Tổ chức Kỷ lục Việt Nam vừa trao Bằng xác lập kỷ lục Lăng Tân - đảo Lý Sơn (nay là đặc khu Lý Sơn) nơi lưu giữ và trưng bày 2 bộ xương cá Ông (ngọc cốt) phục dựng trên đảo lớn nhất Việt Nam.
Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (VIETKINGS) vừa trao Bằng xác lập kỷ lục cho huyện Lý Sơn (nay là đặc khu Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) vào ngày 20/6, với nội dung: 'Lăng Tân - Huyện Lý Sơn: Nơi lưu giữ và trưng bày 2 bộ xương cá Ông được phục dựng trên đảo lớn nhất Việt Nam'.
Tượng Phật Đồng Dương, chõ gốm văn hóa Đông Sơn, 3 tượng Phật gỗ cổ xưa nhất Đông Nam Á... là các bảo vật đang được trưng bày tại Bảo tàng Lịch sử TPHCM.
Nhờ ngoại hình và kích cỡ tương đồng với đồ chơi Labubu, món cổ vật thời Xuân Thu có tên gọi 'danglu' bỗng dưng nổi tiếng khắp cõi mạng Trung Quốc.
Chiếc vỏ đồng có niên đại hàng nghìn năm khiến giới khảo cổ học sửng sốt. Bí ẩn về chiến cụ cổ đại này hé lộ lịch sử Đông Á chưa từng biết.
Theo nghiên cứu mới, những tảng đá ở bờ biển phía đông của Vịnh Hudson, Canada có thể là loại đá lâu đời nhất thế giới giúp giải mã bí ẩn về Trái đất.
Từ ngày 29-7 đến 10- 8, tại Bảo tàng Lịch sử thành phố (Quận 1), lần đầu tiên, 17 Bảo vật quốc gia của TP Hồ Chí Minh được trưng bày, giới thiệu đến công chúng.
Một miếng hổ phách bảo tồn nguyên vẹn con gián khoảng 35 - 40 triệu tuổi đã được các thợ mỏ tìm thấy ở vùng Kaliningrad, Nga.
Sáng ngày 29.6, tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM (Quận 1), Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố tổ chức Lễ công bố và khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bảo vật quốc gia - Những kiệt tác di sản tại Thành phố Hồ Chí Minh'.
Sáng 29/6, với mục đích tôn vinh giá trị của Bảo vật quốc gia, Sở Văn hóa và Thể thao TP. HCM đã tổ chức Lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận Bảo vật quốc gia và khai mạc trưng bày chuyên đề ' Bảo vật quốc gia – Những kiệt tác di sản'.
Bảo tàng Lịch sử Thành phố Hồ Chí Minh trưng bày 17 bảo vật quốc gia, gồm cổ vật khảo cổ, bảo vật thời Nguyễn và các kiệt tác mỹ thuật hiện đại... phản ánh dấu ấn rực rỡ của các thời kỳ phát triển.
Lần đầu tiên TPHCM tập hợp 17 bảo vật, trưng bày có hệ thống tại Bảo tàng Lịch sử TPHCM nhằm mang đến cái nhìn tổng quan nhất cho công chúng.
Ngày 29-6, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lễ công bố quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc công nhận Bảo vật quốc gia và khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bảo vật quốc gia - Những kiệt tác di sản tại thành phố Hồ Chí Minh'.
17 bảo vật quốc gia của các bảo tàng công lập và nhà sưu tập tư nhân tại TP.HCM lần đầu được trưng bày cùng nhau, tạo nên một bức tranh tổng thể về lịch sử - văn hóa Việt Nam từ thời tiền sử đến hiện đại.
Các nhà khảo cổ vừa khai quật một thành phố cổ sầm uất ẩn dưới Tell el-Fara'in, với đền thờ nữ thần rắn và nhà nhiều tầng.
Dẫn thông báo của Cơ quan Cổ vật Israel (IAA), 4 đĩa đồng hiếm có, được tạo hình đầu sư tử, vừa được phát hiện trong một ngôi mộ có niên đại 1.900 năm tại miền Trung nước này.
'Bảo vật quốc gia- Những kiệt tác di sản tại TP HCM'- chủ đề chương trình trưng bày vừa được khai mạc sáng 29-6 tại Bảo tàng Lịch sử TP HCM.
Sáng 29/6, tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh, Sở Văn hóa và Thể thao tổ chức khai mạc trưng bày chuyên đề 'Bảo vật quốc gia - Những kiệt tác di sản tại TP Hồ Chí Minh'.
Ngày 28/6, Bộ Du lịch và cổ vật Ai Cập thông báo, các nhà khảo cổ học nước này phát hiện 3 ngôi mộ đá cổ tại nghĩa trang Qubbet el-Hawa gần thành phố Aswan, có niên đại từ thời Cổ Vương quốc (2686-2181 trước Công nguyên).
Tảng đá lâu đời nhất Trái Đất được xác định đã 4,16 tỷ năm tuổi, xuất hiện từ thời kỳ Hadean eon, theo Reuters.
Sở VH-TT TPHCM vừa công bố Quyết định số 1712/QĐ/QĐ-TTg ngày 31-12-2024 của Thủ tướng về việc công nhận Bảo vật quốc gia đối với hiện vật Chõ gốm nằm trong bộ sưu tập tư nhân Phạm Gia Chi Bảo (diễn viên Chi Bảo).
Những chiếc bình đá tinh xảo 5.000 năm tuổi thách thức hiểu biết khảo cổ hiện đại, làm dấy lên nghi vấn về nền công nghệ đã mất của Ai Cập cổ.
Chõ gốm Đông Tiến (hay chõ gốm Đông Sơn) có niên đại khoảng 2.500-2.000 năm là hiện vật gốm duy nhất thuộc văn hóa Đông Sơn (Thanh Hóa) được Thủ tướng ký quyết định công nhận Bảo vật quốc gia.
Chõ gốm Đông Tiến thuộc sưu tập của ông Phạm Gia Chi Bảo ở Quận 2, thành phố Thủ Đức (Thành phố Hồ Chí Minh) có niên đại khoảng 2.500-2.000 năm là hiện vật gốm duy nhất thuộc văn hóa Đông Sơn mới được Thủ tướng ký quyết định công nhận Bảo vật quốc gia ngày 31/12/2024.
Phát hiện dấu chân người tại White Sands, New Mexico có niên đại tới 23.000 năm, đẩy lùi mốc định cư đầu tiên ở châu Mỹ hàng vạn năm.
Con gián được bảo quản trong một miếng hổ phách có kích cỡ 41x21 mm và nặng 7 gram, được tìm thấy ở vùng Kaliningrad, Nga.
Một nhóm nhà khoa học quốc tế mới công bố bằng chứng cho thấy một chiếc boomerang bằng ngà voi ma mút, được phát hiện từ hàng chục năm trước tại hang động Obłazowa ở Ba Lan.
Một nhóm nghiên cứu quốc tế vừa công bố bằng chứng cho thấy một dải đá tại Canada có thể là vật thể rắn lâu đời nhất còn tồn tại trên Trái Đất, với tuổi đời ít nhất 4,16 tỷ năm.
Từ ngày 29/6-10/8, tại Bảo tàng Lịch sử TPHCM sẽ trưng bày chuyên đề 'Bảo vật quốc gia - Những kiệt tác di sản tại TPHCM'.
Một xác con tàu buôn Hy Lạp có niên đại hơn 2.400 năm đã được tìm thấy ngoài khơi bờ biển Bulgaria ở Biển Đen.
Từ ngày 29.6-10.8.2025, tại Bảo tàng Lịch sử TP.HCM sẽ trưng bày chuyên đề 'Bảo vật quốc gia – Những kiệt tác di sản tại TP.HCM'.
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy hàng ngàn mảnh vỡ của một bức tranh bích họa La Mã cổ đại ở Anh. Họ đã nỗ lực ghép lại thành bức tranh hoàn chỉnh.
Tác phẩm bức phù điêu hình đại bàng vàng này là tác phẩm chạm khắc phù điêu lớn nhất được tìm thấy tại đền Templo Mayor cho đến nay.
Váy Tarkhan là bộ trang phục lâu đời nhất thế giới. Với niên đại khoảng 5.000 tuổi, chiếc váy có cổ chữ V của người Ai Cập cổ đại mang đến nhiều bất ngờ.
Ngày 21-6, huyện Đông Anh đã tổ chức khởi công Dự án tu bổ, tôn tạo di tích chùa Phúc Lâm cổ (Hoa Lâm Viên) có niên đại khởi dựng vào thời Lý (thế kỷ XI).
Ngày 21/6, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) tổ chức lễ khởi công dự án tu bổ, tôn tạo di tích Chùa Phúc Lâm cổ (Hoa Lâm Viên) có niên đại khởi dựng vào thời Lý (thế kỷ XI).
Báu vật có niên đại khoảng 2.600 năm trước thuộc về Đế chế Assyria, một nền văn minh từng phát triển rực rỡ ở Trung Đông cổ đại
Hài cốt trong ngôi mộ được xác định thuộc nền văn hóa Chancay, được mai táng trong tư thế ngồi, với tay và chân co lại; được bọc trong lớp vải liệm cùng với những quả bầu khô.
Các nhà nghiên cứu đã mở mộ thuyền được cho chôn cất một phụ nữ Viking chôn cất cùng chó cưng ở Na Uy và có những khám phá bất ngờ.
Công ty khí đốt Calidda của Peru đã phát hiện một xác ướp có niên đại hàng nghìn năm tuổi trong quá trình lắp đặt hệ thống ống dẫn khí tại quận Puente Piedra, phía Bắc thủ đô Lima. Đây là phát hiện khảo cổ mới nhất liên quan đến ngôi mộ thời kỳ tiền Tây Ban Nha ngay giữa lòng thủ đô.
Các nhà khảo cổ học khai quật tại ngôi làng ở Đan Mạch đã phát hiện ra một thanh kiếm thời kỳ đồ đồng được trang trí công phu, có niên đại khoảng 3.000 năm.
Một bức tranh dài 2 mét về một con kangaroo ở vùng Kimberley, Tây Úc đã được xác định là bức tranh đá nguyên vẹn lâu đời nhất nước Úc.
Sau gần một thế kỷ bí ẩn, hộp sọ khổng lồ ở Trung Quốc được xác định là của người Denisovan – họ hàng cổ đại của loài người hiện đại.
Các nhà khảo cổ học đã công bố phát hiện ra một thành phố Ai Cập cổ đại có niên đại 3.500 năm gần Luxor ở Ai Cập.
Hóa thạch của người Homo longi (Long Nhân - Người Hắc Long Giang) này có niên đại ít nhất 146.000 năm và nổi bật với trán gồ, vòm sọ lớn tương đương người hiện đại và Neanderthal.
Các nhà khảo cổ học tin rằng địa điểm chôn cất rất có thể thuộc về một gia đình quý tộc sống dưới triều đại của Vua Harald Bluetooth vào thế kỷ 10 sau Công nguyên.