Kết quả phân tích di truyền từ các bộ hài cốt tìm thấy ở thành phố thời Đồ đá mới ở Thổ Nhĩ Kỳ cho thấy xã hội thời đó 'lấy phụ nữ làm trung tâm'.
Những ngôi nhà tháp mới khai quật có liên quan đến thần Wadjet – biểu tượng bảo hộ hoàng gia, mở ra một góc khuất huyền bí của lịch sử Ai Cập.
Các cuộc khai quật trên những gò đất ở sa mạc Iraq đã tiết lộ một thành phố xưa nhất của Sumer, nền văn minh cổ đại thuộc khu vực phía Nam Lưỡng Hà.
DNA cổ đại từ các ngôi mộ thời đại đồ đá ở Thổ Nhĩ Kỳ đã chấm dứt cuộc tranh luận kéo dài hàng thập kỷ về thành phố cổ Çatalhöyük.
Các nhà khảo cổ vừa khai quật một thành phố cổ sầm uất ẩn dưới Tell el-Fara'in, với đền thờ nữ thần rắn và nhà nhiều tầng.
Ngày 28/6, Bộ Du lịch và cổ vật Ai Cập thông báo, các nhà khảo cổ học nước này phát hiện 3 ngôi mộ đá cổ tại nghĩa trang Qubbet el-Hawa gần thành phố Aswan, có niên đại từ thời Cổ Vương quốc (2686-2181 trước Công nguyên).
Việc phát hiện ba ngôi mộ đá cổ ở Aswan cung cấp cái nhìn sâu sắc mới về giai đoạn chuyển tiếp giữa thời kỳ Cổ Vương quốc và thời kỳ Chuyển tiếp thứ nhất (2181-2055 trước Công nguyên).
Các nhà nghiên cứu mở ngôi mộ cổ khoảng 5.000 tuổi ở Ireland và phát hiện sự thật gây bất ngờ về 'vị vua thần thánh'.
Nhà hát Odeon of Herodes Atticus cổ đại, được xây dựng vào năm 161 sau Công nguyên, sẽ mở cửa lần cuối vào mùa hè này trước khi trải qua quá trình trùng tu kéo dài khoảng ba năm.
Hai chú lợn con được tìm thấy tại địa điểm cổ xưa thuộc thời đại đồ đồng ở Ba Lan gây thú vị các nhà khảo cổ học.
Các nhà khảo cổ phát hiện hàng trăm đồ tùy táng trong lăng mộ của một công chúa Silla, được chôn cất tại thành phố Gyeongju, tỉnh Gyeongsang, Hàn Quốc.
Bộ Văn hóa, Thể thao & Du lịch cho biết, Bộ đã có công văn cấp phép khai quật khảo cổ các địa điểm thuộc khu Di sản văn hóa Óc Eo - Ba Thê.
Năm 51 trước Công Nguyên, Auletes chết, nhường lại ngai vàng cho Cleopatra đang tuổi vị thành niên và đứa con trai thậm chí còn nhỏ tuổi hơn, vua Ptolemy XIII cùng nhau trị vì.
Pharaoh nổi tiếng Ai Cập Ramesses II băng hà khi khoảng 90 tuổi. Ông có khoảng 100 người con nên cuộc chiến tranh giành ngai vàng sau đó gây nhiều bất ngờ.
Các chuyên gia đã tìm thấy một bức phù điêu 2.900 tuổi ở Nimrud, Iraq hé lộ chiến thuật băng qua sông của binh sĩ Assyria.
Tảng đá cổ khắc mạng lưới định cư bí ẩn ở Mexico khiến các nhà khảo cổ kinh ngạc: phải chăng đây là bản đồ đầu tiên của người xưa?
Nam sinh Thái Bình Hoàng Công Nguyên liên tục ở tốp sau đoàn đua, có lúc vươn lên ngôi đầu nhưng nhanh chóng 'tuột tay', đã có màn chớp thời cơ ấn tượng để đội lên đầu vòng nguyệt quế Đường lên đỉnh Olympia.
Nam sinh Thái Bình bất ngờ giành chiến thắng tại Đường Lên Đỉnh Olympia Tuần 1 - Tháng 3 - Quý 3 sau màn rượt đuổi điểm số nghẹt thở. Một trận đấu đầy kịch tính, nơi vị trí dẫn đầu đổi chủ liên tục và vòng nguyệt quế chỉ được quyết định ở những giây cuối cùng.
Váy Tarkhan là bộ trang phục lâu đời nhất thế giới. Với niên đại khoảng 5.000 tuổi, chiếc váy có cổ chữ V của người Ai Cập cổ đại mang đến nhiều bất ngờ.
Các nhà khảo cổ Anh đã phục dựng thành công nhiều bức bích họa cổ được tìm thấy dưới dạng hàng nghìn mảnh vỡ, hé lộ dấu tích một biệt thự sang trọng thời La Mã tại Southwark, London.
Trong cuộc khai quật tại nghĩa trang cổ đại gần Luxor ngày nay, các nhà khảo cổ học Ai Cập đã phát hiện 3 ngôi mộ thời Tân Vương quốc thuộc giới tinh hoa.
Hàng ngàn 'ống khói cổ tích' ở Cappadocia, Thổ Nhĩ Kỳ được cho là ống khói của những ngôi nhà - nơi thần linh cư ngụ.
Các nhà khảo cổ học tin rằng địa điểm chôn cất rất có thể thuộc về một gia đình quý tộc sống dưới triều đại của Vua Harald Bluetooth vào thế kỷ 10 sau Công nguyên.
Xương chim họa mi trong hố rác cổ tại Tây Ban Nha hé lộ thói quen ăn nhanh độc đáo thời La Mã.
Các nhà khảo cổ đã phát hiện hài cốt của một thai phụ Ai Cập cổ đại khoảng 3.700 tuổi. Người này có khả năng đã chết trong lúc sinh con.
Lăng mộ hoàng gia 2.800 tuổi vừa được phát hiện ở Gordion, Thổ Nhĩ Kỳ – nơi gắn với vua Midas trong truyền thuyết chạm tay hóa vàng, gây chấn động giới khảo cổ.
Một nhóm chuyên gia phát hiện một cộng đồng mẫu hệ từng sinh sống tại khu vực nay là tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc vào khoảng 4.500 năm trước.
Một nghiên cứu mới kết hợp giữa trí tuệ nhân tạo và phương pháp xác định niên đại bằng carbon phóng xạ đã đưa ra phát hiện đáng chú ý khi chỉ ra rằng một số bản thảo trong bộ Cuộn Biển Chết có thể được viết sớm hơn tới 100 năm so với các đánh giá trước đây dựa trên cổ tự học.
Tờ South China Morning Post ngày 6/6 cho biết, một nhóm nghiên cứu đã phân tích ADN cổ từ 60 hài cốt có niên đại từ năm 2750 đến 2500 trước Công nguyên. Kết quả xác nhận sự tồn tại của một xã hội thời đồ đá mới truyền thừa theo dòng mẹ.
Tại thành phố cổ Assos, Thổ Nhĩ Kỳ, các chuyên gia ghi nhận một hiện tượng lạ lùng, bí ẩn. Đó là những quan tài bằng đá phân hủy tử thi cực nhanh.
Ngày nay, với nền khoa học ngày càng phát triển, con người đã lần lượt giải mã nhiều bí ẩn trong quá khứ. Tuy nhiên, sự biến mất của một số nền văn minh tiền sử từng đạt đến đỉnh cao vẫn là dấu hỏi lớn.
Các nhà khảo cổ Thổ Nhĩ Kỳ mới đây đã tìm thấy một chiếc bánh mì nướng đặc biệt có hình dáng tròn dẹt như bánh kếp, đường kính 12cm, trong quá trình khai quật ở Kulluoba, địa điểm gần thành phố Eskisehir, tỉnh miền Trung Anatolia.
Một số vụ việc di sản bị xâm phạm thời gian qua đã dấy lên nỗi lo lắng của ngành văn hóa và trong xã hội về tình trạng 'mong manh', nguy cơ bị tác động thường xuyên, bất ngờ của di sản, di tích, trong đó có các bảo vật quốc gia.
Một tiệm bánh ở Thổ Nhĩ Kỳ đã hồi sinh công thức bánh mì 5.000 tuổi. Theo đó, khách hàng xếp hàng dài để mua bánh mì.
Hang đá Long Môn ở tỉnh Hà Nam của Trung Quốc là nơi lưu giữ 110.000 tượng Phật và các tác phẩm chạm khắc tinh xảo, có niên đại từ năm 493 sau Công nguyên, được công nhận là Di sản Thế giới năm 2000.
Giữa những phế tích rêu phong ở Trung Mỹ, có một sắc màu vượt thời gian: màu xanh Maya – thứ sắc tố kỳ lạ vẫn rực rỡ sau hơn hai thiên niên kỷ.
Một thanh kiếm dài hơn cả chiều cao người trưởng thành vừa được khai quật từ gò mộ 1.500 năm tuổi ở Nhật Bản, khiến giới khảo cổ sửng sốt.
Một con đường lát đá vôi với 500 bồn cây tròn hai bên đã lộ ra nguyên vẹn đến kinh ngạc sau 2 thiên niên kỷ bị chôn vùi giữa sa mạc Sinai ở Ai Cập.
Kim tự tháp, hệ thống kênh đào là 2 trong số phát hiện mới nhất về nền văn minh Maya của các nhà khảo cổ tại Guatemala, theo CNN.
Quần thể Maya gần 3.000 năm tuổi vừa được phát hiện ở Guatemala, gồm kim tự tháp, đền thờ và hệ thống kênh dẫn nước độc đáo, hé lộ nhiều bí ẩn lịch sử.
Đây là một phát hiện quan trọng, chứng minh sự tương tác về mặt xã hội, chính trị và văn hóa giữa người Maya ở Tikal và giới tinh hoa tại thành bang cổ đại Teotihuacan có nguồn gốc ở Mexico.
Ngày 26-5, một phái đoàn khảo cổ Ai Cập thông báo đã phát hiện 3 lăng mộ có niên đại từ thời Tân Vương quốc (1550-1069 trước Công nguyên). Đây là một trong những thời đại nổi tiếng nhất trong lịch sử Ai Cập cổ đại.
Hơn 900 hiện vật có niên đại từ 1.500-3.400 năm đã được thu hồi từ các kho báu ẩn mình trên một ngọn đồi đơn độc ở Hungary
Vài võ sĩ mặc giáp nhẹ và chỉ sử dụng một cây đinh ba và lưới cân, trong khi những người khác đeo khiên, mang theo kiếm hoặc mã tấu.
Một nhóm các nhà khảo cổ Ai Cập đã khai quật được tàn tích của một cấu trúc xây dựng bằng gạch bùn ở di chỉ Monqabad thuộc tỉnh Assiut, vùng Thượng Ai Cập, được cho là có niên đại từ thế kỷ thứ 6 và thứ 7 sau Công nguyên trong thời kỳ Coptic ở quốc gia này.
Các nhà khảo cổ học tại Israel vừa phát hiện một chiếc nhẫn vàng 2.300 năm tuổi có gắn đá quý màu đỏ tại Thành phố David, được cho là từng thuộc về một thiếu nữ trong nghi lễ trưởng thành thời Hy Lạp hóa. Đây là một trong những hiện vật quý hiếm hé lộ phong tục và đời sống xa xưa tại Jerusalem.