Học sinh phổ thông ứng dụng AI sáng chế dây chuyền phân loại rác

Xuất phát từ quan sát rác thải chưa được phân loại để bảo vệ môi trường, hai nam sinh học lớp 8, Trường THCS&THPT Nguyễn Siêu, Hà Nội đã ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) để sáng chế ra hệ thống phân loại rác.

Khai thác hiệu quả tài sản trí tuệ - chìa khóa để hình thành và phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ

Sáng 28-3, Viện Nghiên cứu sáng chế và khai thác công nghệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) tổ chức hội thảo: 'Khai thác sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp: Đòn bẩy phát triển doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Hà Nội'.

Khởi động Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng tỉnh Lâm Đồng lần thứ 21

Cuộc thi nhằm khơi dậy tiềm năng và phát huy tư duy sáng tạo của thanh thiếu niên, nhi đồng trên địa bàn tỉnh, giúp các em trau dồi kiến thức, rèn luyện kỹ năng sáng tạo, xây dựng ước mơ trở thành nhà sáng chế trong tương lai; đồng thời, lựa chọn các giải pháp tiêu biểu tham dự Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên, nhi đồng toàn quốc năm 2025.

Cần gỡ vướng cho Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Với doanh nghiệp, vốn được ví như dòng máu để nuôi sống cơ thể. Nếu đồng vốn đến được tay doanh nghiệp nhanh và đúng thời điểm, thì từ một đồng vốn vay có thể thu về được 3 đồng doanh thu. Do vậy, cần phát triển các kênh huy động vốn không chỉ từ hệ thống ngân hàng, mà còn từ các Quỹ hỗ trợ lãi suất.

Yên Bái phấn đấu quy mô kinh tế số chiếm từ 20% GRDP trở lên

Yên Bái phấn đấu đến năm 2030 quy mô kinh tế số chiếm từ 20% GRDP trở lên; phấn đấu đến năm 2045, quy mô kinh tế số đạt tối thiểu 50% GRDP; tiềm lực, trình độ khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo thuộc nhóm các tỉnh phát triển khá trong vùng trung du và miền núi phía Bắc.

Thành tích xuất sắc của 3 đảng viên trẻ là học sinh trường Ams

Trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam tổ chức kết nạp Đảng cho 3 học sinh có thành tích xuất sắc trong học tập và rèn luyện.

Vì sao cần đưa sở hữu trí tuệ vào giảng dạy?

Chuyên gia cho rằng, cần phải đưa nội dung đổi mới sáng tạo, sở hữu trí tuệ và khởi nghiệp vào các môn học khác nhau từ ngay cấp độ học nhỏ tuổi.

Thực hiện Nghị quyết 57-NQ/TW: Đại học Quốc gia Hà Nội đầu tư 150 tỷ đồng/năm cho lĩnh vực công nghệ trọng điểm

Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 03/NQ-CP của Chính phủ về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

Đại học Quốc gia Hà Nội dành 150 tỷ đồng/năm cho các chương trình khoa học và công nghệ trọng điểm

Đại học Quốc gia Hà Nội vừa ban hành Chương trình hành động thực hiện Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị và Nghị quyết số 03/NQ-CP của Chính phủ về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia. Chương trình tập trung vào 4 nhóm nhiệm vụ chính.

Hàng tỷ người sẽ tiếp cận blockchain dễ dàng hơn nhờ sáng chế này

Giải pháp này giúp người dùng tiếp cận và trải nghiệm các ứng dụng web3 thông qua các tài khoản mạng xã hội.

Startup Việt được cấp bằng sáng chế tại Mỹ

Văn phòng Sáng chế và Nhãn hiệu Mỹ (USPTO) thông báo đã hoàn thành những bước cuối cùng để công bố sáng chế mang tính đột phá của Ramper, một công ty thuộc hệ sinh thái blockchain của Ninety Eight.

Xe đạp điện đầu tiên không dùng pin: Sáng chế hứa hẹn cho tương lai của kỹ sư người Pháp

'Mọi người đều biết vấn đề với lithium. Vì vậy, tôi đã tạo ra Pi-Pop, chiếc xe đạp tự trợ đầu tiên, không cần pin, không cần lithium, không cần bộ sạc', kỹ sư người Pháp Adrien Lelìevre giới thiệu về sản phẩm đầy hứa hẹn này trên trang cá nhân Linkedin của mình.

Startup Blockchain Việt nhận bằng sáng chế tại Mỹ

Sáng chế của startup Việt Nam góp phần loại bỏ rào cản kỹ thuật phức tạp, giúp người dùng phổ thông tiếp cận và trải nghiệm các ứng dụng Blockchain.

Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Giáo: Giao ban công tác hội và phong trào phụ nữ

Hội Liên hiệp Phụ nữ huyện Phú Giáo vừa tổ chức hội nghị giao ban công tác hội và phong trào phụ nữ tháng 3-2025.

Việt Nam có thể xây dựng bản đồ sáng chế để phát hiện 'khoảng trống' công nghệ

Cục Sở hữu trí tuệ mới đây tổ chức Hội thảo quốc tế 'Xây dựng và Sử dụng Bản đồ Sáng chế', nhấn mạnh vai trò quan trọng của công cụ này trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và tối ưu hóa chiến lược nghiên cứu và phát triển…

Nhóm nghiên cứu trường đại học sáng chế màng bảo quản quả bơ tươi cả nửa tháng

Theo nghiên cứu của nhóm tác giả ở Trường Đại học Công nghiệp TPHCM, màng chitosan kết hợp acid lauric kéo dài gấp đôi thời gian bảo quản bơ sáp.

Ba phát minh nổi tiếng 'vô tình' ra đời làm thay đổi nhân loại

Một số phát minh nổi tiếng vô tình được tạo ra. Những sáng chế này đã góp phần thay đổi cuộc sống của nhân loại.

Đề xuất bố trí nhà và xe công vụ cho nhà khoa học đầu ngành

Bộ Khoa học và Công nghệ đề xuất chính sách bố trí nhà công vụ và phương tiện đi lại cho nhà khoa học đầu ngành, tổng công trình sư trong thời gian thực hiện nhiệm vụ.

Sở hữu trí tuệ và âm nhạc: Cảm nhận nhịp điệu của sở hữu trí tuệ

Đó là thông điệp được Tổ chức Sở hữu trí tuệ thế giới (WIPO) lựa chọn cho Ngày Sở hữu trí tuệ (26-4) năm nay.

5 ưu đãi đặc biệt dành cho tổng công trình sư, nhà khoa học đầu ngành

Ngoài hưởng mức lương và phụ cấp ưu đãi đặc biệt, các tổng công trình sư, nhà khoa học đầu ngành được tự quyết việc mua sáng chế, thiết kế, tài liệu kỹ thuật, bí quyết công nghệ phục vụ cho nhiệm vụ trong phạm vi dự toán được giao.

Nhóm sinh viên sáng chế thiết bị AI chẩn đoán bệnh hô hấp

Chất lượng không khí tại các thành phố lớn ngày càng suy giảm, đặc biệt trong giai đoạn đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng lớn đến sức khỏe cộng đồng.

Phát triển mạng lưới nhóm nghiên cứu mạnh

Trong khuôn khổ Diễn đàn 'Tiếng nói tuổi trẻ - Hành động của Đoàn', TS Khúc Thế Anh - Giảng viên Viện Ngân hàng Tài chính (ĐH Kinh tế Quốc dân) đã chia sẻ về việc phát triển mạng lưới nhóm nghiên cứu mạnh trong giảng viên trẻ và sinh viên nhằm hưởng ứng thực hiện các mục tiêu theo tinh thần Nghị quyết 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

Hơn 16.200 thầy cô được công nhận GS, PGS trong gần 50 năm qua

Trong gần 50 năm qua (1976-2024), khoảng 16.299 nhà giáo, nhà khoa học đã được công nhận đạt chuẩn giáo sư, phó giáo sư ở Việt Nam.

Hỗ trợ phát triển tài sản trí tuệ, doanh nghiệp nâng cao năng lực cạnh tranh

Thực hiện Quyết định số 892/QĐ-UBND ngày 24/5/2022 của UBND tỉnh Lâm Đồng về việc phê duyệt Chương trình Phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030 trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Lâm Đồng đã triển khai nhiều hoạt động hỗ trợ các tổ chức, cá nhân trong việc bảo hộ và phát triển tài sản trí tuệ.

Trái tim này có thể tái tạo lại các thông số của tim bình thường và bệnh nhân bị suy tim, được nhóm nghiên cứu do TS Đỗ Thanh Nhỏ, quê tỉnh Tây Ninh, sở hữu hơn 10 bằng phát minh sáng chế quốc tế, cùng cộng sự Đại học New South Wales, Australia thiết kế.

Chi bộ 2 Đảng bộ BIENDONG POC: Hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ chính trị được giao

Vừa qua, tại trụ sở Công ty Điều hành Dầu khí Biển Đông (BIENDONG POC), Chi bộ 2 trực thuộc Đảng bộ BIENDONG POC đã tổ chức Đại hội Chi bộ nhiệm kỳ 2025-2027. Đây là Đại hội điểm hướng tới Đại hội Đảng bộ BIENDONG POC lần thứ IV, nhiệm kỳ 2025-2030.

Đà Nẵng: Sinh viên sáng chế thiết bị cảnh báo mặt đường hư hỏng, ngập nước

Với sự hữu ích khi ứng dụng vào thực tế, thiết bị cảnh báo mặt đường hư hỏng, ngập nước của nhóm sinh viên Đà Nẵng được trao Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học-Euréka lần thứ 26 năm 2024.

Tiến sĩ 9X tiên phong lĩnh vực mũi nhọn: 'Làm khoa học có thể giàu nhờ chất xám'

Chủ nhân của nhiều phát minh, sáng chế liên quan đến trí tuệ nhân tạo trong y tế số khẳng định, một nhà khoa học xuất sắc với những công nghệ giá trị hoàn toàn có thể trở nên giàu có bằng chính chất xám của mình.

Giáo sư 46 tuổi làm Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Sức khỏe

GS.TS Phan Bách Thắng giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Sức khỏe (Đại học Quốc gia TPHCM).

Trường ĐH Khoa học Sức khỏe có hiệu trưởng đầu tiên

GS-TS Phan Bách Thắng, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Vật liệu cấu trúc nano và phân tử (INOMAR), giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường ĐH Khoa học Sức khỏe.

Giáo sư 46 tuổi, quê Thái Bình làm hiệu trưởng 1 trường đại học Y lớn

GS.TS Phan Bách Thắng (46 tuổi, quê Thái Bình) được công nhận giữ chức vụ Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học sức khỏe (ĐH Quốc gia TPHCM).

TP.HCM phấn đấu thành một trong các trung tâm công nghiệp công nghệ số của cả nước

TP.HCM phấn đấu trở thành trung tâm nghiên cứu, ứng dụng công nghệ cao khu vực Đông Nam Á vào năm 2045.

Thúc đẩy thương mại hóa, đưa tài sản trí tuệ, sáng chế vào cuộc sống

Sau khi Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 57-NQ/TW về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia, ngày 19/2/2025, Quốc hội ban hành Nghị quyết số 193/2025/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc biệt tạo đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia.

Tập đoàn sản xuất chip lớn nhất thế giới đầu tư thêm ít nhất 100 tỷ USD vào Mỹ

Ngày 3/3, Tổng thống Mỹ Donald Trump thông báo TSMC - nhà sản xuất chip lớn nhất thế giới đến từ Đài Loan (Trung Quốc), sẽ đầu tư ít nhất 100 tỷ USD vào Mỹ để xây dựng các cơ sở sản xuất tiên tiến.

Tìm kiếm tài năng từ sân chơi sáng tạo

Qua 17 lần tổ chức với hàng ngàn đề tài của học sinh các cấp tham gia, Cuộc thi Sáng tạo thanh thiếu niên nhi đồng cấp thành phố năm nay lại tiếp nối, tạo sân chơi cho các em từ 6 đến 18 tuổi thỏa sức sáng tạo, sáng chế những đề tài, sản phẩm mới lạ, có tính ứng dụng thực tiễn cao.

Chip bán dẫn: Sức mạnh của một con ngựa bất kham

Thế giới đang sống dựa vào hơi thở của ngành bán dẫn. Từ một thứ 'phụ gia', chip nhanh chóng vươn mình thành xương sống của cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Nó không còn chỉ là cuộc đua thuần túy xoay quanh những đại gia công nghệ, mà đã trở thành chiến trường tranh giành ảnh hưởng địa chính trị giữa các cường quốc.

Để nông nghiệp sớm thoát khỏi 'vùng trũng' về khoa học công nghệ

Trong bối cảnh ngành nông nghiệp phải đối mặt với nhiều khó khăn do biến đổi khí hậu và chi phí sản xuất tăng cao, việc tăng cường ứng dụng khoa học, công nghệ (KHCN) là ưu tiên hàng đầu để giải quyết các thách thức này. Trong đó, gỡ bỏ rào cản chính sách, đưa nông nghiệp thoát khỏi 'vùng trũng' về công nghệ là vấn đề được Kiểm toán nhà nước (KTNN) nhiều lần đề cập và các chuyên gia đặc biệt quan tâm…

Sáng chế, phát minh từ đại học góp phần đưa Trung Quốc thành cường quốc xe điện

Sự vươn lên của Trung Quốc trong lĩnh vực xe năng lượng mới, không chỉ đến từ những doanh nghiệp đầu tàu như BYD hay NIO, mà còn có sự đóng góp quan trọng từ sáng chế, phát minh của những trường đại học.

Cựu giáo viên ở Bạc Liêu sáng chế cây đàn kìm bằng muối độc lạ

Một cựu giáo viên ở Bạc Liêu dày công chế tác cây đàn kìm cách điệu bằng muối cao hơn 4m, ngang 3,5m, nặng khoảng nửa tấn.

Sáng chế lò đốt chất thải rắn nguy hại

Viện Khoa học công nghệ Năng lượng và Môi trường đã nghiên cứu, chế tạo thành công và đưa Lò đốt chất thải rắn nguy hại VHI-18B vào sử dụng...

Cú hích đưa đại học Mỹ thành trung tâm đổi mới sáng tạo

Đạo luật Bayh-Dole là một cột mốc lớn tại Mỹ khi cho phép các tổ chức phi lợi nhuận, bao gồm các trường đại học và doanh nghiệp nhỏ sở hữu bằng sáng chế từ các phát minh nhờ nghiên cứu được chính phủ liên bang tài trợ.