Gắn bảng di tích quốc gia trụ sở Báo Dân Chúng

Chiều 18.6, Sở VHTT TP.HCM phối hợp UBND phường Nguyễn Thái Bình (Quận 1) tổ chức gắn bảng di tích quốc gia trụ sở Báo Dân Chúng, địa chỉ số 43 Lê Thị Hồng Gấm.

Gắn bảng di tích quốc gia tại trụ sở cũ Báo Dân Chúng

Di tích trụ sở Báo Dân Chúng - tờ báo công khai đầu tiên của Xứ ủy Nam Kỳ - chính thức được gắn bảng xếp hạng cấp quốc gia tại số 43 Lê Thị Hồng Gấm, quận 1, TP.HCM.

Thành phố Hồ Chí Minh gắn bảng di tích Trụ sở báo Dân Chúng

Chiều 18-6, Sở Văn hóa và Thể thao thành phố Hồ Chí Minh phối hợp UBND phường Nguyễn Thái Bình (quận 1) tổ chức lễ ra mắt bảng hiệu Di tích lịch sử cấp quốc gia 'Trụ sở Báo Dân Chúng'.

Thành phố Hồ Chí Minh gắn bảng di tích Trụ sở báo Dân Chúng

Ngày 16/11/1988, Di tích Trụ sở của báo Dân Chúng được Bộ Văn hóa, Thông tin (nay là Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) công nhận là Di tích Lịch sử cấp Quốc gia tại Thành phố Hồ Chí Minh.

TP.HCM: Gắn bảng di tích lịch sử quốc gia tại trụ sở báo Dân Chúng

Sở VH&TT TP.HCM cùng UBND phường Nguyễn Thái Bình (Quận 1) tổ chức Lễ ra mắt Bảng hiệu di tích lịch sử cấp quốc gia Trụ sở báo Dân Chúng tại nhà số 43 đường Lê thị Hồng Gấm, phường 19, quận 1 (TP.HCM).

Gắn biển Di tích lịch sử Trụ sở Báo Dân Chúng tại TP.HCM

Trụ sở của Báo Dân Chúng, cơ quan ngôn luận của Đảng đấu tranh công khai với thực dân Pháp năm 1938 tại TP.HCM chính thức được gắn bẳng hiệu di tích lịch sử mới.

Báo chí góp phần giữ hồn di sản

Trong dòng chảy bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, báo chí không chỉ làm nhiệm vụ truyền tải thông tin mà còn là 'người kể chuyện' đầy trách nhiệm, góp phần gìn giữ ký ức cộng đồng...

Khai mạc trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Chăm, Ninh Thuận - Quảng Nam'

Sáng 17-6, tại Bảo tàng Quảng Nam, Ban Quản lý (BQL) Di tích và Bảo tàng Quảng Nam phối hợp cùng Trung tâm Nghiên cứu Văn hóa Dân tộc, Bảo tàng Ninh Thuận tổ chức trưng bày chuyên đề 'Văn hóa Chăm Ninh Thuận - Quảng Nam'.

Nỗ lực bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa

Từ đầu năm 2025 đến nay, Trung tâm Bảo tồn di tích tỉnh Khánh Hòa đã triển khai đồng bộ nhiều hoạt động nhằm bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn, gắn với phát triển du lịch bền vững.

Ngôi chùa sở hữu những di sản cổ nhất, lớn nhất, độc đáo nhất Việt Nam và thế giới

Chùa Bổ Đà (Việt Yên, Bắc Giang) không chỉ có kiến trúc độc đáo và khác biệt, có vườn tháp lớn nhất Việt Nam. Điểm nổi bật nhất là ngôi cổ tự đã được công nhận Di tích Quốc gia đặc biệt này còn lưu giữ bộ Mộc bản kinh Phật cổ nhất thế giới.

Sơ kết công tác Đoàn, Hội và phong trào thanh thiếu nhi 6 tháng đầu năm

Chiều 17/6, Tỉnh Đoàn- Hội Liên hiệp Thanh niên tỉnh tổ chức hội nghị sơ kết công tác Đoàn, Hội và phong trào thanh thiếu nhi 6 tháng đầu năm; công bố bộ công cụ trực quan góp phần nâng cao kiến thức, khơi dậy lịch sử hào hùng của dân tộc qua các địa danh, di tích văn hóa, truyền thống; trao giải cuộc thi trực tuyến 'Tìm hiểu về cải cách hành chính tỉnh Hà Nam năm 2025'.

Mong mỏi lấp 'khoảng trống' trong các Bảo tàng

TS. Nguyễn Anh Minh, Giám đốc Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam chia sẻ, chuyến đi học tập, trao đổi kinh nghiệm bảo tồn di sản tại Ba Lan dành cho một số lãnh đạo các Bảo tàng, di tích trong nước vừa qua cho thấy những khoảng trống trong bảo quản, giữ gìn và phát huy các giá trị di sản tại hầu hết các Bảo tàng Việt Nam.

Nha Trang nỗ lực hướng tới du lịch bền vững không khói thuốc

Thành phố Nha Trang (Khánh Hòa) đang nỗ lực triển khai hướng tới mô hình thành phố du lịch không khói thuốc, đẩy mạnh du lịch xanh. Dù có nhiều cố gắng nhưng trên thực tế vẫn còn nhiều điểm du lịch, khu di tích, danh thắng… vẫn còn tình trạng du khách hút thuốc lá ngay cả khi những địa điểm này gắn biển 'cấm hút thuốc' bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt.

Di tích quốc gia Đền Bạch Vân và chùa Thịnh Xá xuống cấp nghiêm trọng

Đền Bạch Vân và chùa Thịnh Xá (Hương Sơn) được công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia năm 2008 nhưng hiện nhiều hạng mục tại cụm di tích này hư hỏng, xuống cấp nghiêm trọng.

Hà Tĩnh: Cần giải pháp thực hiện chính sách bảo tồn, phát huy di sản văn hóa

Để di sản văn hóa phát huy sức mạnh, trở thành nguồn lực quan trọng không thể thiếu cho phát triển ngành du lịch, đòi hỏi phải có các giải pháp, cơ chế đặc thù, đột phá trong cách nghĩ, cách làm và giám sát có hiệu quả.

Thăm cây dã hương ngàn năm tuổi ở Bắc Giang

Cây dã hương tại thôn Giữa, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang cao khoảng 36m, chu vi thân lên đến 17m. Đây là cây dã hương cổ thụ lớn nhất Việt Nam, thuộc họ long não, có tuổi đời hơn 1.000 năm.

'Hành trình đỏ' theo dấu chân Chủ tịch Hồ Chí Minh

Tại tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc) có nhiều di tích lịch sử gắn liền với hoạt động cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh và nhiều lãnh đạo Việt Nam trong giai đoạn 1926-1950. Những 'địa chỉ đỏ' nơi đây không chỉ là chứng tích lịch sử, mà còn là biểu tượng của tình hữu nghị Việt Nam – Trung Quốc…

Di sản không khói thuốc: Văn minh từ ý thức đến hành động

HNN - Việc xây dựng mô hình 'Điểm đến không khói thuốc lá' tại Quần thể di tích Cố đô Huế đang góp phần định hình một diện mạo văn minh, thân thiện và an toàn cho ngành du lịch di sản.

Khai mạc trưng bày chuyên đề về văn hóa Chăm và bảo vật quốc gia

Hơn 300 hiện vật, hình ảnh văn hóa Chăm Ninh Thuận- Quảng Nam cùng với các phiên bản, hiện vật gốc của các bảo vật quốc gia có nguồn gốc từ Quảng Nam được trưng bày đã thu hút rất đông công chúng, du khách đến chiêm ngưỡng, tìm hiểu.

Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch

Với bề dày lịch sử hào hùng, văn hóa đặc sắc và thiên nhiên hùng vĩ, Điện Biên xác định phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn. Tuy nhiên, để hiện thực hóa mục tiêu này, việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực du lịch là một trong những yếu tố then chốt cần được ưu tiên hàng đầu trong những năm tới đây...

Tây Ninh: Bảo tồn và phát huy các di tích lịch sử văn hóa

Tây Ninh - một vùng đất giàu truyền thống với nhiều di tích lịch sử, văn hóa độc đáo mang giá trị văn hóa, tâm linh và lịch sử sâu sắc. Đặc biệt, những năm gần đây, tỉnh tập trung bảo tồn, trùng tu và phát huy giá trị các di sản, gắn với phát triển du lịch, từ đó, tạo nên sức hút riêng và trở thành điểm đến hấp dẫn trên bản đồ du lịch Việt Nam.

Bản tin ANTT 16-6: Thông tin bất ngờ từ chủ xe Jeep vụ ô tô tông hai mẹ con ở Bình Tân

Bản tin ANTT 16-6 trên Báo Sài Gòn Giải Phóng có các thông tin đáng chú ý sau: Không hạn chế quảng cáo đối với người nổi tiếng, người có ảnh hưởng; Cà Mau: Di tích Miếu bà Thủy Long bị sạt lở nghiêm trọng; Tàu Cảnh sát biển kịp thời cấp cứu thuyền viên tàu cá gặp nạn trên biển...

Sạt lở nghiệm trọng đe dọa an toàn di tích Miếu bà Thủy Long ở Cà Mau

Ngày 16/6, lãnh đạo UBND xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau xác nhận trên địa bàn vừa xảy ra một vụ sạt lở đất nghiêm trọng tại khu vực Di tích lịch sử Miếu bà Thủy Long, xã Thanh Tùng, gây thiệt hại nặng nề cho khu vực mới được trùng tu.

Sạt lở tại di tích văn hóa Miếu bà Thủy Long ở Cà Mau

Khu vực sân và bờ kè khu vực di tích văn hóa cấp tỉnh Miếu bà Thủy Long vừa bị và có khả năng tiếp tục bị bởi xuất hiện nhiều vết rạn nứt.

'Bị bỏ rơi thế này, ai còn dám báo nữa'

Gần ba tháng kể từ khi phát hiện hai thuyền cổ trong quá trình cải tạo ao, ông Nguyễn Văn Chiến (50 tuổi, khu phố Công Hà, phường Hà Mãn, thị xã Thuận Thành, Bắc Ninh) vẫn ngồi trông khu đất như một 'người canh giữ di tích bất đắc dĩ'.

Sạt lở sát chân di tích miếu bà Thủy Long

Sạt lở làm một phần sân miếu bà Thủy Long (xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau), mép nước chỉ còn cách chân di tích một đoạn, phần sân còn lại xuất hiện nhiều vết nứt, ước thiệt hại hơn 750 triệu đồng. Đáng nói, phần sạt lở mới được cải tạo hoàn thành vào đầu năm nay.

Cà Mau: Di tích Miếu bà Thủy Long bị sạt lở nghiêm trọng

Khoảng 3 giờ sáng 16-6, một vụ sạt lở đất nghiêm trọng đã xảy ra tại khu vực Di tích lịch sử Miếu bà Thủy Long (xã Thanh Tùng, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau), gây thiệt hại nặng nề cho khu vực vừa được trùng tu.

Cẩm Thủy phát huy giá trị di tích gắn với phát triển du lịch

Trùng tu, tôn tạo di tích là việc làm cần thiết, không chỉ góp phần bảo tồn phát huy giá trị di sản quý báu của các thế hệ đi trước, mà còn thúc đẩy du lịch và kinh tế - xã hội phát triển. Chính vì vậy, thời gian qua huyện Cẩm Thủy đã và đang thực hiện nhiều giải pháp để làm tốt công tác này.

Đầu tư hơn 270 triệu đồng tuyến xe điện phục vụ du khách tham quan Tháp Bánh Ít

Chủ tịch UBND tỉnh Bình Định vừa có văn bản ý kiến chỉ đạo chủ trương và kinh phí thực hiện tuyến đường trung chuyển bằng xe điện phục vụ khách tham quan tại di tích Tháp Bánh Ít trong mùa du lịch hè năm 2025 và các năm tiếp theo.

Chú trọng bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa

Lịch sử dân tộc đã để lại trên mảnh đất Quảng Trị một hệ thống di tích lịch sử chiến tranh cách mạng phong phú về số lượng, đa dạng về nội dung. Đây là tiềm năng, lợi thế để tỉnh khai thác và phát triển du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội. Vì vậy, thời gian qua, tỉnh đã và đang triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa hiện có.

Căn cứ U1- Biểu tượng thiêng liêng của chủ nghĩa anh hùng cách mạng

Khu di tích căn cứ Tỉnh ủy Biên Hòa hay còn có mật danh là U1, tọa lạc tại khu vực Bàu 17, xã Thanh Bình, huyện Trảng Bom.

Những hiện vật quý tại Di tích Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng

Di tích lịch sử quốc gia Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng đang lưu giữ nhiều phương tiện tác nghiệp, hiện vật, tư liệu lịch sử quý giá.

Bình Định: Triển khai tuyến xe điện phục vụ du khách tham quan Tháp Bánh Ít

Tỉnh Bình Định dự kiến sẽ triển khai tuyến xe điện phục vụ du khách tham quan di tích Tháp Bát Ít. Hoạt động này nhằm kỳ vọng sẽ nâng cao trải nghiệm du lịch và góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Champa tại Bình Định.

Quảng Nam: Khảo sát thực địa Phật viện Đồng Dương, chuẩn bị tổ chức hội thảo

Ngày 14-6, đoàn Ban Văn hóa T.Ư và các chuyên gia đã khảo sát thực địa tại Di tích quốc gia đặc biệt Phật viện Đồng Dương (H.Thăng Bình), làm việc với UBND tỉnh Quảng Nam về việc phối hợp tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia 'Nghiên cứu, bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Phật viện Đồng Dương'.

Thẩm định tu bổ, tôn tạo di tích Phủ Tiên Hương thuộc di tích Phủ Dầy

Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Hoàng Đạo Cương đã ký Công văn số 2693/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Nam Định về việc thẩm định Báo cáo kinh tế - kỹ thuật tu bổ, tôn tạo di tích Phủ Tiên Hương (thuộc di tích Phủ Dầy), xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định.

Luật Di sản văn hóa sẽ tháo gỡ nhiều điểm nghẽn

HNN - Luật Di sản văn hóa số 45/2025/QH15 được Quốc hội Khóa XV thông qua ngày 23/11/2024 tại Kỳ họp thứ 8 và chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025. Với Huế, thành phố trực thuộc Trung ương và là thành phố di sản, văn hóa đầu tiên của Việt Nam, Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) góp phần quan trọng trong nâng cao hiệu quả quản lý, bảo vệ và phát huy di sản văn hóa.

Xe ô tô du khách bị xịt nước xua đuổi trước cổng di tích Ngã ba Đồng Lộc

Tình trạng tranh giành khách giữa các hộ kinh doanh đồ lễ, hàng rong trước cổng số 1 Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) đang làm xấu đi hình ảnh văn minh, trang nghiêm của một địa chỉ đỏ thiêng liêng, nơi tưởng niệm sự hy sinh anh dũng của 10 nữ thanh niên xung phong.

Yêu cầu cấp thiết khi tôn tạo di tích Phủ Tiên Hương tại Nam Định

Ngày 13/6, thông tin từ Bộ VH,TT&DL cho biết đã có công văn thẩm định tu bổ, tôn tạo di tích Phủ Tiên Hương (thuộc di tích Phủ Dầy) ở Nam Định.

VDCA và VietTimes thăm trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng và trao quà cho học sinh nghèo xã La Bằng

Ngày 14/6, đoàn cán bộ, phóng viên Hội Truyền thông số Việt Nam và Tạp chí điện tử VietTimes đã có chuyến tham quan di tích trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng và trao quà cho học sinh nghèo vượt khó tại xã La Bằng, tỉnh Thái Nguyên.

Chấn chỉnh tình trạng tranh giành khách trước cổng di tích Ngã ba Đồng Lộc

Tình trạng các hộ dân buôn bán đồ lễ tranh giành khách trước cổng số 1 của Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc (Can Lộc, Hà Tĩnh) cần sớm được chấn chỉnh.

Thấm nhuần tình cảm và trách nhiệm của người làm báo Ninh Bình từ mái trường Huỳnh Thúc Kháng

Nhân dịp kỷ niệm 100 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam (21/6/1925-21/6/2025), Hội Nhà báo tỉnh Ninh Bình đã tổ chức chuyến hành trình 'Về nguồn', thăm Di tích quốc gia địa điểm Trường dạy làm báo Huỳnh Thúc Kháng tại Thái Nguyên. Chuyến đi không chỉ là dịp để thế hệ người làm báo hôm nay ôn lại truyền thống vẻ vang, niềm tự hào nghề báo cao quý luôn đồng hành cùng vận mệnh dân tộc, mà còn là cơ hội để bồi đắp thêm tình cảm và ý thức trách nhiệm với nghề, tiếp nối ngọn lửa nhiệt huyết, đam mê từ những người đặt nền móng cho nền báo chí cách mạng Việt Nam.