Những công nghệ CCS mới, tiên tiến năm 2024 (Kỳ 14)

KC8 hiện đang đi đầu trong lĩnh vực CCUS và cùng với các nhóm lớn như Hội đồng liên chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC), hình dung CCUS sẽ là một phần quan trọng trong việc giảm lượng khí thải CO₂ toàn cầu.

Đổi mới công nghệ khoan tiên tiến: Khuynh hướng và sự chuyển đổi (Kỳ 1)

Mục đích chính của bài viết nghiên cứu này là mổ xẻ sự phát triển của công nghệ khoan dầu khí, đánh giá vai trò ngày càng tăng của tính bền vững trong sản xuất dầu khí và xác định những khoảng trống nghiên cứu hiện có trong thực tiễn khoan bền vững.

Hướng tới sản xuất công nghiệp thông minh và bền vững vì mục tiêu Net zero

Chiều 2/10, tại Hà Nội, Informa Markets tổ chức Hội thảo với chủ đề 'Đổi mới cách tiếp cận: Sản xuất thông minh và bền vững hướng tới mục tiêu Net zero'.

'Hô biến' mỏ kim cương lớn nhất thế giới thành nhà máy điện mặt trời siêu khủng

Sắp hết thời gian hoạt động, mỏ kim cương lớn nhất thế giới đang trong quá trình chuyển đổi thành trang trại năng lượng mặt trời công suất 4,2 triệu kWh điện mỗi năm.

Đông Nam Á cảnh báo về nguy cơ thiếu hụt năng lượng khi bão Yagi tàn phá khu vực

Tại trung tâm Đông Nam Á, một nỗi lo lớn vẫn đang đeo bám tất cả các quốc gia và sự thiếu quan tâm kéo dài có thể làm chệch hướng câu chuyện thành công về kinh tế của khu vực mà ASEAN đã xây dựng trong nhiều năm - an ninh năng lượng.

Chống biến đổi khí hậu tốt sẽ mang lại nhiều lợi ích kinh tế

Tình trạng trái đất nóng lên đang được nhận định là nguyên nhân dẫn đến việc những cơn bão tăng cấp. Với việc ngày càng có thêm những kỷ lục về cường độ và tần suất của bão, kinh tế toàn cầu sẽ chịu nhiều tác động nghiêm trọng.

FPT IS hợp tác với doanh nghiệp chuyển đổi xanh hàng đầu Nhật Bản

Vừa qua, FPT IS và Zeroboard đã chính thức ký kết Biên bản Ghi nhớ Hợp tác (MoU) nhằm kết hợp thế mạnh sản phẩm công nghệ của hai bên, chung tay giải quyết thách thức về giảm thiểu lượng khí thải nhà kính (GHG) tại Việt Nam - Nhật Bản, hướng tới mục tiêu thúc đẩy quá trình chuyển đổi xanh, tiến tới cam kết NetZero năm 2050...

Chuyển đổi năng lượng xanh tại Ả rập Xê-út (Kỳ I)

Năm 2060, Vương quốc Ả rập Xê-út đặt mục tiêu đạt được mức phát thải khí nhà kính (GHG) net-zero, hướng tới sử dụng 50% năng lượng tái tạo và cắt giảm 278 triệu tấn CO₂ tương đương mỗi năm (2030) theo Tầm nhìn 2030 (Vision 2030).

Biến đổi khí hậu - Mối đe dọa lớn nhất với kinh tế toàn cầu

Căng thẳng địa chính trị âm ỉ, cũng như cường độ và tần suất ngày tăng của các hiện tượng thời tiết cực đoan đã làm trầm trọng thêm những rủi ro tiềm ẩn đối với kinh tế toàn cầu.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ X)

Tham vọng của TotalEnergies SE (Công ty) là đặt hoạt động môi trường làm trọng tâm trong các dự án và hoạt động của mình. Đối với Công ty, đó là vấn đề về sự xuất sắc trong hoạt động, điều này có nghĩa là phát triển các hoạt động của Công ty, bao gồm cả các hoạt động tái tạo, đồng thời bảo vệ môi trường nơi Công ty hoạt động, đặc biệt bằng cách hạn chế xả thải.

Shell và lộ trình chuyển dịch năng lượng (Kỳ I)

Hãng Shell cũng tin tưởng thế giới cần một quá trình chuyển đổi năng lượng cân bằng, duy trì nguồn cung năng lượng an toàn, đồng thời đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang các giải pháp carbon thấp với giá cả phải chăng.

Tích hợp năng lượng tái tạo trong lĩnh vực dầu khí: Xu hướng và triển vọng tương lai (Kỳ I)

Hiện nay, việc tích hợp năng lượng tái tạo trong hoạt động của lĩnh vực dầu khí đã nổi lên như một xu hướng then chốt được thúc đẩy bởi những quan ngại về môi trường, áp lực về mặt pháp lý và tiến bộ khoa học-công nghệ. Nhiều công ty dầu khí cũng đang ngày càng đầu tư mạnh mẽ vào các dự án năng lượng tái tạo, tận dụng chuyên môn và cơ sở hạ tầng sẵn có của mình để tận dụng các cơ hội mới nổi trong lĩnh vực tái tạo.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ VI)

Chiến lược CCS của TotalEnergies SE (Công ty) là ưu tiên loại bỏ carbon cho các hoạt động nhằm cắt giảm lượng phát thải từ các tài sản dầu khí thượng nguồn, các nhà máy hóa lọc dầu và LNG.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ V)

Hành động của TotalEnergies SE (Công ty) nhằm cắt giảm lượng khí thải trực tiếp từ các hoạt động dầu khí đang vận hành nhắm đến toàn bộ chuỗi giá trị bao gồm cả hoạt động hóa lọc dầu.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ IV)

Trách nhiệm đầu tiên của TotalEnergies SE (Công ty) với tư cách là nhà sản xuất dầu là sản xuất theo phương cách khác, nghĩa là đồng thời giảm thiểu cả lượng khí thải.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ III)

TotalEnergies SE (Công ty) đã tăng cường khả năng phục hồi danh mục đầu tư của mình thông qua việc quản lý danh mục đầu tư rất tích cực trong những năm gần đây: Danh mục đầu tư thượng nguồn đã chứng kiến sự thay đổi danh mục đầu tư 50% kể từ năm 2015, đảm bảo tỷ lệ thay thế trữ lượng dầu trên 100% trong giai đoạn 2015-2023.

TotalEnergies: Phát triển bền vững và ứng phó với biến đổi khí hậu (Kỳ II)

Mục tiêu của TotalEnergies SE (Công ty) là giảm cường độ carbon trong vòng đời của các sản phẩm năng lượng được bán ra (giảm 15% vào năm 2025 và giảm 25% vào năm 2030).

Chiến lược tín chỉ carbon trị giá 11 tỷ đô của Brazil

Chiến lược tích cực của Brazil trong xây dựng thị trường tín chỉ carbon (carbon credit) là ví dụ thành công của việc tận dụng tài nguyên thiên nhiên để thu lợi trong khi vẫn bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng…

Chuyển đổi năng lượng là quá trình khó khăn, lâu dài và tốn kém

TS Trần Văn - Nguyên Phó chủ nhiệm Ủy ban Tài chính Ngân sách Khóa XII, XIII. Để chuyển đổi năng lượng thành công, chúng ta không chỉ cần xây dựng khung pháp lý toàn diện, có tính động và mở để thích ứng với bối cảnh và tình hình chuyển dịch năng lượng trên thế giới, mà cần đáp ứng các chuẩn mực, thông lệ quốc tế hiện có để đạt được sự công nhận và tuân thủ toàn cầu.

Lazada phát hành báo cáo tác động về ESG năm 2024

Báo cáo ESG lần thứ ba của Lazada là minh chứng mạnh mẽ cho cam kết của Tập đoàn trong việc xây dựng một doanh nghiệp có trách nhiệm và bền vững thông qua những đổi mới sáng tạo.

Chuyển đổi xanh thách thức của doanh nghiệp trong phát triển bền vững

Chuyển đổi xanh là quá trình xây dựng nền kinh tế xanh có mức phát thải từ thấp đến rất thấp, đạt được thông qua việc phát triển văn minh, sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Chuyển đổi xanh đang là thách thức của các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Nhưng chuyển đổi xanh chính là giải pháp giúp doanh nghiệp phát triển bền vững...

Triển vọng sản xuất kinh doanh 2024-2026 của PETRONAS (Kỳ IV)

Để đáp ứng quá trình chuyển đổi năng lượng và nhu cầu ngày càng tăng của khách hàng về các nguồn năng lượng sạch hơn, PETRONAS sẽ cần quản lý lượng khí thải trong toàn bộ chuỗi giá trị của mình.

Doanh nghiệp Việt Nam vẫn gặp khó trong triển khai các chiến lược ESG

Thiếu hiểu biết, hạn chế về tài chính và thiếu thông tin minh bạch là những thách thức mà các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt khi triển khai các chiến lược ESG...

Giới chuyên gia tiết lộ, xe hybrid có thể gây ô nhiễm gấp 5 lần so với xe điện

Một đánh giá mới về các phương tiện phổ biến tại Mỹ cho thấy, xe điện chạy bằng pin (BEV) có lượng khí thải nhà kính (GHG) trong vòng đời thấp hơn đáng kể so với tất cả các hệ thống truyền động khác.

Triển vọng sản xuất kinh doanh 2024-2026 của PETRONAS (Kỳ I)

Nhân dịp kỷ niệm ngày thành lập lần thứ 50 (17/8/1974-17/8/2024), vừa qua, hãng dầu khí quốc gia Malaysia PETRONAS đã phát hành ấn phẩm 'Báo cáo triển vọng hoạt động sản xuất kinh doanh, giai đoạn 2024 - 2026'. Nhằm tìm hiểu về mô hình hoạt động sản xuất kinh doanh dầu khí của PETRONAS hiện nay, xin trân trọng giới thiệu với quý độc giả những nội dung chính của bản báo cáo trên, để tham khảo.

Năng lượng gió và mặt trời lần đầu tiên vượt năng lượng hóa thạch trong sản lượng điện của EU

Theo báo cáo mới được công bố của tổ chức nghiên cứu năng lượng Ember, năng lượng gió và năng lượng mặt trời đã chiếm tỷ trọng kỷ lục trong sản lượng điện của Liên minh châu Âu (EU) trong nửa đầu năm 2024, lần đầu tiên vượt qua nhiên liệu hóa thạch.

Nhà máy xanh tạo động lực tăng trưởng kép cho Imexpharm

Nền tảng phát triển bền vững đã giúp Imexpharm gặt hái nhiều thành quả quan trọng trong mục tiêu trở thành hãng dược phẩm hàng đầu tại Việt Nam, mở đường ra thị trường thế giới.

Xu hướng toàn cầu chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và công bằng (Kỳ II)

Nhằm đáp ứng Thỏa thuận Paris, bản báo cáo đánh giá toàn cầu (Global Stock Take-GST) nhận thấy hệ thống tài chính, bao gồm cả cấu trúc và quy trình của nó, cũng cần phải được chuyển đổi.

Xu hướng toàn cầu chuyển đổi sang nền kinh tế xanh và công bằng (Kỳ I)

Trong bối cảnh các cuộc khủng hoảng liên kết đang diễn ra và chỉ còn sáu năm nữa là đến thời hạn đạt được Mục tiêu phát triển bền vững (SDG), việc đẩy nhanh quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế xanh, công bằng là điều tối quan trọng.

JLL 'hiến kế' đưa mô hình khu công nghiệp sinh thái vào thực tế

Rào cản để đưa mô hình khu công nghiệp sinh thái vào thực tế trên diện rộng còn đang gặp nhiều khó khăn, thách thức. Do đó, JLL đã chỉ ra các biện pháp phải được thực hiện ngay mà không thể trì hoãn thêm.

WB hỗ trợ 107 triệu USD nâng cao năng lực các tuyến đường thủy và logistics phía Nam

Ngân hàng Thế giới (WB) mới đây đã phê duyệt khoản tín dụng trị giá 107 triệu USD để hỗ trợ cải thiện năng lực của các tuyến đường thủy nội địa và góp phần cắt giảm lượng khí thải nhà kính trong lĩnh vực vận tải tại khu vực các tỉnh phía Nam của Việt Nam.

Doanh nghiệp trong xu thế tiêu chuẩn ESG

Phát triển nền kinh tế theo hướng xanh, tuần hoàn, tuân thủ với các tiêu chuẩn ESG (môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp) đã và đang trở thành xu hướng tất yếu trong hoạt động kinh doanh trên toàn cầu.

Bức tranh điện gió ngoài khơi: Triển vọng và những vấn đề đặt ra (Kỳ V)

Hydrogen xanh green được sản xuất bởi điện gió ngoài khơi có tiềm năng cung cấp lượng điện sạch lớn trong quá trình chuyển đổi năng lượng toàn cầu.

Hàn Quốc ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo để thoát khỏi nhiên liệu hóa thạch

Ngày 3/6, Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol tuyên bố phát hiện trữ lượng dầu khí lên tới 14 tỷ thùng ở vùng nước sâu miền Đông, ngoài khơi bờ biển Pohang. Tiết lộ này nhằm mục đích thu hút sự ủng hộ của công chúng khi Hàn Quốc phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu năng lượng. Tuy nhiên, thông báo đã vấp phải nhiều lo ngại.

Việt Nam hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài vào ESG

Mặc dù còn nhiều thách thức, những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam hướng tới tăng trưởng xanh đã tạo dựng niềm tin và thu hút các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào các dự án, sáng kiến tập trung vào ESG...

Vai trò nhập khẩu LNG tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương (Kỳ I)

Trong khi tỷ lệ nhu cầu khu vực của các nhà nhập khẩu LNG truyền thống ví dự như Nhật Bản, Hàn Quốc và Đài Loan-Trung Quốc, dự báo sẽ giảm dần về mặt lâu dài, thì các khu vực Nam Á và Đông Nam Á lại được dự báo sẽ gia tăng đóng góp của họ đối với LNG, giúp trở thành khối nhu cầu dài hạn lớn nhất của khu vực. Trung Quốc được dự báo là thị trường quốc gia tăng trưởng lớn nhất đối với LNG.

Kỳ cuối: Những tiến bộ trong việc định giá carbon

Hiện cơ chế EU CBAM cũng đã đặt ra tiền lệ cho các quốc gia khác noi theo. Vương quốc Anh tuyên bố sẽ triển khai CBAM của quốc đảo này bắt đầu từ năm 2027. Hiện có những cơ chế tương tự khác đang được thảo luận trên toàn cầu.

Kỳ III: Vai trò của giá carbon đối với việc chuyển đổi than sang khí đốt tự nhiên

Giá CO₂ khi chuyển đổi từ than sang khí đốt tự nhiên sẽ góp phần thúc đẩy các công ty dầu khí cắt giảm phát thải khí nhà kính GHG một cách khả thi hơn về mặt tài chính.

Kiểm kê khí nhà kính là gì? Có cần thiết phải kiểm kê khí nhà kính không?

Để hướng tới một hành tinh xanh ít khí thải nhà kính, không biến đổi khí hậu và phát triển bền vững lâu dài, thế giới đang quyết tâm thực hiện kiểm kê khí nhà kính.

Kỳ II: Cơ hội cắt giảm phát thải thông qua chuyển đổi than sang khí đốt tự nhiên

Theo một nghiên cứu của Hội đồng carbon toàn cầu (GCC), hiện có 171 gigawatt (GW) công suất điện đốt than đã trên 30 năm tuổi song lại nằm ở vị trí khá thuận tiện gần các kho cảng khí tự nhiên hóa lỏng (LNG).

Dự án điện sạch duy nhất ở Việt Nam được chọn cung cấp tín chỉ carbon cho Olympic 2024

Nhà máy Điện mặt trời AMI Khánh Hòa là đơn vị duy nhất tại Việt Nam được chọn cung cấp tín chỉ carbon cho Olympic Paris 2024.

Dự án điện sạch ở Khánh Hòa được chọn cấp tín chỉ carbon cho Thế vận hội Paris

Nhà máy năng lượng mặt trời ở Khánh Hòa được chọn là đơn vị duy nhất ở Việt Nam cung cấp tín chỉ carbon cho Thế vận hội Paris 2024.

Việt Nam góp phần chống biến đổi khí hậu tại Olympic Paris 2024

Ban tổ chức Thế vận hội Paris 2024 đã đặt mục tiêu giảm một nửa lượng khí thải carbon so với mức trung bình của Thế vận hội London 2012 và Rio 2016. Một dự án tại Việt Nam đã tham gia vào mục tiêu này.