Hướng đi bền vững cho thương mại công nghiệp

Thương mại toàn cầu tái cấu trúc mạnh mẽ theo hướng phát triển bền vững, thì các tiêu chuẩn ESG (Môi trường - Xã hội - Quản trị) và mục tiêu Net Zero (phát thải ròng bằng 0) không còn là lựa chọn, mà đã trở thành điều kiện tiên quyết, định hướng cốt lõi để doanh nghiệp Việt Nam duy trì lợi thế cạnh tranh trong thời kỳ kinh tế xanh.

Đòn bẩy cho tăng trưởng kinh tế bền vững

Trong bối cảnh Việt Nam đặt mục tiêu tăng trưởng Tổng sản phẩm nội địa (GDP) ít nhất 8% năm 2025 và duy trì đà phát triển cao trong những năm tiếp theo, bảo đảm an ninh năng lượng đặc biệt là điện lực, trở thành yêu cầu cấp thiết.

Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả

Chiều 23.4, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Lê Minh Hoan, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả.

Doanh nghiệp SME muốn ngân hàng bảo lãnh để cho vay xanh

Doanh nghiệp vừa và nhỏ kiến nghị ngành ngân hàng cho vay xanh với hình thức bảo lãnh với tỷ lệ 30-50%, trong khi Ngân hàng Nhà nước một mặt khuyến khích cho vay xanh, một mặt khuyến nghị các ngân hàng nâng cao năng lực quản trị rủi ro.

Chuyên gia nhận diện 5 nút thắt lớn cho chuyển đổi xanh tại Việt Nam

Theo Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chính sách và chiến lược Trần Thị Hồng Minh, các nút thắt trong việc phát triển chuyển đổi xanh tại doanh nghiệp Việt Nam bao gồm vấn đề tài chính, nhân lực, hạ tầng, chính sách và văn hóa doanh nghiệp.

'Chuyển đổi xanh không thể là cuộc chơi đơn độc của doanh nghiệp'

Theo TS.Trần Thị Hồng Minh, mức độ triển khai chuyển đổi xanh tại doanh nghiệp Việt Nam còn nhiều hạn chế, còn khoảng cách đáng kể giữa nhận thức và hành động.

Tìm giải pháp khơi thông nguồn lực cùng doanh nghiệp chuyển đổi xanh

Ngày 22.4, tại Trụ sở Văn phòng Quốc hội, 35 Ngô Quyền, Báo Đại biểu Nhân dân phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức Diễn đàn 'Khơi thông nguồn lực cùng doanh nghiệp chuyển đổi xanh'. Diễn đàn nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn trong chuyển đổi xanh.

Khơi thông nguồn lực – Thúc đẩy doanh nghiệp chuyển đổi xanh

Trong nỗ lực hiện thực hóa cam kết đạt phát thải ròng bằng '0' vào năm 2050, việc hỗ trợ cộng đồng doanh nghiệp, đặc biệt là khối doanh nghiệp vừa và nhỏ chuyển đổi theo hướng sản xuất xanh và phát triển bền vững đang trở thành một nhiệm vụ cấp thiết.

Doanh nghiệp 'loay hoay' giải toán chuyển đổi xanh

Chuyển đổi xanh tại Việt Nam đang diễn ra tương đối chậm khi nhiều doanh nghiệp đang loay hoay với rào cản về nguồn vốn, công nghệ, nhân lực…

Chỉ chiếm 7%, startup xanh được kỳ vọng thành xu hướng phát triển bền vững

Hơn 4.000 startup tại Việt Nam, trong đó 200–300 doanh nghiệp xanh, dù chỉ chiếm 5–7% nhưng được kỳ vọng trở thành xu hướng phát triển bền vững thập kỷ tới.

Trung Quốc và Ấn Độ kêu gọi BRICS đối phó với cơ chế carbon và thuế quan đơn phương

Tại hội nghị các Bộ trưởng Môi trường BRICS diễn ra đầu tháng 4 ở thủ đô Brasilia của Brazil, ông Hoàng Nhuận Thu - Bộ trưởng Bộ Sinh thái và Môi trường Trung Quốc kêu gọi các nước thành viên tăng cường phối hợp để đối phó với các biện pháp môi trường đơn phương, mà nước này cho rằng làm mất cân bằng trong thương mại toàn cầu.

Công nghệ quản lý năng lượng là 'chìa khóa' cho Net-Zero vào năm 2050

'Tương lai bắt đầu từ hôm nay. Mỗi cá nhân và doanh nghiệp đều có vai trò trong việc xây dựng một thế giới bền vững hơn'.

Đến năm 2045 Việt Nam có ít nhất 3 HTX lọt top toàn cầu

Đây là chia sẻ của Chủ tịch Liên minh HTX Việt Nam Cao Xuân Thu Vân tại Diễn đàn Hợp tác xã Quốc gia 2025.

Việt Nam ứng phó ra sao với xu thế đánh thuế carbon toàn cầu?

Đối mặt với thuế carbon toàn cầu, Việt Nam cần đẩy nhanh lộ trình thị trường phát thải và hỗ trợ doanh nghiệp giảm 'dấu chân carbon'.

'Xanh hóa' khu công nghiệp: Xu thế tất yếu trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Việt Nam cần đẩy nhanh xanh hóa khu công nghiệp để giữ vị thế trong chuỗi cung ứng toàn cầu và đáp ứng các tiêu chuẩn môi trường quốc tế.

Thuế đối ứng: Nguy hay cơ? Doanh nghiệp Việt nên ứng phó như thế nào?

Trong bối cảnh căng thẳng thương mại toàn cầu ngày càng gia tăng, các kịch bản về thuế quan mới từ phía Hoa Kỳ đã và đang trở thành mối quan tâm lớn của cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam. Tại hội thảo trực tuyến do FiinGroup phối hợp cùng CFO Việt Nam và VNIDA tổ chức, nhiều chuyên gia và doanh nghiệp đã cùng mổ xẻ tác động của chính sách thuế đối ứng từ Mỹ và đưa ra loạt kiến nghị nhằm hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua thách thức này.

Chuyển đổi xanh là 'cuộc đua tiếp sức' của doanh nghiệp trong chuỗi giá trị

Theo chuyên gia, chuyển đổi xanh không phải cuộc đua cạnh tranh lẫn nhau trong nền kinh tế thị trường, mà là cuộc đua tiếp sức giữa các thành phần kinh tế, giữa các doanh nghiệp khác nhau trong một chuỗi giá trị, của các cơ quan hoạch định chính sách…

Chủ động thích ứng, xuất khẩu gỗ hướng đến 18 tỷ USD

Thu về gần 4 tỷ USD xuất khẩu trong quý I/2025, ngành gỗ và lâm sản chủ động thích ứng yêu cầu của thị trường, hướng đến phát triển bền vững.

Hoa Kỳ áp thuế chống bán phá giá sơ bộ đối với thép tôn mạ Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp thép tôn mạ của Việt Nam đối mặt với mức thuế chống bán phá giá dao động từ 39,84% đến 88,12%. Mức thuế này có thể ảnh hưởng nghiêm trọng đến khả năng duy trì thị phần tại Hoa Kỳ – một trong những thị trường xuất khẩu lớn của ngành thép Việt Nam trong nhiều năm qua...

Việt Nam chuẩn bị cho thị trường tín chỉ carbon

Theo Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung Nghị định 06/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn, các nhà máy sản xuất lớn, đặc biệt trong các ngành như nhiệt điện, xi măng và thép, sẽ là những đối tượng đầu tiên nhận phân bổ hạn ngạch phát thải.

89% doanh nghiệp chưa đáp ứng được cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU

Theo TS Chử Đức Hoàng - Chánh Văn Phòng Quỹ Đổi mới công nghệ quốc gia, Phó Chủ tịch Hội Trí thức khoa học và công nghệ trẻ Việt Nam cho biết, có tới 89% doanh nghiệp xuất khẩu Việt chưa đáp ứng được tiêu chuẩn thuộc Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon của EU.

Gỡ 'nút thắt' chuyển đổi xanh cho doanh nghiệp

Yêu cầu về xanh và bền vững hiện không còn là xu hướng mà đã trở thành điều kiện bắt buộc ở nhiều thị trường. Nếu không chuẩn bị năng lực đáp ứng chuyển đổi xanh doanh nghiệp có thể mất cơ hội cạnh tranh.

Áp lực chuyển đổi xanh buộc doanh nghiệp đổi mới

Chuyển đổi xanh và chuyển đổi số mang đến nhiều cơ hội cho doanh nghiệp, giúp thúc đẩy phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh và đáp ứng các yêu cầu từ thị trường quốc tế. Tuy nhiên, song hành với cơ hội là những thách thức đáng kể.

Xuất khẩu gỗ Việt: Đối mặt thuế quan, chuẩn bị cho tương lai bền vững

Là một trong những quốc gia dẫn đầu thế giới về xuất khẩu đồ gỗ và nội thất, Việt Nam đang đối mặt với không ít thử thách lớn từ thị trường quốc tế. Đặc biệt, khi Mỹ - nơi tiêu thụ hơn 50% sản phẩm gỗ xuất khẩu của Việt Nam - cảnh báo áp thuế nhập khẩu cao, ngành gỗ đứng trước ngã rẽ đầy cơ hội và rủi ro.

Chuyển đổi xanh là động lực tăng trưởng mới của Việt Nam

Nhiều doanh nghiệp đã coi kinh doanh xanh là chiến lược cạnh tranh, đặc biệt là các tập đoàn lớn và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đang tích cực chuyển đổi sang mô hình kinh tế carbon thấp...

Doanh nghiệp chuyển đổi xanh: Khó nhưng phải làm

Trong năm 2024, có tới 85% người tiêu dùng toàn cầu trực tiếp cảm nhận tác động của biến đổi khí hậu trong cuộc sống hằng ngày và ưu tiên các sản phẩm xanh bền vững.

Cấp thiết mở rộng thị trường xuất khẩu thép

Việc mở rộng thị trường xuất khẩu là yếu tố quyết định để ngành thép Việt Nam tăng trưởng trong bối cảnh năm 2025 đầy rẫy những khó khăn, rủi ro do căng thẳng thương mại và áp lực cạnh tranh từ hàng nhập khẩu.

Ngành thép Việt Nam cần chủ động ứng phó với kế hoạch hành động về thép và kim loại của EU

EU thực hiện các biện pháp nhằm duy trì, mở rộng năng lực công nghiệp của khu vực trong các lĩnh vực thép và kim loại, tăng cường khả năng cạnh tranh và bảo vệ tương lai của ngành...

Tiềm ẩn 'hiệu ứng domino' từ cơ chế CBAM tác động đến doanh nghiệp xi măng Việt Nam

Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon (CBAM) của Liên minh châu Âu (EU) không chỉ là một rào cản thương mại mới, mà còn là hồi chuông cảnh tỉnh cho ngành xi măng Việt Nam. Đây là bài toán khó nhưng đồng thời mở ra cơ hội lớn để tái cấu trúc ngành theo hướng xanh hóa và bền vững, khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế.

Doanh nghiệp nhôm, thép rà soát xuất khẩu sang thị trường EU

Doanh nghiệp sản xuất/xuất khẩu các sản phẩm thép, nhôm cần rà soát lại các hoạt động sản xuất, xuất khẩu sang EU, theo dõi chặt chẽ các động thái của thị trường này để kịp thời xây dựng phương án ứng phó.

Sắp diễn ra hội thảo trực tuyến: Chuỗi giá trị bền vững - Tuân thủ pháp lý EU-Việt Nam

Câu chuyện tuân thủ bền vững đang 'sôi sục' thời gian gần đây bởi những thay đổi tại thị trường EU, gây ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp Việt Nam.

Ra mắt sổ tay ESG hỗ trợ doanh nghiệp xuất khẩu và tiếp cận tài chính bền vững

Ngày 24/3, Cục Phát triển Doanh nghiệp tư nhân và Kinh tế tập thể (Bộ Tài chính) phối hợp với Đại sứ quán Anh tổ chức hội thảo giới thiệu Sổ tay hướng dẫn khung triển khai ESG, lập báo cáo ESG.

Châu Âu nỗ lực bảo vệ ngành thép nội khối

Ủy ban châu Âu đã công bố các biện pháp mới để bảo vệ ngành thép và kim loại của châu Âu trước sự cạnh tranh từ Trung Quốc và các mức thuế quan do Mỹ áp đặt.

EU đẩy mạnh hiện đại hóa ngành thép để tăng cường quốc phòng

Ngày 21/3, theo tờ Politico, Liên minh châu Âu (EU) đang thúc đẩy kế hoạch phục hồi và xanh hóa ngành công nghiệp thép và kim loại nhằm củng cố năng lực quốc phòng trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gay gắt, chi phí năng lượng tăng cao và nguy cơ xảy ra chiến tranh thương mại với Mỹ.

Biến động lớn trên thế giới và thách thức, rủi ro với ngành thép Việt

Ngành thép Việt Nam đang đứng trước những biến động lớn từ thị trường quốc tế, nổi bật là quyết định gần đây của Trung Quốc về việc cắt giảm sản lượng thép thô và xu hướng gia tăng chủ nghĩa bảo hộ từ các nước lớn. Những thay đổi này vừa mở ra cơ hội, vừa đặt ra rủi ro cho ngành thép trong nước.

Khơi thông 'dòng chảy' thép Việt Nam

Thị trường xuất khẩu thép chịu nhiều thách thức khi giá thép Trung Quốc và Đông Nam Á tiếp tục giảm giá, tạo sức ép đối với hàng trong nước.

EU điều tra nhôm nhập khẩu giá rẻ

Đây là động thái nhằm bảo vệ ngành công nghiệp của EU trước làn sóng nhôm giá rẻ tràn vào EU do tác động từ thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump...

Doanh nghiệp thép: Vượt khó tìm thị trường

Toàn bộ nhôm, thép được bán vào Mỹ phải chịu thuế 25% kể từ ngày 12/3 đã gây tác động không nhỏ đến thị trường thép toàn cầu, trong đó các doanh nghiệp ngành thép của Việt Nam không ngoại lệ. Điều này đòi hỏi các doanh nghiệp phải thích ứng, vượt khó tìm thêm thị trường xuất khẩu.

'Khơi thông' thị trường cho ngành thép

Bên cạnh việc kế thừa sự phục hồi của năm 2024, năm 2025 ngành công nghiệp thép vẫn tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, đòi hỏi doanh nghiệp nắm bắt thông tin, chủ động có kế hoạch ứng phó, tìm ra các cơ hội và hạn chế các rủi ro đối với sự thay đổi chính sách thương mại của các nước lớn...

Thương mại toàn cầu và những rào cản

Năm 2025 được cho là điểm then chốt định hình môi trường thương mại quốc tế. Đặc biệt, xu hướng nội địa hóa chuỗi cung ứng công nghệ cao, mở rộng cơ sở năng lượng tái tạo, đẩy mạnh đầu tư vào các ngành công nghiệp tương lai như trí tuệ nhân tạo (AI) và công nghệ sinh học sẽ tạo ra những thay đổi sâu rộng trong chính sách thương mại của các cường quốc. Những biến động này sẽ tác động mạnh mẽ đến hệ thống thương mại toàn cầu, đòi hỏi các quốc gia phải có chiến lược ứng phó linh hoạt.

Biến áp lực chuyển đổi xanh thành cơ hội

Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số mở ra nhiều cơ hội cho các doanh nghiệp phát triển bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, tiếp cận và đáp ứng yêu cầu của các thị trường quốc tế. Tuy nhiên, bên cạnh cơ hội, các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhỏ và vừa, phải đối mặt với không ít khó khăn thách thức, trong đó có vấn đề tài chính cho các dự án chuyển đổi xanh...

Xuất khẩu xi măng sang EU thêm gánh nặng chi phí vì CBAM

Với mức phát thải trung bình khoảng 725 - 750 kg CO₂/tấn xi măng và giá carbon EU dao động từ 80 - 100 EUR/tấn CO₂, mỗi tấn xi măng Việt Nam sẽ phải chịu thêm 50 - 70 EUR chi phí carbon khi xuất khẩu sang EU.