Để lựa chọn khung giờ đẹp thắp hương mùng 1 tháng 6 âm lịch ngày mai - Thứ 4 ngày 25/6 dương lịch, chuyên gia phong thủy Nguyễn Song Hà cho biết các gia chủ nên lưu ý điều dưới đây.
THÁI LAN - Nằm cách đất liền chỉ 10 phút đi thuyền, đảo Koh Nom Sao (hay còn gọi là đảo Sữa Mẹ) thuộc tỉnh Prachuap Khiri Khan, được coi là điểm đến lý tưởng cho những ai đang tìm kiếm tình yêu.
Hôm nay, 22.6, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội), Sở VHTTDL tỉnh Bình Phước tổ chức phục dựng lễ hội Tâm r'nglắp bon - Lễ hội Sum họp cộng đồng của dân tộc M'nông. Lễ hội do cộng đồng dân tộc M'nông ở huyện Bù Gia Mập (Bình Phước) cùng đồng bào các dân tộc đang sinh hoạt tại Làng thực hiện.
Ngày 21/6, Đội tuyển nữ Quốc gia Việt Nam dưới sự dẫn dắt của HLV Mai Đức Chung đã đến dâng hương tưởng niệm các Vua Hùng tại Khu di tích lịch sử Đền Hùng. Cùng dự buổi lễ có đại diện lãnh đạo Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch.
Các nhà khảo cổ học khai quật tại ngôi làng ở Đan Mạch đã phát hiện ra một thanh kiếm thời kỳ đồ đồng được trang trí công phu, có niên đại khoảng 3.000 năm.
Ngày 19.6, UBND huyện Châu Thành phối hợp với Sở VHTTDL tỉnh Sóc Trăng tổ chức lễ công bố Quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL đưa Lễ hội Thắk Côn (Cúng Dừa) của người Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 19/6, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT-DL) Sóc Trăng phối hợp với UBND huyện Châu Thành tổ chức lễ công bố quyết định của Bộ VH-TT&DL công bố và đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với Lễ hội Thắk Côn (Lễ hội Cúng dừa) của đồng bào Khmer xã An Hiệp, huyện Châu Thành (tỉnh Sóc Trăng).
Ialy (hay còn gọi Yaly), thác nước lớn nhất hệ thống sông Sê San (Tây Nguyên), không chỉ nổi tiếng với sự hùng vĩ, hoang sơ, phong cảnh đẹp nên thơ mà Ialy còn gắn liền với một truyền thuyết tình yêu bất diệt, được người dân bản địa và những thế hệ nơi đây gìn giữ, kể lại, lưu truyền qua bao đời.
Trước khi thành công 'rước chồng về dinh', cô dâu Ê Đê cùng gia đình phải đáp ứng đầy đủ lễ vật thách cưới của nhà trai.
Thay tro trong bát hương là một nghi lễ quan trọng trong tín ngưỡng của người Việt Nam. Bài viết này sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về việc muốn thay tro trong bát hương phải làm gì trước, để đảm bảo tính linh thiêng và sự tôn kính đối với tổ tiên.
Lễ báo hiếu là dịp để người Mnông thể hiện lòng tri ân sâu sắc, sự biết ơn đối với công lao sinh dưỡng, giáo dục của đấng sinh thành. Đây cũng là dịp gắn kết tình thân giữa các thành viên trong gia đình, những người đồng tộc và củng cố mối quan hệ trong cộng đồng người Mnông.
Rằm tháng 7 Âm lịch còn được biết đến với tên gọi lễ Vu Lan hay xá tội vong nhân; thời điểm thích hợp cúng rằm tháng 7 năm 2025 là khi nào? mâm cúng gồm những gì?
Đám cưới của người Dao đỏ ở Tả Phìn, Sa Pa, Lào Cai không chỉ là chuyện đôi lứa nên duyên mà còn là một không gian văn hóa thu nhỏ, phản ánh mối liên kết giữa cá nhân, gia đình và cộng đồng. Trong đó, phong tục cô dâu tự về nhà chồng là một nét riêng đầy bất ngờ đối với nhiều du khách phương xa.
Biết trước ngày động thổ trời mưa giúp gia chủ chủ động chuẩn bị kỹ càng để lễ cúng vẫn diễn ra suôn sẻ, không ảnh hưởng đến phong thủy hay tiến độ công trình. Dưới đây là những việc quan trọng nên thực hiện.
Sáng 11-6 (nhằm ngày 16-5 âm lịch), tại di tích Đền thờ và mộ Nguyễn Hữu Cảnh, UBND thành phố Biên Hòa long trọng tổ chức Lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025.
Lễ Giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 diễn ra tại Di tích Đền thờ và mộ Nguyễn Hữu Cảnh trở nên đặc biệt hơn khi được ghi danh vào Danh mục Di sản Văn hóa Phi vật thể quốc gia.
Ngày 11/6, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh năm 2025 và trao quyết định công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia lễ giỗ Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh.
Lễ hội Tấc Giàng Ka Coong, Tấc Giàng Xứ (cúng thần núi, cúng thần rừng) là một trong những lễ hội quan trọng và đặc sắc nhất trong văn hóa lễ hội, tín ngưỡng của của dân tộc Cơ Tu huyện A Lưới, thành phố Huế. Mang đậm yếu tố tâm linh, lễ hội thể hiện nhân sinh quan của người Cơ Tu luôn biết ơn, tôn thờ và mãi gắn bó chan hòa với vạn vật, thiên nhiên nơi mình sinh ra, lớn lên và trưởng thành.
Đọc văn khấn là phần quan trọng của nghi lễ nhập trạch, dưới đây là các bài cúng nhập trạch khi vào nhà mới, văn phòng, nhà thuê...
Đồng bào dân tộc Hà Nhì có nhiều phong tục đặc sắc, trong đó có Tết mùa mưa (Dế Khừ Chà) là một trong bảy cái Tết trong năm theo phong tục cổ truyền của người Hà Nhì.
Văn khấn thần Tài là một phần không thể thiếu trong các nghi lễ cúng bái vào ngày rằm, mùng 1… để cầu mong sự an lành, thịnh vượng và tài lộc cho gia đình, công ty hoặc cửa hàng.
Vào ngày Rằm tháng Năm âm lịch, gia chủ bày biện hương hoa, lễ vật và đọc văn khấn để bày tỏ lòng thành với thần linh, gia tiên, cầu bình an, may mắn.
Văn khấn rằm tháng 5 năm giúp gia chủ bày tỏ lòng thành với thần linh, gia tiên và cầu mong bình an, may mắn cho gia đình.
Sáng ngày 07/6 (nhằm ngày 12/5 âm lịch), tại khuôn viên Miếu Bà Chúa xứ (thị trấn Mỹ Long) và khu neo đậu tàu thuyền tránh trú bão Vàm Lầu (xã Mỹ Long Bắc), huyện Cầu Ngang đã diễn ra nghi thức Lễ Tống tàu ra biển và bế mạc Lễ hội Cúng biển Mỹ Long năm 2025.
Lễ hội cúng biển Mỹ Long (Nghinh Ông) là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, gắn bó với tín ngưỡng thờ Cá Ông của người dân thị trấn Mỹ Long, Trà Vinh, được gìn giữ hơn một thế kỷ. Từ năm 2013, Lễ hội được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.
Tại thị trấn ven biển Mỹ Long (huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh), mỗi năm vào ngày 11 và 12 tháng 5 âm lịch, hàng ngàn người dân địa phương và du khách lại nô nức đổ về dự lễ Cúng biển Nam Hải, đây là một trong những lễ hội dân gian đặc sắc nhất vùng Nam Bộ, vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể.
Ngày 7/6, phần lễ Nghinh Ông của lễ hội cúng biển Mỹ Long được tổ chức long trọng tại miếu Bà Chúa Xứ, thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh.
Lễ tưởng niệm các cán bộ chiến sĩ anh dũng hy sinh vì sự nghiệp bảo vệ chủ quyền biển đảo được tổ chức tại tại vùng biển đảo Gạc Ma, Cô Lin, Len Đao.
Tuy có sự phát triển của hệ thống thủy lợi song lễ cúng cầu mưa vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống cư dân vùng thung lũng Cheo Reo. Sự đa dạng trong nghi thức cúng của mỗi cộng đồng dân cư đã góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa đồng bào các dân tộc Tây Nguyên.
Lễ báo hiếu là dịp để người Mnông thể hiện lòng tri ân sâu sắc, sự biết ơn đối với công lao sinh dưỡng, giáo dục của đấng sinh thành. Đây cũng là dịp gắn kết tình thân giữa các thành viên trong gia đình, những người đồng tộc và củng cố mối quan hệ trong cộng đồng người Mnông.
Người Thổ ở Thanh Hóa có dân số khoảng hơn 1,1 vạn người (chiếm trên 10% người Thổ ở Việt Nam), sinh sống chủ yếu ở huyện Như Xuân. Trong các nghi lễ nông nghiệp, cúng cơm mới là một trong những nghi lễ quan trọng và linh thiêng nhất của người Thổ. Nếu Lễ tra hạt, Lễ báo ân liên quan đến tín ngưỡng thờ thần thổ công thổ địa - thần đất, thì cúng cơm mới là một tín ngưỡng dân gian để dâng cúng và tri ân tổ tiên đã có công khai phá đất đai, ngầm phù giúp cho con cháu chân cứng, đá mềm, làm ăn thuận lợi.
Ngày 3-6, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH-TT&DL) có Quyết định công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, chính thức đưa Lễ hội Bà Chiêm Sơn (xã Duy Trinh, huyện Duy Xuyên, Quảng Nam) vào danh mục này.
Cổ nhân đã cảnh báo 'nhận ba lễ vật, nhà tan người mất'. Dù bạn đang gặp khó khăn tài chính đến đâu, ba loại quà này là cạm bẫy có thể hủy hoại cuộc đời bạn.
Lễ hội Bà Chiêm Sơn trở thành nét đẹp văn hóa tâm linh của cộng đồng làng xã ở xứ Quảng, được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Một loạt các trải nghiệm văn hóa tâm linh độc đáo trong lễ vía Bà thu hút hàng ngàn du khách đến với núi Bà Đen. Đặc biệt, chợ lá được tổ chức vào các ngày thứ 7 hàng tuần trong suốt tháng 6 càng đưa nơi đây thành điểm đến hấp dẫn bậc nhất Nam bộ hè này.
Tết Đoan Ngọ là một trong những lễ Tết lớn ở Việt Nam, diễn ra vào ngày mùng 5 tháng 5 âm lịch hằng năm, hay còn gọi là Tết Đoan Dương hoặc Tết Giết sâu bọ.
Ngày tết Đoan Ngọ, thị trường Hà Tĩnh nhộn nhịp hơn khi người dân tất bật mua sắm các lễ vật để chuẩn bị cho mâm cúng dâng lên bàn thờ gia tiên.
Ngày nay, dù cuộc sống hiện đại có nhiều thay đổi nhưng giá trị tinh thần của mâm cúng Tết Đoan Ngọ vẫn được gìn giữ trong nhiều gia đình Việt.
Bên cạnh việc chuẩn bị mâm cúng, văn khấn Tết Đoan Ngọ vào ngày 5/5 âm lịch cũng là một phần rất quan trọng trong nghi lễ cúng Tết này.
Tết Đoan Ngọ diễn ra vào ngày mùng 5/5 âm lịch hàng năm, còn gọi là Tết diệt sâu bọ. Đây là thời điểm giữa năm khi mà thời tiết thực sự chuyển sang hè, các nguồn bệnh tấn công con người và cây trồng. Các gia đình thực hiện nghi thức cúng bái tổ tiên, cầu mong sức khỏe, bình an, thuận lợi, mùa màng bội thu.
Mâm cúng Tết Đoan Ngọ có đầy đủ lễ vật, được bài trí đẹp mắt, giá từ 100.000 đồng đang được rao bán nhiều trên chợ mạng.
Cùng với việc chuẩn bị mâm cúng, văn khấn Tết Đoan Ngọ (hay còn gọi là Tết Đoan Dương hoặc Tết Giết sâu bọ) vào ngày 5/5 âm lịch, cũng là một phần rất quan trọng trong nghi lễ cúng Tết này.
Ngày 28-5 (tức mùng 2-5 Âm lịch), hàng ngàn người dân, du khách tham dự lễ hội truyền thống đền Chiêu trưng Đại vương Lê Khôi (ở núi Long Ngâm, xã Đỉnh Bàn, TP Hà Tĩnh).
Tùy vào đặc trưng của từng vùng miền mà mâm lễ cúng Tết Đoan ngọ có sự khác nhau về thành phần, miền Bắc có bánh gio, miền Nam có bánh ú, miền Trung có thịt vịt.
Tết Đoan Ngọ là ngày gì? Tết Đoan Ngọ năm 2025 rơi vào ngày nào? Cần chuẩn bị những gì để đón ngày lễ này đúng phong tục? Cùng khám phá chi tiết trong bài viết dưới đây.
Khi dâng trầu cau lên bàn thờ trong các dịp lễ tết, giỗ chạp, cưới hỏi hay cúng Thần Tài Ông Địa cần được thực hiện đúng cách để thể hiện lòng thành kính và giữ trọn nét đẹp phong tục.
Ngày 5/5 Âm lịch - Tết Đoan Ngọ đối với người Việt Nam là Tết diệt sâu bọ, bảo vệ sức khỏe và mùa màng, cầu may mắn bình an; cần chuẩn bị gì cho ngày lễ này?