Độc đáo lễ tế cá trắm sống ở Lễ hội đền Gin

Lễ hội đền Gin, thôn Chiền, xã Nam Dương, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định diễn ra trong 3 ngày từ mùng 8 - 10 tháng Chạp hằng năm, là một trong những lễ hội tiêu biểu của tỉnh Nam Định.

Đậm đà bản sắc Mường Lay

Như một lời hẹn, đã chục năm nay cứ vào dịp đầu năm dương lịch, nhân dân các dân tộc thị xã Mường Lay cùng du khách thập phương lại nô nức hướng về 'thị xã nơi ngã ba sông' vui hội đua thuyền đuôi én, về với Mường Lay giàu bản sắc văn hóa dân tộc.

Mường Lay rộn ràng khai hội Đua thuyền đuôi én năm 2025

Tại Mường Lay (Điện Biên) – thị xã được mệnh danh là nhỏ nhất nước đang diễn ra các hoạt động của Lễ hội Đua thuyền đuôi én năm 2025.

Vì sao tháng 12 Âm lịch được gọi là tháng Chạp?

Tháng 12 Âm lịch còn được dân gian gọi là tháng Chạp. Nguồn gốc và ý nghĩa của tên gọi này gắn liền với những đặc điểm cuộc sống, hoạt động của người dân trong thời điểm cuối năm.

Vì sao tháng 12 Âm lịch được gọi là tháng củ mật?

Tháng củ mật là một cách gọi dân gian để chỉ tháng cuối cùng trong năm âm lịch, vì sao tháng Chạp được gọi là tháng củ mật?

Tại sao tháng 12 Âm lịch được gọi là tháng Chạp?

Cái tên tháng Chạp chỉ dành cho tháng cuối cùng của năm âm lịch, bạn có biết chữ 'chạp' nghĩa là gì, vì sao tháng 12 Âm lịch được gọi là tháng Chạp?

Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2025 có nhiều nét mới

Lễ hội mùa xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc năm 2025 có quy mô lớn, gắn với lễ kỷ niệm 60 năm ngày Bác Hồ về thăm Côn Sơn.

Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2025 diễn ra từ ngày 13 - 17 tháng Giêng năm Ất Tỵ

Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2025 được tổ chức quy mô cấp tỉnh, trong 5 ngày, từ ngày 10 - 14/2 (13 - 17 tháng Giêng, năm Ất Tỵ) tại di tích quốc gia đặc biệt khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, xã Tiến Đức (Hưng Hà).

Việt Nam có thêm 1 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

Tối 4/12, theo thông tin từ Cục Di sản văn hóa (Bộ VHTT&DL), UNESCO đã chính thức ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam là di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là di sản văn hóa phi vật thể thứ 16 của Việt Nam được UNESCO ghi danh.

Tập huấn nghi thức cúng tế cho các đội học trò lễ

Để chuẩn bị tốt cho hội thi 'Nghi thức học trò lễ' TP.Thủ Dầu Một lần II năm 2024, Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao TP.Thủ Dầu Một vừa tổ chức tập huấn cho thành viên các đội nghi thức học trò lễ trên địa bàn thành phố. Tham gia tập huấn có 420 học viên đến từ các 14 đội học trò lễ các phường (ảnh).

Tập huấn nghi thức cúng tế cho các đội học trò lễ

Để chuẩn bị tốt cho hội thi 'Nghi thức học trò lễ' TP.Thủ Dầu Một lần II năm 2024, ngày 16-11, Trung tâm Văn hóa Thông tin - Thể thao TP.Thủ Dầu Một đã tổ chức tập huấn cho thành viên các đội nghi thức học trò lễ trên địa bàn thành phố.

Huyện đảo Kiên Hải tổ chức lễ Nghinh Thần

Ngày 16-11, UBND huyện Kiên Hải (Kiên Giang) tổ chức lễ Nghinh Thần tại Đình thần Nam Hải Đại Tướng quân, xã Lại Sơn, huyện Kiên Hải.

Đặc sắc Lễ hội Nghinh Bà Thủy Long tại xã đảo duy nhất TP Hồ Chí Minh

Những ngày này, người dân huyện Cần Giờ, huyện sát biển duy nhất của thành phố Hồ Chí Minh, đang tưng bừng trong Lễ hội Nghinh Bà Thủy Long kết hợp Lễ mừng công Ngư - Diêm dân năm 2024.

Tưởng niệm 905 ngày hóa Đức thánh Hoàng Phúc Trung

Lễ hội tưởng niệm 905 năm Ngày hóa Đức thánh Hoàng Phúc Trung của quận Ba Đình nhằm tưởng nhớ, tri ân người anh hùng Nguyễn Quý Công (Hoàng Phúc Trung), hay còn gọi là Ông Hoàng Lệ Mật.

Quận Ba Đình tưởng niệm 905 năm Ngày hóa Đức thánh Hoàng Phúc Trung

Sáng 12-11, quận Ba Đình tổ chức lễ hội tưởng niệm 905 năm Ngày hóa Đức thánh Hoàng Phúc Trung.

Lễ hội tưởng niệm 905 năm ngày hóa Đức Thánh Hoàng Phúc Trung

Sáng 12/11, Quận ủy, HĐND, UBND, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam quận Ba Đình tổ chức lễ hội tưởng niệm 905 năm ngày hóa Đức Thánh Hoàng Phúc Trung.

Hấp dẫn Du lịch mùa nước nổi trên sông Đà năm 2024-2025

Ngày 26/10, UBND thị xã Mường Lay (Điện Biên) tổ chức Khai mạc Du lịch mùa nước nổi trên sông Đà năm 2024 – 2025 với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Khai mạc Du lịch mùa nước nổi trên sông Đà năm 2024 - 2025

Sáng 26/10, UBND TX. Mường Lay long trọng tổ chức Lễ khai mạc Du lịch mùa nước nổi trên sông Đà năm 2024 - 2025.

Sông Đà mùa nước nổi: Mường Lay bứt phá, khai thác tiềm năng du lịch

Chủ tịch UBND tỉnh Điện Biên nhấn mạnh lễ hội là cơ hội để Mường Lay bứt phá, khai thác tiềm năng du lịch của lòng hồ thủy điện sông Đà, hướng tới xây dựng thị xã thành điểm đến hấp dẫn vùng Tây Bắc.

Sông Đà mùa nước nổi: Bứt phá du lịch ở Mường Lay

Sáng 26/10, thị xã Mường Lay (tỉnh Điện Biên) tổ chức khai mạc du lịch mùa nước nổi trên sông Đà năm 2024 - 2025.

Hội xòe Bản Phủ

Những lần lên Điện Biên Phủ, tôi mê nhất là xòe vòng của người Thái. Nhưng lần này vào hội ở Bản Phủ (huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên), không khí còn cuồng nhiệt hơn. Năm 2024 được coi là một xuân 'Vàng' của tỉnh Điện Biên bởi đúng dịp kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. Còn hội xuân ở Bản Phủ càng thêm linh thiêng khi vào lễ tế thánh Hoàng Công Chất.

Nhiều hoạt động văn hóa truyền thống trong Lễ hội đền Cả năm 2024

Các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội đền Cả (TX Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh) nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống trên địa bàn.

Đặc sắc lễ Thần Nông đình làng Dọc

Cùng với các di tích lịch sử cấp quốc gia như nhà ông Trần Đình Khánh, Gốc vải Đình Trung, Hang Dơi và các điểm du lịch cộng đồng tại bản Vần thì đình làng Dọc là địa điểm du lịch tâm linh để du khách tham quan mỗi khi đặt chân đến mảnh đất chiến khu cách mạng Việt Hồng, huyện Trấn Yên, Yên Bái.

Khai mạc Du lịch mùa nước nổi trên sông Đà vào ngày 26/10/2024

Sự kiện Du lịch mùa nước nổi trên sông Đà năm 2024 - 2025 sẽ chính thức khai mạc vào sáng ngày 26/10/2024, sau đó tổ chức các hoạt động du lịch kéo dài từ ngày 26/10/2024 đến hết tháng 3/2025 với nhiều hoạt động hấp dẫn.

Tái hiện 'Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa' ngay giữa lòng thủ đô

Ngày 20/10, tại Làng Văn hóa, Du lịch các dân tộc Việt Nam (Hà Nội) diễn ra Lễ tái hiện 'Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa' truyền thống tại đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi).

Sự thật rợn người về 'cổng địa ngục' vào là mất mạng

Theo thần thoại, trần gian và địa ngục được kết nối với nhau bởi một cái hang. Họ gọi đó là cổng Pluto hay Ploutonion. Vùng đất ở Hierapolis, Thổ Nhĩ Kỳ này có biệt danh 'cổng địa ngục' khi nhiều sinh vật lại gần đều bị ngạt chết.

Đến với không gian mùa lễ hội

Dinh Thầy Thím Tam Tân thuộc xã Tân Tiến, thị xã La Gi được công nhận là Di tích kiến trúc nghệ thuật năm 1997. Đến năm 2022, với những bước phát triển trong bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống có ảnh hưởng sâu rộng trong cộng đồng và khách thập phương, Bộ Văn hóa –Thể thao và Du lịch quyết định công nhận lễ hội Dinh Thầy Thím là 'Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia'.

Phúc Thọ: Khơi dậy truyền thống đất Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa

Tưởng nhớ công ơn Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa chống quân Đông Hán năm 40, đã thành truyền thống, hằng năm, nhân dân làng Hát Môn (huyện Phúc Thọ) đều tổ chức ba kỳ lễ hội.

Thúc đẩy kết nối, hợp tác giữa các văn miếu, thư viện trên thế giới

Là quê hương của Khổng Tử, thành phố Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông, Trung Quốc có thắng cảnh Tam Khổng: Khổng miếu, Khổng phủ và Khổng lâm được công nhận là di sản văn hóa thế giới; Đại lễ tế Khổng Tử là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia của Trung Quốc.

Bảo đảm ANTT Lễ hội mùa thu Côn Sơn – Kiếp Bạc

Để bảo đảm tuyệt đối an ninh, an toàn cho các đoàn đại biểu của Đảng, Nhà nước, cũng như du khách thập phương về tham dự lễ hội mùa xuân Côn Sơn, Kiếp Bạc năm 2024, Công an tỉnh Hải Dương đã triển khai kế hoạch, phân công lực lượng tham gia công tác bảo đảm ANTT, ATGT, an toàn PCCC cho sự kiện quan trọng này.

Lễ tế Thu - Nét đẹp truyền thống của người dân Buôn Ma Thuột

Sáng 19-9, Bảo tàng Đắk Lắk tổ chức Lễ Tế Thu Giáp Thìn - năm 2024 tại Di tích lịch sử quốc gia Đình Lạc Giao (TP Buôn Ma Thuột).

'Nữ hoàng rating' Thúy Diễm tiết lộ điều 'lạ' về ông xã Lương Thế Thành, làm khán giả bất ngờ

Xuất hiện bên cạnh gia đình Lâm Vỹ Dạ, cặp đôi đình đám của màn ảnh Việt là Thúy Diễm - Lương Thế Thành đã chia sẻ nhiều chuyện bất ngờ cho khán giả.

Nét đẹp tết Trung thu

Rằm tháng Tám âm lịch là thời điểm Mặt Trăng tròn nhất và sáng nhất. Đây cũng là thời gian người nông dân Châu Á thu hoạch xong mùa vụ và bắt đầu nghỉ ngơi, tổ chức lễ hội, trong đó tiêu biểu nhất là lễ hội trăng rằm, hay còn gọi lễ tế thần Mặt Trăng.

Đổi mới, sáng tạo, đưa nghệ thuật sân khấu Việt Nam lên tầm cao mới

Sáng 11/9, tại Nhà hát Lớn Hà Nội, Hội Nghệ sĩ sân khấu Việt Nam long trọng tổ chức kỷ niệm Ngày Sân khấu Việt Nam và lễ giỗ Tổ sân khấu dân tộc năm 2024.

Đặc sắc Lễ hội leo núi quốc tế Thái Sơn 2024 ở Trung Quốc

Là một hoạt động thể thao được tổ chức với quy mô lớn nhất trong thời gian liên tục lâu nhất ở Trung Quốc, cuộc thi leo núi quốc tế Thái Sơn lần thứ 38 thu hút gần 10.000 người tham gia chinh phục đỉnh Thái Sơn với độ cao 1.545m.