20 phim tài liệu đặc sắc về Hà Nội trong đó có phim 'Ghi dấu cùng Thủ đô' về chiến công của lực lượng Công an Hà Nội giai đoạn từ năm 1946 đến năm 2000, cùng nhiều bộ phim nổi tiếng khác sẽ được chiếu phục vụ khán giả trong 'Tuần phim tài liệu Hà Nội trên VTVgo'.
Ngày 30/9, TAND tỉnh TT-Huế mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án 'Mua bán trái phép chất ma túy' đối với bị cáo Nguyễn Đức Chí Long (SN 1977), trú tại phường An Cựu, thành phố Huế, tỉnh TT-Huế.
Nhiều công trình quan trọng ở Đại Nội Huế đã được trùng tu, tôn tạo và phát huy hiệu quả trong thời gian qua.
Sáng 30/9, Tòa án Nhân dân tỉnh mở phiên tòa xét xử sơ thẩm đối với bị cáo Nguyễn Đức Chí Long (SN 1977, trú phường An Cựu, TP. Huế) về hành vi 'Mua bán trái phép chất ma túy'.
Kéo dài 7 năm với 2 đời vua, đây là triều đại ngắn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
Xứ Huế mưa thì thúi đất thúi đai, mà nắng thì cháy da cháy thịt, trong cái khắc nghiệt của nắng mưa ấy đã sinh ra 'lộc của trời' trên những cánh rừng tràm…
Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Văn Phương đã có buổi làm việc với lãnh đạo Công ty TNHH Việt Personal Mobility (PM) vào chiều 4/9. Nội dung buổi làm việc liên quan đến giao thông xanh và dự án 'Clean & Green Smart Hue City'.
Sáng 7/8, Đoàn công tác tỉnh Niigata (Nhật Bản) do Thống đốc Hanazumi Hideyo làm Trưởng đoàn và các cộng sự đến thăm Di sản văn hóa thế giới Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc).
Vừa cho vào miệng, thứ nấm này có vị đắng đặc trưng, sau đó đọng lại vị ngọt thanh mát. Loại nấm được nhiều người ưu thích này có thể chế biến thành nhiều món ăn ngon như nấu canh rau khoai, xào với thịt...
Đó là đặc sản nấm tràm mà người dân xứ Huế thường gọi là 'lộc trời'. Khi những cơn mưa giông xuất hiện, báo hiệu tiết trời sắp vào Thu là thời điểm nấm tràm mọc đầy dưới gốc cây, bụi rậm trong những cánh rừng tràm hoang lạnh.
Nấm tràm đắt hàng, người dân ở Huế kiếm tiền triệu mỗi ngày khi vào rừng nhặt mang về bán.
Nấm tràm sau khi hái được người dân đưa về tập kết ở không gian bên cạnh di tích đàn Nam Giao (TP Huế) tạo nên chợ bán 'lộc trời'. Hoạt động mua bán ở đây diễn ra nhộn nhịp từ sáng sớm đến đêm muộn.
Những ngày này, khu chợ bán nấm tràm nằm bên cạnh di tích đàn Nam Giao (TP Huế) tấp nập người mua bán khi loại nấm được xem là 'lộc trời' này đang bắt đầu vào mùa cao điểm.
Trong 13 dự án về lĩnh vực văn hóa, có 6 dự án đã hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, với tổng số vốn đã được phân bổ là gần 51 tỷ đồng, bằng 100% kế hoạch vốn được duyệt...
Nhắc đến du lịch Huế, người ta thường nghĩ ngay đến việc tham quan cung điện, đền đài... trở về với quá khứ một thời. Nhân chuyến du lịch cố đô, bạn trẻ gen Z còn tranh thủ tìm về với thiên nhiên để khám phá một Huế khác khi dừng chân ở đồi Thiên An, đầm Lập An, vịnh Lăng Cô, bãi biển Thuận An, suối Mơ...
Chương trình 'Quy Nhơn- Thiên đường biển- Tỏa sáng phát triển' khai mạc chuỗi sự kiện hè đầy sôi động của Bình Định.
Tế Giao là lễ tế quan trọng nhất vào dịp đầu năm của các triều đại phong kiến. Lễ vật dâng tế trời đất chủ yếu là 'tam sinh', tức 3 loài gia súc là bò, lợn, dê. Ngoài ra còn có hàng trăm loại trái cây, hương hoa, trầm trà, bánh trái, đèn sáp...
Ngày 24/3, tại di tích Đàn tế Nam Giao ở thị trấn huyện Vĩnh Lộc, Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa phối hợp Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ tổ chức Lễ tưởng niệm 602 Ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (1422-2024) và kỷ niệm 622 năm Vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).
Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa, Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã phối hợp tổ chức lễ giỗ lần thứ 602 của Thánh Nguyên Hoàng đế - Hồ Quý Ly và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).
Sáng 24/3, tại Đàn tế Nam Giao vương triều Hồ (thị trấn Vĩnh Lộc, huyện Vĩnh Lộc), Hội đồng họ Hồ Thanh Hóa và Trung tâm bảo tồn Di sản thành nhà Hồ đã tổ chức dâng hương tưởng niệm 602 năm ngày mất Hoàng đế Hồ Quý Ly (14/2 âm lịch năm 1422 - 14/2 âm lịch năm 2024) và kỷ niệm 622 năm vương triều Hồ lập Đàn tế Nam Giao (1402-2024).
Ngày Tết, triều đình phong kiến nước ta tiến hành hàng loạt nghi lễ phức tạp, nhưng tập trung vào hai mảng chính là tế và lễ.
Tổ chức nghi lễ khai hạ, khai ấn và duyệt binh là những công việc trọng đại khi bắt đầu một năm mới của vua quan nhà Nguyễn, nhất là thời vua Gia Long, Minh Mạng.
Năm 2023, mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức do tác động tiêu cực của tình hình kinh tế - chính trị thế giới và trong nước, song với sự nỗ lực, sáng tạo, ngành văn hóa, thể thao và du lịch (VHTT&DL) đã triển khai quyết liệt, có trọng tâm, trọng điểm các nhiệm vụ đề ra và đạt được nhiều kết quả nổi bật trên mọi lĩnh vực VHTT&DL và gia đình.
Thành Nhà Hồ - tòa thành đá kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá duy nhất còn lại tại Đông Nam Á, là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn sót lại trên thế giới và mang những giá trị nổi bật toàn cầu đang trở thành điểm đến của du khách ưa khám phá.
Ngày 10/1, Ngành Văn hóa-Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội nghị triển khai nhiệm vụ trọng tâm và phát động phong trào thi đua năm 2024.
Ấp ủ cắt tóc 0 đồng từ khi còn ở TP. Hồ Chí Minh, Nguyễn Thanh - chủ tiệm cắt tóc N.T trên đường Minh Mạng (TP. Huế) hào hứng triển khai hoạt động này tại Huế. Xa hơn, Thanh còn hướng đến mô hình cắt tóc hiến và tặng tóc cho bệnh nhân ung thư.
Trong những năm qua, cùng với công tác bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị Di sản Thành Nhà Hồ (Vĩnh Lộc), việc nghiên cứu, hướng tới khôi phục các giá trị văn hóa phi vật thể tại đây được tỉnh Thanh Hóa đặc biệt quan tâm. Trong đó, việc phục dựng lễ tế Nam Giao vương triều Hồ là nhiệm vụ cấp bách, góp phần phát huy giá trị của di sản, đồng thời tái hiện một phần truyền thống văn hóa cung đình đặc sắc từng chiếm vị thế đỉnh cao trong lịch sử Việt Nam.
20 bảo vật này có khung niên đại từ hơn 2.000 năm trước cho đến giữa thế kỷ 20. Ðây đều là những hiện vật tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử dân tộc.
Tối 26/12, Hội Âm nhạc Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình ca nhạc 'Hương thời gian'.
'Tết Việt' hướng vào những nghi lễ, phong tục ngày Tết Nguyên đán Việt Nam, bìa sách được bọc hoàn toàn bằng mành tre, còn ảnh bìa được phóng tác từ tranh dân gian Đông Hồ.
Vui mừng. Đó là cảm xúc không chỉ của người dân phường An Tây (TP.Huế) khi tuyến đường Tam Thai xuống cấp nghiêm trọng nhiều năm nay vốn là nỗi ám ảnh của người qua đường, đang được đầu tư nâng cấp.
Sự hồi tưởng của Nhà Thơ trong bài thơ này, để trở về quá khứ, sự liên tưởng tới chốn Đàn Thiêng của Nhà Vua, gợi lại xiết bao suy tư, dồn nén của triều đại Nhà Nguyễn đối với vận mệnh của đất nước thời bấy giờ.
Dư luận bày tỏ bức xúc, chỉ trích khi một nhóm người có hành động khấn vái, làm lễ tại Đàn Nam Giao và Thế Tổ Miếu (khu vực Đại nội Huế).
Tối 10-12, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế có thông tin về những thiếu sót liên quan đến một số người cầu khấn ở Thế Tổ Miếu, Đàn Nam Giao thuộc Quần thể di tích cố đô Huế gây bức xúc trong dư luận.
Hội thảo một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của nghi thức tế giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao của vương triều Hồ. Cùng với đó, thống nhất cơ sở khoa học và thực tiễn trong việc khôi phục Lễ tế Nam Giao vương triều Hồ.
Thành Nhà Hồ tọa lạc tại huyện Vĩnh Lộc (tỉnh Thanh Hóa), là một kiến trúc thành đá kỳ vĩ, độc đáo, có một không hai của khu vực Đông Á và Đông Nam Á cuối thế kỷ XIV, đầu thế kỷ XV. Với những giá trị nổi bật và khác biệt, tháng 6-2011, UNESCO công nhận Thành Nhà Hồ là Di sản văn hóa thế giới.
Chiều 13-11, HĐND huyện Vĩnh Lộc khóa XX tổ chức Kỳ họp thứ 14, kỳ họp chuyên đề để xem xét các tờ trình và dự thảo nghị quyết liên quan đến chủ trương đầu tư và điều chỉnh chủ trương đầu tư các dự án trên địa bàn huyện trong năm 2023 và những năm tiếp theo.
UBND tỉnh vừa có Quyết định số 57/2023/QĐ – UBND về việc Ban hành Quy chế bảo vệ Di sản văn hóa thế giới Quần thể Di tích Huế.
Năm 1993, quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới - di sản văn hóa vật thể đầu tiên của Việt Nam. Từ đó đến nay, quần thể này đã trải qua hai thời kỳ quy hoạch (giai đoạn 1996 - 2010 và 2010 - 2020). Thực tế cho thấy, những quy hoạch này đã góp phần rất lớn trong việc phát huy giá trị văn hóa - vật chất của các di tích Cố đô Huế.
Mang trong mình nét đẹp trầm mặc và bình dị, mùa nào Cố đô Huế cũng đẹp và khiến du khách say mê nhưng khi Huế vào Thu với tiết trời dịu nhẹ lại rất thích hợp cho những trải nghiệm mới lạ.
Mùa nấm tràm nở rộ. Các chị, các o, mệ ở TP. Huế ngày nào cũng lượn vài vòng lên khu vực đàn Nam Giao để lựa chọn, mua cho bằng được những rổ nấm tràm căng mọng, óng mượt.
Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế miễn phí tham quan cho công dân Việt Nam tại các điểm di tích thuộc Quần thể di tích cố đô Huế trong ngày 2/9/2023.
Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế mở cửa miễn phí tham quan cho toàn thể nhân dân và du khách là người Việt Nam khi đến tham quan các điểm di tích thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế trong ngày Quốc khánh 2/9/2023.
Việc phục dựng lễ tế Nam Giao Thành nhà Hồ theo nhiều nhà nghiên cứu cần xem xét lễ tế ở các triều đại trước như Lý, Trần, Nguyễn làm cơ sở.
Với mục đích làm rõ ý nghĩa và giá trị của nghi lễ tế giao (Lễ tế trời ở đàn Nam Giao) trong lịch sử, quy trình và cách thức tế giao dưới các triều đại phong kiến Việt Nam nói chung, triều đại nhà Hồ nói riêng, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thanh Hóa tổ chức Hội thảo khoa học 'Lễ tế Nam Giao trong lịch sử các triều đại phong kiến Việt Nam và Lễ tế Nam Giao Vương triều Hồ'.