Hôm 24-3, Điện Kremlin xác nhận Tổng thống Nga Vladimir Putin đã tặng một bức chân dung cho người đồng cấp Mỹ Donald Trump.
Năm 2024, Nga đã vượt Brazil và Thổ Nhĩ Kỳ trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh thứ ba trong Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20).
Người phát ngôn Điện Kremlin Dmitry Peskov ngày 23/3 đã giảm nhẹ kỳ vọng về việc nhanh chóng giải quyết xung đột Ukraine, nhấn mạnh các cuộc đàm phán mới chỉ bắt đầu và còn nhiều khó khăn phía trước.
Điện Kremlin để ngỏ khả năng Tổng thống Nga Putin và người đồng cấp Mỹ Donald Trump có thể có thêm các cuộc tiếp xúc khác trong những tháng tới đây ngoài những cuộc điện đàm chính thức đã công bố.
Nhận lời mời của Chủ tịch nước Lương Cường, Tổng thống Brasil Luiz Inácio Lula da Silva sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 27-29/3, Bộ Ngoại giao thông báo.
Với mức tăng trưởng 4,1% trong năm thứ hai liên tiếp, Nga vượt qua Brazil và Thổ Nhĩ Kỳ để trở thành nền kinh tế tăng trưởng nhanh thứ ba trong G20 trong năm 2024.
Tổng thống nước Brazil Luiz Inácio Lula da Silva sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 27 đến 29-3.
Tổng thống Brazil Luiz Inacio Lula da Silva sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam ngày 27 đến 29/3.
Chuyến thăm được kỳ vọng sẽ cụ thể hóa các nội hàm của quan hệ Đối tác chiến lược Việt Nam - Brazil đã được nâng cấp vào tháng 11/2024.
Theo thông cáo của Bộ Ngoại giao, nhận lời mời của Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Lương Cường, Tổng thống nước Cộng hòa Liên bang Brazil Luiz Inácio Lula da Silva sẽ thăm cấp Nhà nước đến Việt Nam từ ngày 27 đến 29/3/2025.
Trong bối cảnh thế giới ngày càng số hóa và kết nối, hệ sinh thái khởi nghiệp đã trở thành một trong những yếu tố quyết định sự phát triển kinh tế và khả năng cạnh tranh của các quốc gia. Bước ngoặt quan trọng gần đây, JF Gauthier, Giám đốc điều hành của Startup Genome và Christopher Haley đã công bố báo cáo APEXE, một khung đánh giá toàn cầu nhằm đo lường hiệu quả của các quốc gia trong việc chuyển đổi tiềm năng đổi mới thành hiệu suất hệ sinh thái khởi nghiệp.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) vừa công bố báo cáo Triển vọng Kinh tế, trong đó hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu do tác động từ các chính sách thuế quan mới của Mỹ.
Sở Giáo dục và Đào tạo TP.HCM chính thức tiếp nhận chức năng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Thành phố, thay cho Sở Lao động - Thương binh và Xã hội trước đây.
Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh vừa tiếp nhận chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn thành phố.
Cuộc chiến thương mại do Tổng thống Mỹ Donald Trump phát động sẽ giáng đòn lên nền kinh tế toàn cầu, khiến tăng trưởng của một loạt nền kinh tế lớn chậm lại hơn dự báo trước đây, theo nhận định của Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD).
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) cho rằng, cuộc chiến thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ tác động tiêu cực tới tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ và toàn cầu.
Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) ngày 17/3 đã giảm dự báo tăng trưởng kinh tế năm 2025 của Hàn Quốc xuống còn 1,5%, từ mức 2,1% công bố hồi tháng 12/2024.
Cuộc chiến thuế quan của Tổng thống Mỹ Donald Trump được dự báo sẽ tác động tiêu cực tới tăng trưởng của nền kinh tế Mỹ và toàn cầu...
Ngày 17/3, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) đã hạ dự báo tăng trưởng toàn cầu năm 2025 xuống thấp hơn 0,2 điểm so với dự báo đưa ra trước đó.
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD), tăng trưởng kinh tế của cả Mỹ và toàn cầu đều được dự báo sẽ thấp hơn so với dự kiến trước đây do mức thuế mà Tổng thống Donald Trump đề xuất đối với hàng hóa nhập khẩu vào Mỹ sẽ gây áp lực lên tăng trưởng.
Chủ tịch BRICS 2025 kêu gọi các nước thành viên cùng hành động tập thể và phối hợp để giải quyết những thách thức của thế kỷ XXI, trong đó có nguy cơ mất an ninh lương thực.
Người phát ngôn Điện Kremlin không loại trừ khả năng Tổng thống Nga Vladimir Putin và người đồng cấp Mỹ Donald Trump sẽ tiến hành điện đàm và có thể được tổ chức rất nhanh chóng nếu cần thiết.
Người dân Trung Quốc đang sống lâu hơn, với tuổi thọ trung bình đạt 79 tuổi vào năm 2024, tăng 0,4 tuổi so với năm 2023.
Nợ công từ lâu đã trở thành hòn đá tảng đè nặng lên nỗ lực tăng trưởng của châu Phi và nhiều nước đang phát triển. Trong bối cảnh đó, sáng kiến xóa nợ vừa được ký bên lề Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã mở ra triển vọng trút bỏ gánh nặng nợ đang bóp nghẹt nhiều nền kinh tế.
Ngày 28/2, Tổng thống Pháp tuyên bố châu Âu sẵn sàng áp thuế thép và nhôm cũng như các sản phẩm khác của Mỹ, trong trường hợp Washington làm điều tương tự.
Sáng kiến xóa nợ của các nhà lãnh đạo châu Phi, được ký kết bên lề Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng trung ương các nước G20 diễn ra tại Nam Phi.
Cuộc khủng hoảng nợ mà nhiều nước đang phát triển phải đối mặt đã lên tới mức cao chưa từng thấy trong hơn 2 thập kỷ qua.
Ngày 27-2, Nam Phi đã lên tiếng bày tỏ sự thất vọng khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mà Nam Phi tổ chức đã kết thúc mà không đạt được đồng thuận.
Bộ trưởng Tài chính Pháp Eric Lombard cho biết, Liên minh châu Âu sẽ đáp trả nếu Mỹ thực hiện mức thuế 25% như Tổng thống Donald Trump đã công bố.
Hãng thông tấn Tass ngày 28/2 đưa tin, Thư ký Hội đồng An ninh Nga Sergey Shoigu đã gặp Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị trong chuyến thăm Bắc Kinh.
Ngày 27/2, Nam Phi đã lên tiếng bày tỏ sự thất vọng khi các cuộc đàm phán tại Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) mà Nam Phi tổ chức đã kết thúc mà không đạt được đồng thuận.
Ngày 27/2, Bộ trưởng Tài chính Pháp Eric Lombard cho hay, Liên minh châu Âu (EU) sẽ làm điều tương tự nếu Mỹ thực hiện mức thuế 25% mà Tổng thống Donald Trump đã công bố.
Hãng tin AFP dẫn lời Bộ trưởng Tài chính Pháp Eric Lombard ngày 27/2 cho hay Liên minh châu Âu (EU) sẽ 'làm điều tương tự' nếu Mỹ thực hiện mức thuế 25% mà Tổng thống Donald Trump đã công bố.
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính và Thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm 20 quốc gia phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) đã không đưa ra được thông cáo chung, mà chỉ có một 'bản tóm tắt' trong đó nhắc lại cam kết chống chủ nghĩa bảo hộ.
Dù không đưa ra được thông cáo chung, một 'bản tóm tắt của chủ tọa' do nước chủ nhà đưa ra cho biết những người tham gia 'đã nhắc lại cam kết chống lại chủ nghĩa bảo hộ.'
Hội nghị Bộ trưởng Tài chính Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu (G20) hôm qua đã khép lại 2 ngày họp tại Nam Phi mà không đạt được tuyên bố chung. Những tranh cãi về cuộc xung đột tại Ukraine và những vấn đề như tài chính khí hậu đã phủ bóng hội nghị.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu Ursula von der Leyen ngày 27/2 tới New Delhi, bắt đầu chuyến thăm Ấn Độ 2 ngày. Cả Ấn Độ và EU đều nhấn mạnh tầm quan trọng mang tính biểu tượng của chuyến thăm, với mục tiêu chuẩn bị một chương trình nghị sự chiến lược mới giữa hai bên, tập trung vào thương mại, công nghệ và an ninh.
Phát biểu tại cuộc họp mở màn cho chuỗi hội nghị quan trọng diễn ra trong khuôn khổ năm Chủ tịch Nhóm các nền kinh tế mới nổi và phát triển hàng đầu thế giới (G20), Nam Phi nêu bật vai trò quan trọng của các nước đang phát triển trong giải quyết thách thức toàn cầu. Ðảm nhiệm cương vị Chủ tịch G20 năm 2025, Nam Phi nêu bật mục tiêu tiếp thêm sức mạnh không chỉ cho châu Phi mà tất cả các nước Nam Bán cầu, để vượt chông gai trên con đường phát triển bền vững.
Các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương thuộc nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi (G20) nhóm họp tại Nam Phi trong hai ngày 25-26.2 trong bối cảnh có nhiều bất đồng về các vấn đề chính như khí hậu, nợ của các nước nghèo và bất bình đẳng.
Đầu tuần này, Nhóm 20 nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) vừa khai mạc chuỗi các cuộc họp về Đường hướng tài chính tại Cape Town, thủ đô lập pháp của Nam Phi, trong đó các cuộc thảo luận sẽ tập trung vào những thách thức và hạn chế đối với tăng trưởng ở các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước ở châu Phi.
Nga sẽ không được tái gia nhập nhóm 7 quốc gia có nền kinh tế phát triển hàng đầu thế giới (G7) như Tổng thống Mỹ Donald Trump đề xuất.
Trong bối cảnh toàn cầu đang vô cùng phức tạp, Thứ trưởng Ngoại giao thứ hai của Indonesia Arrmanatha Nasir mới đây đã nhấn mạnh nhu cầu cải cách đa phương trên trường quốc tế.
Bộ trưởng Tài chính Đức Joerg Kukies cho rằng đề nghị của Tổng thống Mỹ Trump về việc đưa Nga trở lại G7 sẽ không nhận được sự đồng thuận bởi G7 lên án chiến dịch quân sự của Nga tại Ukraine.
Na Uy và Tây Ban Nha đã bác bỏ ý tưởng của Mỹ về việc trục xuất người Palestine khỏi Gaza với nhận định đây là hành vi vi phạm luật pháp quốc tế.