Vượt qua nhiều thách thức trong bất định toàn cầu, bức tranh kinh tế 6 tháng đầu năm của nước ta có nhiều điểm sáng, tăng trưởng GDP 6 tháng đạt 7,56%, trong đó Quý II đạt 7,67%. Trong đó, 3 mũi nhọn tăng trưởng: Xuất khẩu- Đầu tư- Tiêu dùng vẫn là động lực tạo sức bật kinh tế.
Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam là dự án trọng điểm quốc gia có tổng vốn đầu tư lên tới 67 tỷ USD. Một số doanh nghiệp (DN) lớn trong nước bày tỏ mong muốn tham gia vào dự án đường sắt cao tốc Bắc-Nam.
Để đạt được các mục tiêu kinh tế đầy tham vọng của Đảng và Nhà nước, một trong những trở lực lớn nhất hiện nay cần giải quyết chính là sự lãng phí...
Muốn giảm tham nhũng, tiêu cực phải giải quyết 'nút thắt' là sự bình đẳng giữa doanh nghiệp với các cơ quan công quyền, ai sai cũng phải chịu trách nhiệm.
Bộ Tài chính đang đề nghị Chính phủ giao Bộ chủ trì phối hợp với các địa phương xây dựng, trình Chính phủ điều chỉnh Nghị quyết số 25/NQ-CP, giao mục tiêu tăng trưởng GRDP năm 2025 cho 34 địa phương sau sáp nhập. Theo ĐBQH Nguyễn Quang Huân (Đoàn TPHCM), nên giao chỉ tiêu cho các đầu tàu kinh tế, còn các địa phương khác thì khuyến khích, động viên phát triển.
Với sự vào cuộc của toàn xã hội, Việt Nam hoàn toàn có thể vượt qua thách thức, kiến tạo một môi trường kinh doanh thực sự hấp dẫn, tạo đà cho những bước tiến mạnh mẽ trong kỷ nguyên mới.
Theo chuyên gia, dù chưa có công bố chính thức nhưng việc ông Donald Trump nói sẽ cắt giảm đáng kể thuế đối ứng cho nhiều hàng hóa của Việt Nam là tín hiệu lạc quan.
Kỷ niệm 24 năm thành lập, Công ty CP Halcom Việt Nam đánh dấu chặng đường phát triển bền vững, kiên định với triết lý 'Không săn lùng lợi nhuận bằng mọi cách, kinh doanh bền vững khi các bên đều hưởng lợi'.
Trong bài viết 'Phát triển kinh tế tư nhân - Đòn bẩy cho một Việt Nam thịnh vượng', Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhấn mạnh: Kinh tế tư nhân phải là lực lượng tiên phong trong kỷ nguyên mới, thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh quốc gia, có trách nhiệm xã hội, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, tham gia xây dựng xã hội văn minh, hiện đại và góp phần xây dựng một Việt Nam năng động và hội nhập quốc tế.
Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Phan Văn Giang nhấn mạnh: Trong tình trạng khẩn cấp, lực lượng vũ trang, đặc biệt là quân đội, phải đứng ra gánh, bởi điều kiện, phương tiện và tổ chức lực lượng tập trung nhất.
Quốc hội sáng nay thảo luận dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, trong đó đề xuất nhiều biện pháp đặc biệt nhằm ứng phó hiệu quả với tình huống khẩn cấp về an ninh quốc gia và trật tự, an toàn xã hội.
Tiếp tục Kỳ họp thứ 9, sáng 26/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội, Thượng tướng Trần Quang Phương, Quốc hội đã thảo luận ở hội trường về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp.
Thảo luận tại Tổ về dự án Luật Tình trạng khẩn cấp, chiều 23/6, một số ĐBQH cho rằng, cần có một cơ quan thường trực tham mưu, giúp Chính phủ triển khai các biện pháp tình trạng khẩn cấp. Nếu vẫn giao cho bộ quản lý lĩnh vực thực hiện thì sẽ không mang 'màu sắc' của tình trạng khẩn cấp, lại phải đi xin ý kiến của các bộ, ngành.
Tại phiên chất vấn sáng ngày 20.6, nhiều đại biểu chất vấn Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về vấn đề bạo lực học đường; việc dạy thêm, học thêm tràn lan đang gây áp lực cho học sinh…
Trả lời chất vấn ĐBQH, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình khẳng định, y học cổ truyền chưa bao giờ bị lãng quên và là niềm tự hào của chúng ta.
Sáng 20/6, trả lời chất vấn trước Quốc hội, Phó Thủ tướng thường trực Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh mong muốn thúc đẩy phát triển, để y học cổ truyền luôn là niềm tự hào của đất nước và dân tộc, cả trong quá khứ và tương lai.
Nhiều người thắc mắc khi Công ty Hải Bé của Lê Văn Hải được vinh danh chất lượng quốc gia nhưng sau đó lại bị phát hiện kinh doanh hàng giả.
Sáng 20-6, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn tiếp tục trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội (ĐB). Phần trả lời chất vấn của Bộ trưởng nhận sự tranh luận của nhiều ĐB.
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn cho rằng, để dạy được một giờ dạy chất lượng chính khóa trên lớp, giáo viên cần rất nhiều giờ chuẩn bị, soạn bài, chấm bài. Do đó, nếu thời gian và tâm sức bị phân tán thì chất lượng giờ học chính khóa khó có thể được đảm bảo.
Bộ trưởng lưu ý giáo viên đã dạy học sinh của mình trên lớp thì không lôi nhau ra trung tâm dạy tiếp. Vì khi có lợi ích chen vào thì sự minh bạch giảm đi và xung đột diễn ra.
Sáng 20/6, vấn đề dạy thêm, học thêm tiếp tục được các Đại biểu Quốc hội chất vấn và tranh luận với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn.
Trong phiên chất vấn và trả lời chất vấn sáng nay về lĩnh vực giáo dục, các ĐBQH tiếp tục chất vấn Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn liên quan đến quy định dạy thêm, học thêm.
Sáng 20/6, Quốc hội làm việc ở hội trường, tiếp tục tiến hành chất vấn và trả lời chất vấn của đại biểu Quốc hội về nhóm vấn đề thứ hai thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo.
Tiếp tục Phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV, sáng 20/6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn trả lời chất vấn của đại biểu liên quan đến tình trạng bạo lực học đường, việc tổ chức buổi dạy thứ hai trong trường học, nguyên nhân và giải pháp căn cơ hạn chế tình trạng dạy thêm, học thêm tràn lan...
Việc sửa đổi Hiến pháp là nhiệm vụ đặc biệt hệ trọng...gắn với chủ trương tinh gọn, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Bộ Y tế đã có nhiều giải pháp tham mưu góp phần giảm quá tải bệnh viện tuyến trên. Đồng thời, theo Bộ trưởng Bộ Y tế, các vụ bạo hành nhân viên y tế thời gian qua là vấn đề nhức nhối, đề nghị xử lý nghiêm các đối tượng hành hung để bảo vệ đội ngũ y bác sĩ.
Tại phiên thảo luận về tình hình kinh tế - xã hội sáng 18/6, Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan đã làm rõ nhiều vấn đề nóng liên quan đến ngành y tế, từ tình trạng quá tải bệnh viện, y tế cơ sở xuống cấp đến mối lo về thuốc giả và thực phẩm kém chất lượng.
Theo Bộ trưởng Y tế Đào Hồng Lan, thuốc giả có thể tồn tại trên thị trường nhưng không có trong bệnh viện công.
Sự phát triển mạnh mẽ của thương mại điện tử cũng đặt ra lo ngại tác động xấu đến môi trường nếu không kiểm soát được rác thải, nhất là rác thải nhựa.
Đại biểu Đỗ Thị Lan cho rằng tuyến trên quá tải vì thiếu thiết bị, nhân lực, nhưng bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu nhận định nguyên nhân chính là người dân mất niềm tin vào tuyến dưới.
Chiều 17/6, tham gia thảo luận tại hội trường về tình hình phát triển KT-XH, NSNN, một số ĐBQH đã đề cập đến tình trạng quá tải bệnh nhân tại các bệnh viện tuyến Trung ương.
Theo đại biểu Trần Thị Khánh Thu, cần có chế tài xử nghiêm hành vi tấn công nhân viên y tế như hành vi chống người thi hành công vụ, để bác sĩ yên tâm cứu người.
Đa số ĐBQH tán thành với kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. Đồng thời các ĐBQH đề nghị, cần tiếp tục đột phá thể chế, đổi mới tư duy, nâng cao hiệu quả đầu tư công.
Nhấn mạnh việc xây dựng trung tâm tài chính quốc tế là đề án rất mới, rất khó, Bộ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Văn Thắng mong muốn nhận được ý kiến của đại biểu Quốc hội không chỉ trong quá trình hoàn thiện đề án, mà cả khi thực hiện.
Chỉ 2% hàng hóa trên sàn thương mại điện tử là hợp pháp; Trung tâm tài chính quốc tế là 'cuộc chơi' dành cho nhà giàu; dự báo rủi ro nợ xấu tiếp tục tăng mạnh... là những thông tin đáng chú ý trong tuần qua.
Trung tâm tài chính của Việt Nam có thể đi trước, tiên phong về thể chế trong giao dịch tài chính số, tài sản số và ứng dụng công nghệ tài chính Fimtech. Muốn vậy, phải tạo lập một hệ sinh thái thật sự tiên phong, thông thoáng, hấp dẫn và ổn định cho phát triển tài chính số, tài sản số và ứng dụng Fintech tại Trung tâm tài chính quốc tế. Đây chính là điểm vượt trội để quyết định sự thành công, hấp dẫn hơn của Việt Nam so với các trung tâm trên thế giới...
Chiều 12/6, tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 9, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính (TTTC) quốc tế tại Việt Nam. Tại phiên thảo luận, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) thống nhất rất cao chủ trương xây dựng TTTC quốc tế; tuy nhiên, đề nghị làm rõ việc thành lập một TTTC quốc tế nhưng đặt tại hai thành phố.
Với vị trí là nước đi sau, Việt Nam cần xây dựng trung tâm tài chính quốc tế với những chính sách vượt trội để thu hút nhà đầu tư toàn cầu. Đặc biệt, trung tâm tài chính quốc tế cần áp dụng hệ thống pháp luật thông thoáng, mang tính quốc tế.
Một số đại biểu Quốc hội cho rằng cần tính toán kỹ lưỡng địa điểm xây dựng một trung tâm tài chính quốc tế, thay vì đặt cả hai nơi TP HCM và Đà Nẵng như dự kiến.
Việc xây dựng trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam là quyết định đúng đắn để tăng tốc phát triển nhưng cần phải có hệ thống thể chế và một hạ tầng đồng bộ.
Để bảo đảm hiệu quả triển khai trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam, các đại biểu Quốc hội nhấn mạnh yêu cầu hoàn thiện khung pháp lý, mô hình tổ chức và cơ chế giám sát đặc thù đối với mô hình mới mẻ này tại nước ta.
Đại biểu Quốc hội cho rằng, trung tâm tài chính quốc tế là 'cuộc chơi' dành cho nhà giàu, một sân chơi mở, họ có thể đến và rời đi bất cứ lúc nào. Vì vậy đại biểu đề nghị Chính phủ thuê một đơn vị quốc tế có uy tín, kinh nghiệm để khảo sát, tư vấn và điều hành hoạt động.
Về thành lập Trung tâm tài chính quốc tế, đại biểu Quốc hội cho rằng đây là 'cuộc chơi' dành cho những người có tiềm lực tài chính mạnh. Vì vậy, hệ sinh thái tài chính phải thật sự đồng bộ, rõ ràng.
Chiều 12/6, Quốc hội thảo luận dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam. Thảo luận tại hội trường, nhiều đại biểu băn khoăn về việc đặt một trung tâm tài chính quốc tế tại 2 thành phố và đề nghị cân nhắc.
Chiều 12-6, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ chín, các đại biểu Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Chiều 12/6, dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Vũ Hồng Thanh, Quốc hội thảo luận tại Hội trường về dự thảo Nghị quyết về Trung tâm tài chính quốc tế tại Việt Nam.
Đại biểu Nguyễn Văn Thân cho rằng, Trung tâm tài chính quốc tế là cuộc chơi dành cho nhà giàu, không phải là sân chơi mà chúng ta có thể thử rồi sai, đồng thời đề nghị Chính phủ nên thuê một đơn vị quốc tế có uy tín, kinh nghiệm để khảo sát, tư vấn và điều hành hoạt động.
Chiều 12/6, Quốc hội thảo luận tại hội trường về dự thảo Nghị quyết về xây dựng Trung tâm Tài chính quốc tế tại Việt Nam. Nhiều đại biểu khẳng định đây là bước đi chiến lược giúp Việt Nam huy động nguồn vốn lớn từ quốc tế.