Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng (VQG PN-KB) thuộc địa phận các huyện Minh Hóa, Bố Trạch. Đây là VQG có diện tích lớn nhất Việt Nam, chứa đựng nhiều giá trị nổi bật toàn cầu về địa chất địa mạo, đa dạng sinh học và hệ sinh thái. Để giữ gìn, bảo tồn nguyên vẹn các giá trị ngoại hạng, đặc biệt là những khu rừng đặc dụng, phòng hộ, lực lượng Kiểm lâm của VQG đóng vai trò rất quan trọng…
Tỉnh Bình Phước sẽ tăng cường các đợt thanh tra, kiểm tra và xử lý nghiêm các nhà hàng và cơ sở kinh doanh ăn uống, buôn bán, tàng trữ, chế biến động vật hoang dã trái phép trên địa bàn tỉnh.
Tạp chí Time Out của Anh mới đây đã công bố danh sách 'Top 50 thành phố tuyệt vời nhất thế giới 2025'. Với vẻ đẹp văn hóa và lịch sử phong phú, Hà Nội đã tự hào góp mặt ở vị trí thứ 21 trong danh sách này.
Hà Tĩnh là địa phương có nhiều di sản thiên nhiên đã được công nhận, xác lập. Điều đó thể hiện tính đa dạng sinh học cao, công tác bảo tồn, phát huy giá trị di sản thiên nhiên được chú trọng.
Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) thực thi giải pháp thực hiện Khung đa dạng sinh học toàn cầu Kunming-Montreal (GBF) đến năm 2030. Qua đó, nỗ lực quản lý tài nguyên thiên nhiên tại các khu dự trữ sinh quyển thế giới tại Việt Nam.
Kể từ ngày 7/1, khi các vụ cháy rừng nghiêm trọng hoành hành khắp khu vực Los Angeles (Mỹ), hơn 100.000 người đã phải tuân theo lệnh sơ tán bắt buộc. Ước tính ban đầu cho thấy, tổn thất được hưởng bảo hiểm có thể lên tới 20 tỷ USD và tổng thiệt hại kinh tế có khả năng sẽ chạm mốc 57 tỷ USD.
Tình trạng buôn bán động vật hoang dã và chim trời ở Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đang ở mức báo động, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học và hệ sinh thái.
Khả năng thích nghi của cây nhiệt đới với tình trạng nóng lên có thể bị hạn chế vì chúng đã tiến hóa trong điều kiện khí hậu tương đối ổn định.
Phát triển xanh, bền vững đã trở thành xu thế của thời đại, định hướng chiến lược để duy trì năng lực cạnh tranh cũng như bảo đảm sự phát triển lâu dài của các nền kinh tế. Nhiều chính sách quan trọng như Thỏa thuận xanh châu Âu (European Green Deal), Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM), Kế hoạch hành động kinh tế tuần hoàn (Circular Economy Action Plan) hay Chiến lược đa dạng sinh học đến năm 2030 đang có ảnh hưởng lớn đến phương thức tăng trưởng, hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư toàn cầu.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Phan Thế Tuấn vừa ký Công văn số 232/UBND-KTN yêu cầu các sở, cơ quan, đơn vị, địa phương tập trung chỉ đạo đẩy mạnh thực thi pháp luật, tuyên truyền, phổ biến công tác bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã trên địa bàn tỉnh Bắc Giang.
Cuộc khảo sát của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) được công bố hôm thứ Tư (15/1) cho thấy các yếu tố xung đột vũ trang, thời tiết khắc nghiệt và thông tin sai lệch là những rủi ro toàn cầu hàng đầu trong năm 2025.
Cúm gia cầm H5N1 đang trở thành mối đe dọa chưa từng có, khi lan rộng giữa nhiều loài động vật và có nguy cơ cao đối với con người.
Trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nước 'Nghiên cứu đa dạng sinh học hệ thống hang động Sơn Đoòng, Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình phục vụ bảo tồn và phát triển bền vững' (mã số ĐTĐL.CN-113/21), nhóm nghiên cứu thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam, Viện hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam đã phát hiện một loài ốc mới có tên khoa học là Calybium plicatus sp. nov., thuộc giống Calybium, họ Helicinidae, Bộ Cycloneritida, lớp Gastropoda, giới Animalia.
Ngày 15-1, tại Hà Nội, Viện Chiến lược, Chính sách Tài nguyên và Môi trường (Bộ Tài nguyên và Môi trường) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Trong khuôn khổ chuyến công tác tại tỉnh Lào Cai, chiều 15/1, ông Marc E. Knapper, Đại sứ đặc mệnh toàn quyền Hoa Kỳ tại Việt Nam đã thăm, khảo sát địa điểm thuộc Dự án quản lý rừng cộng đồng, nằm trong khuôn khổ Dự án 'Quản lý rừng bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học (VFBC)' do Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) tài trợ.
Các nhà khoa học Đỗ Đức Sáng và Nguyễn Thanh Sơn thuộc Khoa Sinh học, Trường ĐH Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN kết hợp với một số nhà khoa học trong nước vừa công bố một loài ốc cạn mới cho khoa học.
Loài ốc mới có tên khoa học là Calybium plicatus sp. nov. được thu thập tại Hố sụt 1, hang Sơn Đoòng, Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình.
Sáng 14/1, tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị lần thứ năm Hội đồng điều phối vùng Đồng bằng sông Hồng và công bố Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065.
Mới đây, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký phê duyệt Quyết định số 49/QĐ-TTg, chính thức khởi động Chương trình Quốc gia về bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ đến năm 2030, tầm nhìn 2050. Đây là một bước tiến lớn nhằm thúc đẩy các nỗ lực bảo tồn động vật hoang dã, bảo vệ đa dạng sinh học, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội theo hướng bền vững và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Chiều 13/1, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Một trong những mục tiêu quan trọng của công tác quy hoạch lâm nghiệp là phát triển kinh tế rừng, góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội… Do đó, cần tập trung khuyến khích sự tham gia của các tổ chức, cá nhân trong hoạt động lâm nghiệp, huy động các nguồn lực xã hội để quản lý và phát triển rừng bền vững.
Hải Dương giàu tiềm năng về đa dạng sinh học vì có vùng núi, trung du và đồng bằng. Nhằm tăng cường bảo tồn đa dạng sinh học và bảo vệ các loài hoang dã tại địa bàn, UBND tỉnh Hải Dương vừa ban hành công văn chỉ đạo cụ thể.
Trong một thời gian quá dài, sự suy giảm đa dạng sinh học trong các con sông và hồ của chúng ta đã không được chú ý và quan tâm đúng mức.
Theo kết quả phân tích các mẫu ADN xác định loài Mang pù hoạt được cho là tuyệt chủng cách đây gần 100 năm. Từ năm 1929 loài này không thấy xuất hiện về sự sống trên thế giới.
Biến đổi khí hậu, mất đa dạng sinh học, ô nhiễm nhựa,… là những vấn đề cấp bách của môi trường năm 2025.
Trong năm 2024, hệ thống dữ liệu vi phạm về ĐVHD của Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên Quốc gia Việt Nam (ENV) đã ghi nhận 3.126 vụ với 9.889 vi phạm liên quan đến hành vi săn bắt, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ, nuôi nhốt, quảng cáo động vật hoang dã trái phép trên cả nước.
Ngày 10/1, UBND tỉnh Thái Nguyên đã ký kết biên bản hợp tác với Tập đoàn Vingroup về thúc đẩy chuyển đổi xanh, chuyển đổi số và phát triển bền vững.
Nâng cao ý thức, trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong việc chấp hành quy định pháp luật; tham gia phát hiện, tố giác, xử lý nghiêm các trường hợp vi phạm về bảo vệ đa dạng sinh học; góp phần đảm bảo an ninh trật tự, an sinh xã hội và phát triển kinh tế của tỉnh.
Sáng 10/1, Bộ Khoa học và Công nghệ phối hợp với Trường Đại học Cần Thơ, UBND thành phố Cần Thơ tổ chức hội thảo khoa học triển khai chương trình khoa học và công nghệ phục vụ mục tiêu đạt mức phát thải ròng bằng 0 (Net Zero) tại Việt Nam cho vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
Để nâng cao tỷ lệ che phủ rừng vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận, cần tăng cường bảo vệ, quản lý chặt diện tích rừng đặc dụng hiện có theo các phương án quản lý rừng bền vững gắn với bảo tồn đa dạng sinh học; phát huy tối đa dịch vụ môi trường rừng. Hài hòa giữa bảo vệ nâng cao chất lượng rừng đặc dụng, gắn với phát triển du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng và có giải pháp hoàn thành các chỉ tiêu gia tăng phát triển hơn 2.000ha rừng trong năm 2025.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành thông tư quy định bộ chỉ tiêu thống kê nhằm cung cấp số liệu đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư vừa ban hành Thông tư số 02/2025/TT-BKHĐT quy định Bộ chỉ tiêu thống kê phát triển bền vững của Việt Nam.
Sáng 09/01, UBND huyện Châu Thành, tỉnh Long An tổ chức Lễ công bố Quyết định công nhận Cây Di sản Việt Nam và thành lập Ban Quản lý Cây Di sản 'Cây me ấp 2, xã Phước Tân Hưng'. Cây me này được người dân địa phương gọi là 'Cây me Bà Giản'.
Ngày 9/1, thông tin từ Vườn quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình cho biết, nhóm nghiên cứu thuộc Bảo tàng Thiên nhiên Việt Nam vừa phát hiện loài ốc cạn mới có tên khoa học là Calybium plicatus sp.nov trong hang Sơn Đoòng. Đây là loài được ghi nhận đầu tiên về giống động vật thân mềm chân bụng trên cạn của Việt Nam.
Chương trình quốc gia về bảo tồn các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ tiến hành điều tra, đánh giá tình trạng và xây dựng cơ sở dữ liệu về các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, bảo vệ và phát triển bền vững các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ.
Dưới ảnh hưởng ngày càng xấu đi của biến đổi khí hậu, đặc biệt là tình trạng sạt lở bờ biển và ven sông gây mất rừng và đất sản xuất của người dân, việc đẩy mạnh trồng rừng ngập mặn tại các khu vực ven biển là điều vô cùng cần thiết.
Ngày 8/1, thông tin từ Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha-Kẻ Bàng, tỉnh Quảng Bình, các nhà khoa học Việt Nam vừa phát hiện một loại ốc mới tại hang Sơn Đoòng (hang động lớn nhất thế giới).
Tại hang động lớn nhất thế giới Sơn Đoòng, các nhà khoa học đã phát hiện một loài ốc mới và đề xuất đặt tên là ốc nón Sơn Đoòng.
Mục tiêu của Chương trình là phục hồi, bảo vệ và phát triển bền vững các loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ nhằm thực hiện Chiến lược quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050,
Ngày 8-1, Giám đốc Ban Quản lý Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng (VQG PN-KB) Phạm Hồng Thái cho biết, một loài ốc mới vừa được các nhà khoa học Việt Nam phát hiện tại hang Sơn Đoòng, thuộc VQG PN -KB.