấp, ngành và các tầng lớp nhân dân trong huyện tích cực hưởng ứng, mang lại hiệu quả trong việc xây dựng môi trường sống xanh, sạch, đẹp hơn cũng như nâng chất tiêu chí môi trường trong xây dựng nông thôn mới của địa phương.
Thực hiện Đề án 02 về 'Công tác dân vận tham gia xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh trên địa bàn tỉnh Bình Dương giai đoạn 2021-2025', trong năm 2024, Hội LHPN huyện Dầu Tiếng đã triển khai nhiều mô hình hay, tạo hiệu quả cao trong việc làm sạch, xanh từ nhà ra ngõ, góp phần bảo vệ môi trường.
Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới (XDNTM) đang được các địa phương trong tỉnh đẩy mạnh. Tại xã Long Cang (huyện Cần Đước, tỉnh Long An), Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã có nhiều mô hình góp phần xây dựng cảnh quan môi trường xanh, sạch, đẹp. Sau thời gian thực hiện, ý thức người dân nâng cao, diện mạo nông thôn thay đổi tích cực.
Đảng viên cao tuổi Vũ Thị Khiêm ở thôn Đồng Dừa, xã Hải Lựu, huyện Sông Lô, tỉnh Vĩnh Phúc đã dành cả đời tâm huyết mệt mài trồng cây, giữ mái rừng, xây tổ làm nơi trú ngụ cho đàn cò. Việc làm của bà đã góp phần giữ gìn môi trường sinh thái, tạo nên cảnh quan thiên nhiên đẹp, mang đầy tình yêu thương và các giá trị nhân văn, nhân ái cho vùng quê bên bờ sông Lô thơ mộng.
Hưởng ứng phong trào 'Tuổi trẻ chung tay xây dựng nông thôn mới và đô thị văn minh' giai đoạn 2019 - 2024, các cấp bộ Đoàn - Hội trên địa bàn TP Hồng Ngự đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động đoàn viên (ĐV), thanh niên (TN) và Nhân dân tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan xanh - sạch - đẹp. Đồng thời chủ động đăng ký, triển khai nhiều mô hình thiết thực phát huy vai trò xung kích, tình nguyện của tuổi trẻ, góp phần xây dựng TP Hồng Ngự ngày văn minh.
Ngay từ khi bắt đầu triển khai Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới, các đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đã tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của mỗi người dân về công tác bảo vệ môi trường.
Diễn đàn được tổ chức nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, hội viên phụ nữ và cộng đồng về vai trò, trách nhiệm trong việc phân loại, xử lý chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn để bảo vệ môi trường; tăng cường sự hợp tác giữa các cơ quan, kết nối các nhà lãnh đạo, nhà khoa học và các mô hình khởi nghiệp để thúc đẩy nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn.
Tình trạng sa mạc hóa đã trở thành nỗi lo toàn cầu. Trong khi Liên hợp quốc (LHQ) từng cảnh báo 'quá trình này đã trở thành một trong những thách thức môi trường lớn nhất của thời đại chúng ta' thì từ lâu, các chuyên gia đã nhận thấy sa mạc hóa là vấn đề liên quan đến nhiều lĩnh vực: kinh tế, xã hội, môi trường… của nhiều nước trên thế giới.
Dải biển huyện Hậu Lộc từng là một nơi 'ngập ngụa' rác, nhưng giờ đây đã có sự chuyển biến tích cực. Việc thay đổi này không phải một sớm, một chiều mà là một quá trình kiên trì, nỗ lực của chính quyền và cộng đồng, đặc biệt là lớp trẻ...
Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của phụ nữ Việt Nam, các cấp hội LHPN TP Thanh Hóa đã sáng tạo, linh hoạt, thực hiện hiệu quả các phong trào thi đua. Qua đó, góp phần khẳng định vai trò và những đóng góp tích cực của phụ nữ đối với sự phát triển chung của thành phố.
Chi cục Môi trường thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Lâm Đồng cho biết đã tổ chức nhiều hoạt động truyền thông bảo vệ môi trường trong tỉnh trong 9 tháng đầu năm 2024.
Tối ngày 11/10/2024, Trường Đại học Văn Lang phối hợp cùng nhóm nghệ sĩ Feelings dàn dựng một chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Hoa từ Rác'.
Chiều 26/9, Liên hiệp các tổ chức hữu nghị TP Hồ Chí Minh, Hội hữu nghị Việt Nam - Ấn Độ TP Hồ Chí Minh phối hợp cùng Khu du lịch văn hóa Suối Tiên tổ chức lễ trồng cây hữu nghị với chủ đề 'Hành trình xanh Việt - Ấn'.
Đại hội (ĐH) đại biểu Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam (LHTNVN) tỉnh Long An lần thứ VII, nhiệm kỳ 2024-2029 là ngày hội đoàn kết các thành phần TN, đánh dấu bước phát triển mới của tổ chức Hội và phong trào TN. Trước thềm ĐH, nhiều lãnh đạo Hội qua các thời kỳ và TN kỳ vọng nhiệm kỳ mới sẽ có nhiều đổi mới, bứt phá.
Trong nhiệm kỳ 2019-2024, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam tỉnh Long An đã đạt những thành tích đáng kể trong việc xây dựng đội ngũ thanh niên (TN) sống đẹp, sống có ích. Hàng loạt hoạt động ý nghĩa được tổ chức, góp phần tích cực vào sự phát triển của tỉnh.
Nhận thức rõ lợi ích từ việc giữ gìn vệ sinh môi trường, những năm gần đây, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Mường So (huyện Phong Thổ) không ngừng khích lệ, hướng dẫn các chi hội đưa cuộc vận động (CVĐ) 'Xây dựng gia đình 5 không, 3 sạch' đi vào cuộc sống. Từ đó, tạo thói quen của hội viên, phụ nữ trong giữ gìn cảnh quan môi trường sạch, đẹp; tích cực phát triển kinh tế, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Phát huy vai trò xung kích, tiên phong, tuổi trẻ Yên Bái luôn là một trong những lực lượng đi đầu trong các hoạt động bảo vệ môi trường (BVMT), ứng phó với biến đổi khí hậu, với nhiều cách làm hay, mô hình hiệu quả tại địa phương; đặc biệt là tham gia xây dựng hạ tầng, cảnh quan, môi trường nông thôn.
Trung bình mỗi năm, người dân Hà Nội hít thở một lượng bụi mịn PM2.5 cao gấp 9 lần mức khuyến cáo an toàn cho sức khỏe của Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Đây là nguyên nhân làm gia tăng các bệnh về hô hấp, tim mạch, đột quỵ.
Việc thành phố Cần Thơ được trao danh hiệu 'Thành phố Xanh Quốc gia' năm 2024 cùng các danh hiệu tương tự trước đó vào các năm 2017 và 2021, là một niềm khích lệ tự hào, nhưng cũng đặt ra cho chính quyền và người dân thành phố này những nhiệm vụ, trọng trách lớn vì một tương lai bền vững...
Phát huy tinh thần xung kích, trách nhiệm, sáng tạo của tuổi trẻ, nhiệm kỳ 2019 - 2024, Hội Liên hiệp Thanh niên (LHTN) Việt Nam huyện Thoại Sơn đã tích cực triển khai nhiều hoạt động sôi nổi, thiết thực, đạt thành quả và dấu ấn đáng tự hào.
Biến đổi khí hậu khiến người dân thành thị rất cần cây xanh. Nhưng loại cây xanh nào hợp để trồng trước thời tiết ngày càng khắc nghiệt?
Ngày 01/8, Đảng ủy Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Long An tổ chức Hội nghị sơ kết công tác xây dựng Đảng 6 tháng đầu năm, triển khai phương hướng, nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2024.
Chọn nội dung mới, khó, song, với quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị và sự ủng hộ của người dân, việc thực hiện chủ đề năm 2024 của quận Long Biên 'Năm hành động vì cảnh quan môi trường đô thị và chuyển đổi số' đã ghi nhận những cách làm sáng tạo, chủ động.
UBND tỉnh Long An vừa ban hành kế hoạch thực hiện Chương trình quốc gia Bảo vệ và Phát triển nguồn lợi thủy sản trên địa bàn tỉnh Long An đến năm 2030.
Còn hơn 5 tháng nữa, quy định xử phạt hành chính về hành vi không phân loại rác sinh hoạt (RSH) tại nguồn sẽ có hiệu lực. Mức phạt cao nhất là 1 triệu đồng/lần.
Thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm công tác hội, thời gian qua, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Khổng Lào (huyện Phong Thổ) đã có nhiều hoạt động hỗ trợ phụ nữ phát triển toàn diện, xây dựng gia đình ấm no, tiến bộ, văn minh.
Đồng Nai có Khu công nghiệp (KCN) Amata đang thí điểm mô hình KCN sinh thái. KCN Long Đức tới đây cũng áp dụng bộ tiêu chí này với mục đích cải thiện chất lượng môi trường sinh thái và môi trường kinh doanh.
Mùa Hè này, nhiều mô hình sống xanh hiệu quả và thiết thực được các trường đại học TPHCM triển khai.
Từng là những điểm đen ô nhiễm môi trường vì rác thải, nhưng nhờ nhận thức tham gia phong trào 'Ngày Chủ nhật xanh' nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh đã xanh, sạch hơn và tạo hiệu ứng tốt trong cộng đồng.