Huế 'lên' Trung ương: thời điểm để phát triển kinh tế xanh và kinh tế số

Thời điểm Huế chính thức là thành phố trực thuộc Trung ương vào đầu năm 2025 cũng là lúc cần tăng tốc khai thác tiềm năng phát triển kinh tế xanh và kinh tế số trong việc phát huy giá trị di sản tại Quần thể di tích cố đô Huế.

Thực đơn 'ngự thiện bát trân' trong tiệc của Khánh Vân

Trong bữa tiệc diễn ra trưa 6/12, Hoa hậu Khánh Vân đãi khách thực đơn ngự thiện bát trân với các món ăn cung đình.

Di sản Huế giàu tiềm năng phát triển kinh tế xanh và kinh tế số

Huế có lợi thế vượt trội trong việc phát triển kinh tế xanh, kinh tế số lấy di sản làm nền tảng.

Huế phát triển kinh tế xanh, kinh tế số trên nền tảng di sản

Phát triển kinh tế từ giá trị di sản mang lại lợi ích kinh tế trực tiếp, góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa, lịch sử. Việc phát triển kinh tế xanh, kinh tế số là cơ hội để Huế tối ưu hóa giá trị cảnh quan và sinh thái…

Sắp đấu giá chiếc áo được cho là long bào của vua Bảo Đại

Chiếc áo được cho là long bào của vua Bảo Đại sắp được nhà đấu giá Dorout (Pháp) đưa lên sàn, vào ngày 12/12 theo giờ địa phương tại khách sạn Dorout, Paris.

Văn hóa ẩm thực - hấp lực cho du lịch Huế

Theo TS. Trần Ðình Hằng, Phân viện trưởng Phân viện Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế, từ nơi biên viễn trở thành dinh phủ rồi kinh đô thời chúa Nguyễn - Tây Sơn - Nguyễn, nên văn hóa ẩm thực Huế hội tụ tinh hoa khắp nơi, rồi lan tỏa ra bên ngoài, trên nền tảng yếu tố bản địa phương Nam, cội nguồn đất Bắc và cả phương Tây, mang bản sắc truyền thống riêng có.

Hiệu quả việc huy động nguồn lực bảo tồn, phát triển giá trị di sản Huế

Quỹ bảo tồn di sản Huế đã góp phần huy động hiệu quả nguồn lực để đầu tư cho trùng tu, bảo tồn, phát triển giá trị di sản Huế.

Sắp đấu giá long bào của vua Bảo Đại

Long bào được cho là của vua Bảo Đại sẽ được bán đấu giá trong phiên những cổ vật nghệ thuật châu Á sắp diễn ra vào ngày 12/12 tới tại Pháp.

Nhạt nhòa di sản cảnh quan kiến trúc Đà Lạt

Lâu nay, nói đến di sản kiến trúc đô thị, giới chuyên môn đều thừa nhận ở Việt Nam chỉ có 2 đô thị di sản kiến trúc được công nhận, đó là Huế với kiến trúc cung đình và Đà Lạt với kiến trúc biệt thự. Thế nhưng, những kiến trúc biệt thự đặc trưng của Pháp cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX cùng với cảnh quan thiên nhiên độc đáo với rừng thông, thác, hồ của Đà Lạt lại đang bị xâm hại ngày càng nghiêm trọng.

Khoảng 5.000 đại biểu và du khách tham gia lễ Bế mạc Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024

Lễ bế mạc Festival Ninh Bình lần thứ 3 năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản' đã diễn ra tối 30/11, tại Khu Du lịch sinh thái Thung Nham, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình với khoảng 5.000 đại biểu và du khách tham dự.

Bế mạc Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024

Tối 30/11, tại Khu du lịch sinh thái Thung Nham đã diễn ra chương trình nghệ thuật 'Í a FEST'- Bế mạc Festival Ninh Bình lần thứ III năm 2024.

Lưu giữ văn hóa truyền thống trong không gian sáng tạo đương đại

Tối 30/11, tại Khu du lịch sinh thái Thung Nham, tỉnh Ninh Bình diễn ra Lễ bế mạc Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản', thu hút đông đảo người dân và du khách.

'Dòng chảy di sản' góp phần đưa nghệ thuật đến gần công chúng

Lễ bế mạc Festival Ninh Bình lần thứ 3 năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản' đã diễn ra tối 30/11, tại Khu Du lịch sinh thái Thung Nham, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.

Những sàn diễn thời trang tôn vinh văn hóa Việt

Vũ Ngọc và Son là một trong những nhà thiết kế chăm chỉ sử dụng thời trang để quảng bá văn hóa Việt Nam.

Tiếp nhận áo Nhật Bình – Lễ phục của Hoàng hậu Nam Phương

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa tiếp nhận áo Nhật Bình của Hoàng hậu Nam Phương do một gia đình ở Hà Nội hiến tặng.

Đàn tính - Biểu tượng văn hóa đặc trưng của dân tộc Tày - Nùng Cao Bằng

Từ bao đời nay, cây đàn Tính không thể thiếu trong những làn điệu hát Then, ở các lễ hội, các hoạt động văn hóa, văn nghệ. Đàn Tính góp phần gìn giữ truyền thống văn hóa, tín ngưỡng, là linh hồn, là nét đẹp của cộng đồng người Tày, Nùng Cao Bằng.

Văn hóa là cốt lõi xây dựng thành phố Huế trực thuộc trung ương

Nếu trở thành thành phố trực thuộc trung ương thì phát triển văn hóa là nền tảng, là động lực của phát triển kinh tế.

Bừng sáng đêm giao lưu nghệ thuật truyền thống Hàn Quốc và Huế

Chương trình giao lưu biểu diễn nghệ thuật mang tên 'Hòa vọng khúc ca' của Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế và Hiệp hội Âm nhạc Truyền thống Gyeonggi Hàn Quốc diễn ra tại Nhà hát Duyệt Thị Đường, TP. Huế tối ngày 21-11.

Thêm nguồn lực mới

Được UNESCO ghi danh, các di sản văn hóa trở thành những điểm đến du lịch hấp dẫn, tạo nên thương hiệu cho các địa phương có di sản, nâng cao đời sống cộng đồng, phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam.

Tri thức may và mặc áo dài Huế là Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia

Thẩm mỹ trang phục cung đình với những điển chế nghiêm ngặt đã lan tỏa, giao thoa với thẩm mỹ dân gian để tạo nên những dấu ấn riêng biệt trên chiếc áo dài Huế, điều không dễ tìm thấy ở những vùng miền khác.

Chiêm ngưỡng hình ảnh điện Thái Hòa tráng lệ sau thời gian trùng tu

Sau thời gian trùng tu, ngôi điện quan trọng bậc nhất của Hoàng Thành Huế đã được hoàn thành và đưa vào phục vụ du khách tham quan vào ngày 23/11.

Tái hiện Lễ thiết triều tại điện Thái Hòa trong Hoàng cung Huế

Đây là phần lễ được diễn ra trước Lễ đón bằng công nhận của UNESCO dành cho các bản đúc đồng trên Cửu đỉnh và Lễ công bố hoàn thành dự án tu bổ điện Thái Hòa diễn ra tại TP Huế ngày 23-11.

'Vũ điệu thời gian'

Là chủ đề của chương trình nghệ thuật do Hiệp hội Múa Gyeonggi Hàn Quốc biểu diễn tối 22/11, tại sân khấu Nhà hát Duyệt Thị Đường – Đại Nội Huế. Chương trình trong khuôn khổ Festival Huế Mùa Đông 2024 và chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Huế đạo 12 trang luận án tiến sĩ

Đại học Huế kết luận luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H., Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Thừa Thiên - Huế, có 12 trang đạo văn.

Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Huế đạo 12 trang luận án tiến sĩ

Đại học Huế kết luận, trong luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H, Trưởng phòng nghiên cứu khoa học ở Thừa Thiên Huế có 12 trang đạo văn.

Trưởng phòng nghiên cứu khoa học đạo luận án tiến sĩ

Trong luận án tiến sĩ của bà Lê Thị An H. - Trưởng phòng nghiên cứu khoa học thuộc Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, có 12 trang được xác định là đạo văn.

Giá trị đặc biệt của điện Thái Hòa vừa được trùng tu

Là đỉnh cao của nghệ thuật kiến trúc cung đình Huế, điện Thái Hòa hội tụ gần như tất cả những tinh hoa về nghệ thuật kiến trúc – trang trí, kỹ thuật xây dựng của thời Nguyễn ở Cố đô Huế.

'Hòa vọng khúc ca'

Là chủ đề của chương trình giao lưu biểu diễn nghệ thuật của Nhà hát Nghệ thuật truyền thống Cung đình Huế và Hiệp hội Âm nhạc Truyền thống Gyeonggi Hàn Quốc vào tối 21/11 tại Nhà hát Duyệt Thị Đường - Đại Nội Huế. Chương trình trong khuôn khổ Festival Huế Mùa đông 2024 và chào mừng kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11.

Trùng tu điện Thái Hòa đảm bảo yếu tố gốc

Thêm 1 tin vui với những người yêu văn hóa, di sản khi dự án trùng tu điện Thái Hòa thuộc Hoàng cung Huế sau 3 năm triển khai đã bước vào giai đoạn hoàn tất, sớm trở lại đón khách tham quan vào tháng 11 năm nay.

Trùng tu điện Thái Hòa đảm bảo yếu tố gốc

Di sản khi dự án trùng tu điện Thái Hòa thuộc Hoàng cung Huế sau 3 năm triển khai đã bước vào giai đoạn hoàn tất, sớm trở lại đón khách tham quan vào tháng 11 năm 2024.

Khám phá 4 resort tại Huế đang 'làm mưa làm gió' trên Traveloka

Huế không chỉ nổi tiếng với vẻ đẹp cổ kính mà còn là điểm đến nghỉ dưỡng lý tưởng với những khu resort đẳng cấp. Trên nền tảng Traveloka, nhiều resort Huế được cộng đồng người dùng khen nức nở.

Để Festival Huế 4 mùa lan tỏa ra cộng đồng quốc tế

Những năm qua, tỉnh Thừa Thiên Huế nỗ lực để xây dựng Huế trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam. Trong đó, tỉnh Thừa Thiên Huế đã xây dựng chuỗi lễ hội Festival Huế kéo dài suốt 4 mùa để phục vụ người dân và du khách, góp phần khẳng định thương hiệu, lan tỏa Festival Huế ra quốc tế, tạo động lực kích cầu du lịch, phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.

Đẩy mạnh chuyển đổi số để tạo bước đột phá trong bảo tồn giá trị di sản ở Cố đô Huế

Thừa Thiên Huế với 8 di sản Thế giới, khoảng 1 nghìn di tích lịch sử. Có thể khẳng định, quần thể Di tích Cố đô Huế có hệ thống đồ sộ với các công trình di tích có lối kiến trúc cung đình độc đáo. Vì vậy, để lưu giữ nguồn dữ liệu về những yếu tố gốc của các công trình di tích cho muôn đời sau, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế đã đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm tạo bước đột phá trong bảo tồn giá trị di sản.

La Vela Hue Hotel - cơ sở lưu trú 5 sao thứ 9 tại Thừa Thiên Huế

La Vela Hue Hotel vinh dự trở thành cơ sở lưu trú thứ 9 tại tỉnh Thừa Thiên Huế đạt tiêu chuẩn 5 sao, khẳng định vị thế của mình trên bản đồ du lịch cao cấp của miền Trung.

Để Thừa Thiên Huế trở thành trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước

Với bề dày lịch sử, văn hóa, Thừa Thiên Huế nơi hội tụ các tiềm năng, lợi thế để trở thành thành phố Festival đặc trưng của Việt Nam, trung tâm văn hóa đặc sắc của cả nước và của châu Á trong tương lai.

Gần 500 người diễu hành cổ phục Việt 'Bách Hoa bộ hành'

Với sự góp mặt của gần 500 người, Ngày hội Việt phục 'Bách Hoa bộ hành' 2024 được xem là lễ hội diễu hành cổ phục lớn nhất Việt Nam từ trước đến nay.

Huế - một điểm đến 8 di sản

Thừa Thiên - Huế là địa phương duy nhất trong cả nước có đến 8 di sản văn hóa thế giới được UNESCO công nhận. Huế còn là nơi lưu giữ và bảo tồn rất tốt những giá trị văn hóa, lễ nghi truyền thống của Việt Nam và là điểm đến hấp dẫn du khách trong và ngoài nước.

Xem thiếu nữ Hà Nội cưỡi ngựa, mặc cổ phục tuyệt đẹp diễu hành bên hồ Gươm

Chiều 17/11, sự kiện Hoa Bộ Hành lần thứ IV trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024 đã diễn ra ở Thủ đô với những hình ảnh ấn tượng, đậm đà văn hóa truyền thống...

36 món chè xứ Huế

Có lẽ không có thành phố nào trên dải đất hình chữ S mà lại có nhiều món chè như Huế. Người Huế thường đùa rằng, Hà Nội có 36 phố phường thì Huế có 36 món chè.

Thừa Thiên Huế tổ chức tuần lễ quảng bá các sản phẩm dịch vụ du lịch chăm sóc sức khỏe

Tuần lễ du lịch Chăm sóc sức khỏe - Wellness Tourism Weekend được tổ chức sẽ mang đến cho người dân và du khách những trải nghiệm về các sản phẩm dịch vụ du lịch chăm sóc sức khỏe của tỉnh Thừa Thiên Huế.

Điểm nhấn về ngày hội diễu hành cổ phục lớn nhất Việt Nam trên con đường di sản Thủ đô

Trong khuôn khổ Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội năm 2024, lần đầu tiên Ngày hội Việt phục 'Bách Hoa Bộ Hành' lần thứ IV năm 2024 quy tụ số lượng người tham gia diễn hành cổ phục lớn nhất Việt Nam.

Kỳ Duyên tự tin sải bước trên sân khấu, mang đến một hình ảnh vừa mạnh mẽ, vừa nữ tính, làm nổi bật vẻ đẹp duyên dáng của mình trong trang phục truyền thống.

Chiêm ngưỡng vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy của Bửu tán ở điện Thái Hòa

Sau thời gian trùng tu, Bửu tán trong ngôi điện quan trọng bậc nhất của chốn Hoàng cung đã dần toát lên vẻ đẹp uy nghi, lộng lẫy và giàu giá trị văn hóa lịch sử.

Nét độc đáo Bửu Tán trên ngai vàng trong cung đình Huế xưa

Ngày 14-11, Trung tâm bảo tồn di tích Cố đô Huế giới thiệu về Bửu Tán - lọng quý trang trí trên ngai vua tại di tích Điện Thái Hòa sắp được khánh thành.

Giao lưu văn hóa ẩm thực Tết cổ truyền Việt Nam - Nhật Bản

Ngày 11/11, Trường cao đẳng Du lịch Huế phối hợp với Hội hữu nghị Việt - Nhật tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức chương trình tọa đàm, giao lưu văn hóa ẩm thực Tết cổ truyền Việt Nam - Nhật Bản.

Mong chờ Ngày hội Việt phục 'Bách Hoa Bộ Hành' 2024

Ngày hội Việt phục 'Bách Hoa Bộ Hành' 2024 sẽ diễn ra vào ngày 17/11 tại Hà Nội, vinh danh trang phục truyền thống. Sự kiện thu hút 300 - 500 người, bao gồm các đoàn chiến hành, kỷ niệm 10 năm phong trào cổ phục Việt Nam, góp phần quảng bá văn hóa dân tộc.