Quận Đống Đa, Hà Nội đã khai trương tuyến phố ẩm thực Nguyễn Văn Tuyết - là một trong 'Tây Sơn thất hổ tướng' của nghĩa quân Tây Sơn, góp công lớn trong chiến thắng hiển hách Ngọc Hồi - Đống Đa của Hoàng đế Quang Trung - Nguyễn Huệ vào mùa xuân năm Kỷ Dậu 1789.
Sẽ có phương án đưa những di vật, cổ vật đang lưu lạc ở nước ngoài về Việt Nam
Dù sở hữu Tử Cấm Thành lộng lẫy, các hoàng đế triều Thanh lại ưa chuộng sống và làm việc tại các lâm viên hoàng gia. Nguyên nhân sâu xa nằm ở sự khác biệt về tiện nghi và môi trường sống.
Trong số các hoàng đế, Tần Thủy Hoàng là vị vua được ca ngợi là 'Thiên cổ nhất đế' (tức hoàng đế tài ba nhất'). Danh hiệu này đến từ những thành tựu vượt trội trong thời gian trị vì đất nước.
Sự xuất hiện của 2 báu vật độc nhất vô nhị trong phủ Hòa Thân càng khẳng định vị thế cao của hắn cùng sự giàu có 'vượt mặt' cả bậc đế vương.
Chỉ với 2 từ đơn giản, hoàng đế Gia Khánh đã khiến toàn bộ tài sản của Hòa Thân bị tịch thu hết.
Đây là vị hoàng đế thứ 7 của nhà Trần, nổi tiếng ăn chơi trác táng, thường bỏ bê việc triều chính.
Nếu so về độ tàn nhẫn, người phụ nữ này được đánh giá là còn tàn nhẫn hơn cả Võ Tắc Thiên nhiều. Bà mới chính là nữ hoàng đế đầu tiên của Trung Quốc.
Nếu so với con người, đường binh nghiệp của Nils Olav III không hề thua kém, thậm chí còn vẻ vang hơn. Nó còn được tổ chức Sách kỷ lục Guiness ghi nhận là loài động vật có chức vụ cao nhất thế giới.
Xem phim cổ trang, nhiều người thắc mắc về thiết kế mũ của các hoàng đế với tấm mành che bằng những chuỗi ngọc phía trước mặt.
Sự xuất hiện của chú cua hoàng đế tí hon đã tạo nên một làn sóng chú ý không chỉ với những người yêu thích đại dương mà còn cả cộng đồng mạng.
Cô công chúa nhà Minh, được hoàng đế Chu Nguyên Chương hết mực yêu thương, xây lăng rất đẹp. Nhưng điều gây sốc là khi mở ngôi mộ này ra, các chuyên gia lại phát hiện có người sống ở đây.
Trong quá trình khai quật lăng mộ hoàng đế nhà Hán, các nhà khảo cổ học đã phát hiện ra hài cốt một loài vật to lớn. Chúng được xác định là loài vô cùng quý hiếm, nay đang trên bờ vực tuyệt chủng.
Hoàng đế Phổ Nghi (1906 - 1967) sống trong giai đoạn lịch sử có nhiều thăng trầm. Ông nắm giữ một số kỷ lục chưa từng có tiền lệ.
Trong lịch sử nhà Minh, có một vị hoàng đế tuy chỉ trị vì 9 tháng ngắn ngủi nhưng đã để lại dấu ấn sâu đậm, mở ra một thời kỳ hoàng kim hiếm có. Vị hoàng đế đó chính là Minh Nhân Tông Chu Cao Sí, người không chỉ khôi phục lại trật tự chính trị, kinh tế mà còn được hậu thế ca ngợi là biểu tượng của sự nhân đức và trí tuệ.
Chuông Ngọ Môn, ngai hoàng đế Duy Tân, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và tượng rồng thời Thiệu Trị ở thành phố Huế là 4 hiện vật triều Nguyễn vừa được công nhận bảo vật quốc gia.
Minh Thế Tông, vị hoàng đế trẻ của triều Minh, đã phải đối mặt với một cuộc hôn nhân đầy sự gò bó và ấm ức. Tuy nhiên, đây không chỉ là một sự kiện cá nhân, mà còn là một bước đi chiến lược trong cuộc đấu tranh giành quyền lực.
Lòng tham không giới hạn của vị hoàng hậu này đã tác động trực tiếp đến nền kinh tế quốc gia trong thời gian bà nắm quyền.
Dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, tỉnh Ninh Bình sẽ tổ chức bắn pháo hoa tại 4 điểm gồm: thành phố Hoa Lư, thành phố Tam Điệp, huyện Yên Mô và huyện Yên Khánh.
Một cây gỗ nanmu vàng được rao bán với giá gần 9.000 tỷ đồng vào năm 2021. Đây là loại gỗ quý nổi tiếng của Trung Quốc, thân gỗ có những thớ như sợi vàng. Dù đắt đỏ nhưng loại cây này không dễ trồng.
Trong những trang lịch sử đầy biến động của nhà Thanh, câu chuyện về Du Quý phi Kha Lý Diệp Đặc thị – người phụ nữ mờ nhạt nhưng lại có một hành trình cuộc đời đầy uẩn khúc – luôn gợi nhiều tò mò. Nếu không có sự xuất hiện của Ngũ a ca Vĩnh Kỳ, tên tuổi của bà có lẽ đã mãi mãi chìm trong bóng tối.
Tào Tháo là một người thông minh, tại sao lại gả 7 người con gái của mình cho cùng một người, mục đích của ông ở đây là gì? Thực ra là ông suy tính quá chu toàn!
Sau khi Đường Cao Tông qua đời, hoàng hậu Võ Tắc Thiên đã bãi bỏ nhà Đường, thành lập nhà Chu và chính thức xưng hoàng đế, nắm cả thiên hạ trong tay.
Ấn vàng 'Hoàng đế chi bảo' hiện lưu giữ tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, được công nhận là bảo vật Quốc gia.
Ngay khi nhìn thấy dòng chữ dưới đáy bát, vị chuyên gia kinh ngạc và lập tức hỏi về nguồn gốc gia đình ông lão.
Thình lình 'gã điên' từ đâu xuất hiện, tay cầm cây côn gỗ táo đánh thẳng vào cung thái tử, con trai Vạn Lịch Đế.
Sau hơn 1 năm hồi hương, việc công nhận ấn vàng Hoàng đế chi bảo được lưu giữ tại Bảo tàng Hoàng gia Nam Hồng, TP Từ Sơn (Bắc Ninh) là bảo vật quốc gia sẽ làm tăng giá trị lịch sử, văn hóa của báu vật.
Thời Hán Vũ Đế, hàng vạn người lâm vào cảnh 'máu chảy đầu rơi' vì hoàng đế bị ám ảnh bởi cổ trùng - loại trùng độc được luyện kỳ công, tương truyền có khả năng giúp chủ nhân ăn nên làm ra, thậm chí sát hại kẻ thù.
Trong quyết định công nhận 33 Bảo vật Quốc gia (đợt 13) do Phó Thủ tướng Lê Thành Long vừa ký có những hiện vật nổi bật như: Ba chiếc xe ôtô được sử dụng phục vụ Chủ tịch Hồ Chí Minh; Ngai hoàng đế Duy Tân; Đàn đá Đắk Sơn; Ấn vàng Hoàng đế chi bảo và nhiều phiên bản trống đồng niên đại Văn hóa Đông Sơn...
Bà là người phụ nữ duy nhất trong lịch sử Việt đã trở thành hoàng hậu của hai hoàng đế ở hai triều đại - nhà Đinh và nhà Tiền Lê.
Không phải vì tuổi tác, việc hoàng đế không cho phép các phi tần trên 50 tuổi ngủ cùng ẩn chứa nhiều bí mật. Quyết định này không chỉ xuất phát từ quan niệm truyền thống mà còn liên quan đến những quy tắc nghiêm ngặt trong cung đình.
Việc công nhận các hiện vật này là Bảo vật quốc gia góp phần bảo tồn, phát huy di sản văn hóa dân tộc, đồng thời thu hút sự quan tâm của công chúng và du khách dành cho Cố đô Huế.
Chuông Ngọ Môn, Ngai Hoàng đế Duy Tân, Phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và cặp Tượng rồng thời Thiệu Trị của Huế là những hiện vật vừa được công nhận Bảo vật quốc gia (BVQG). Các BVQG này đều là các hiện vật gốc, độc bản với những giá trị lịch sử, văn hóa đặc sắc, độc đáo.
Chuông Ngọ Môn, ngai hoàng đế Duy Tân, phù điêu bằng đá thời Minh Mạng và tượng rồng thời Thiệu Trị là 4/33 hiện vật vừa được công nhận Bảo vật quốc gia (BVQG).
Từng được chính Càn Long 'chống lưng', Hòa Thân là kẻ mà không ai trong triều đình Mãn Thanh dám đối đầu. Nhưng sau này, chỉ với 2 từ đơn giản, hoàng đế Gia Khánh đã khiến toàn bộ tài sản của ông ta bị tịch thu hết.
Không như những vị anh hùng khác, người này xuất thân danh gia vọng tộc, lại mang trong mình dòng máu vương giả. Thế nhưng ông vẫn chọn đầu quân cho Lương Sơn Bạc.
Ông là vị hoàng đế đầu tiên của Việt Nam, người mở đầu nền độc lập tự chủ của đất nước, xây dựng cơ cấu nhà nước mới theo chế độ tập quyền trung ương.
Tử Cấm Thành là một địa điểm tham quan nổi tiếng của Trung Quốc. Thế nhưng dù đến đây, không phải khu vực nào du khách cũng có thể vào. Trong số những nơi bị niêm phong cấm mở cửa tham quan chính là Vũ Hoa Các.
Trong lịch sử phong kiến Trung Quốc, những phi tần bị đày vào lãnh cung thường bị xem là thất sủng, mất đi sự sủng ái của hoàng đế và gần như không còn hy vọng quay lại trung tâm quyền lực. Tuy nhiên, tại sao các thái giám lại tranh nhau hầu hạ những phi tần này?
Dù phải đối mặt liên tiếp với hai con cua to lớn chẳng kém gì mình, bọ cạp hoàng đế (Pandinus imperator) vẫn chứng minh sức mạnh vượt trội bằng khả năng chiến đấu không khoan nhượng.
Vị vua này đã cưới hơn 500 người vợ trong đời và có tổng cộng 867 người con, trung bình mỗi năm ông có thêm gần 20 đứa con. Ông là ai?
Những bí ẩn xung quanh lăng mộ của Tần Thủy Hoàng cho đến nay vẫn thu hút sự quan tâm lớn.