Chiếc áo được cho là Long bào của vua Bảo Đại được đấu giá tại Pháp

Hiện vật được giới thiệu là Long bào của vua Bảo Đại sẽ được đấu giá vào ngày 12/12 tại Pháp với mức giá khởi điểm từ 80.000 -120.000 euro.

Âm vọng từ Cửu đỉnh triều Nguyễn đến sáng tạo đương đại

81 tác phẩm tranh khắc gỗ lấy cảm hứng từ hình mẫu các bức đúc đồng trên Cửu đỉnh Hoàng cung Huế, sẽ ra mắt trong triển lãm Âm vọng - từ Cửu đỉnh triều Nguyễn đến sáng tạo đương đại tại Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội, từ ngày 8 - 20.12.2024.

Cầu kỳ như… máng xối nước mưa ở di tích Huế

Đến với các di tích triều Nguyễn tại Huế, du khách dễ nhận thấy những máng xối nước mưa không chỉ đơn thuần là những chi tiết kiến trúc mà còn là tác phẩm nghệ thuật với các họa tiết độc đáo. Nổi bật trong đó là hình ảnh rồng và cá chép, những biểu tượng của quyền lực và may mắn.

Định danh cổ vật triều Nguyễn lên không gian số

Mới đây, thông tin từ Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế, tác phẩm 'Định danh và triển lãm số cho cổ vật triều Nguyễn' vừa vinh dự giành được giải 3 - Giải thưởng toàn quốc về thông tin đối ngoại lần thứ X năm 2024.

Bài văn sách thi Đình của vị đại khoa hai lần đỗ đầu

Hai lần đỗ đầu, Song nguyên Hoàng giáp Nguyễn Hữu Lập xứng đáng là một danh sĩ triều Nguyễn.

Góp phần bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô Huế

Kiến trúc và văn hóa của triều đại nhà Nguyễn tại tỉnh Thừa Thiên Huế dần dần 'sống dậy' sau thời gian trùng tu, ở đó đã giữ lại không ít kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc, chạm trổ kết hợp hài hòa giữa kiến trúc nhân tạo và thiên nhiên. Những công trình nguy nga, tráng lệ đang từ từ được trùng tu, nâng bước cho địa phương hướng tới sự phát triển mới.

Vị quan nhiếp chính cuối cùng của Việt Nam: Thay vua trị nước, tài năng, đức độ hơn người

Sử sách nước ta ghi nhận vị quan này là một người tài năng, đức độ. Ông xuất thân dòng dõi quý tộc, là hậu duệ của Chúa Hiền.

Huế - Đà Nẵng 'bắt chặt tay' để cùng phát triển

Hai thành phố trực thuộc Trung ương Huế và Đà Nẵng nằm sát cạnh nhau là một thú vị lịch sử và đó là điều kiện cho cả hai cùng tăng cường hợp tác và phát triển.

Vị đại thần nhà Nguyễn gắn với phong trào Cần Vương

Tôn Thất Thuyết sau khi sang Trung Quốc cầu viện không thành, biết tin Vua Hàm Nghi bị bắt, ông đã ở lại đất khách. Ông mất năm 1913, tại quê người, không một lần trở về cố hương.

Huế: Nơi lưu giữ những bảo vật quốc gia

Thừa Thiên - Huế là địa phương hiện đang lưu giữ và bảo tồn nhiều hiện vật được công nhận là bảo vật quốc gia. Bên cạnh đó, đơn vị quản lý di tích tiến hành số hóa các hiện vật này để đưa vào phục vụ du khách, nhằm phát huy các giá trị của di sản.

Khai mạc triển lãm trực tuyến về địa giới hành chính tỉnh Kiên Giang xưa và nay

Ngày 29-11, Sở Nội vụ tỉnh Kiên Giang phối hợp Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I, Cục Văn thư và Lưu trữ nhà nước - Bộ Nội vụ tổ chức Triển lãm trực tuyến 'Giới thiệu hình ảnh, tài liệu lưu trữ về địa giới hành chính tỉnh Kiên Giang xưa và nay'.

Điện Kiến Trung - từ 1 nền móng trở thành điểm đến thu hút du khách

Sau thời gian dài trùng tu, điện Kiến Trung được trả lại hình dáng của một cung điện nguy nga trong Đại nội Huế.

Đơn vị quản lý điện Thái Hòa ra 'thông báo quan trọng' gửi du khách

Sau một thời gian được bảo tồn và trùng tu công phu, điện Thái Hòa đã mở cửa đón khách tham quan trở lại.

Xóm nghề rèn và mứt gừng ở Huế đón tin vui

Nghề rèn Bao Vinh và Nghề Mứt gừng Kim Long ở TP Huế vừa được công nhận là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.

Thừa Thiên Huế: Rèn Bao Vinh và Mứt gừng Kim Long được công nhận là nghề truyền thống

UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vừa ban hành Quyết định số 3040/QĐ-UBND và 3041/QĐ-UBND công nhận thêm hai nghề là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.

Khu lăng mộ vị vua trị vì lâu nhất triều Nguyễn được đầu tư 100 tỷ trùng tu có gì đặc biệt?

Lăng của vua Tự Đức (Khiêm Lăng) là một trong những khu lăng tẩm có cảnh quan, kiến trúc thuộc vào loại đẹp nhất của hoàng gia nhà Nguyễn vừa được đầu tư 99 tỷ đồng để tu bổ, tôn tạo.

Tiếp nhận áo Nhật Bình – Lễ phục của Hoàng hậu Nam Phương

Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa tiếp nhận áo Nhật Bình của Hoàng hậu Nam Phương do một gia đình ở Hà Nội hiến tặng.

Rèn Bao Vinh và Mứt gừng Kim Long được công nhận là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế

Ngày 27/11, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, vừa có các Quyết định số 3040/QĐ-UBND và 3041/QĐ-UBND công nhận thêm hai nghề là Nghề truyền thống tỉnh Thừa Thiên Huế.

Điện Thái Hòa- Tuyệt tác kiến trúc vượt thời gian

Ghé thăm Điện Thái Hòa – nơi tổ chức các đại lễ, cuộc họp đại triều dưới triều Nguyễn, du khách sẽ có dịp chiêm ngưỡng phong cách kiến trúc độc đáo, cổ kính và khám phá nhiều tài liệu lịch sử, khoa học quan trọng.

Đây là trận thủy chiến lớn nhất lịch sử Việt Nam, được ví là Xích Bích của nước ta, lưu danh cả ngàn năm

Nếu thời Tam Quốc ở Trung Quốc có trận Xích Bích vang danh thiên hạ thì tại Việt Nam cũng có một trận thủy chiến kinh điển, được đánh giá không hề thua kém.

Khám phá điện Thái Hòa nguy nga, tráng lệ sau đại trùng tu

Sau 3 năm triển khai, dự án Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa đã hoàn thành, bắt đầu mở cửa đón du khách tham quan, khám phá vẻ nguy nga, tráng lệ, vàng son lộng lẫy tinh xảo của công trình đặc biệt trong Hoàng cung Huế - nơi đăng quang của 13 vị vua triều Nguyễn.

Hoàn thành 'đại trùng tu' di tích Điện Thái Hòa – ngôi điện quan trọng bậc nhất Hoàng cung Huế

Trải qua hơn 3 năm 'đại trùng tu', Điện Thái Hòa - nơi Hoàng đế ngự ngai vàng - đã được hoàn thiện, sẵn sàng mở cửa đón du khách trong nước và quốc tế đến tham quan từ chiều ngày 23-11.

Những kỷ vật của Vua Hàm Nghi hồi hương tại Huế

Những năm qua, nhờ sự nỗ lực của Trung tâm Bảo tồn di tích (BTDT) cố đô Huế và chính quyền địa phương, đã có nhiều tư liệu, hình ảnh và kỷ vật quý giá của các vị vua triều Nguyễn lưu giữ ở nước ngoài được hồi hương trở về Việt Nam.

Công trình quan trọng bậc nhất ở Hoàng Thành Huế chính thức đón khách tham quan

Dự án bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa đã về đích trước thời hạn 9 tháng và được đưa vào phục vụ du khách thập phương.

Tin nóng 24-11: Người chủ nói 'ân hận cả đời' khi hai con chó becgie tấn công cháu bé tử vong

Tin nóng 24-11: Người chủ nói 'ân hận cả đời' khi hai con chó becgie tấn công cháu bé tử vong; An Giang: Tạm giữ người phụ nữ ném con xuống mương.

Sống lại một hoàng cung

Kiến trúc và văn hóa của cả một triều đại dần sống dậy sau thời gian trùng tu, ở đó đã giữ lại không ít những kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc, trạm trổ kết hợp hài hòa giữa kiến trúc nhân tạo và thiên nhiên. Những công trình nguy nga, tráng lệ đang được trùng tu, nâng bước cho địa phương hướng tới sự phát triển mới.

Bên trong Điện Thái Hòa lung linh sau 3 năm trùng tu

Sau tròn 3 năm trùng tu tổng thể, công trình điện Thái Hòa tại Đại nội Huế đã hoàn thành đúng dịp kỷ niệm Ngày di sản văn hóa Việt Nam 23/11, 'trả lại' dáng vẻ vàng son lộng lẫy của công trình biểu tượng quyền lực vương triều Nguyễn.

Thêm nguồn lực mới

Được UNESCO ghi danh, các di sản văn hóa trở thành những điểm đến du lịch hấp dẫn, tạo nên thương hiệu cho các địa phương có di sản, nâng cao đời sống cộng đồng, phục vụ phát triển bền vững tại Việt Nam.

Hoàn thiện trùng tu, điện Thái Hòa đón khách tham quan

Chiều 23-11, nhân dịp 79 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam, tỉnh Thừa Thiên Huế công bố hoàn thiện dự án 'Bảo tồn, tu bổ tổng thể di tích điện Thái Hòa', đưa vào phục vụ tham quan.

Điện Thái Hòa mở cửa đón khách sau 3 năm trùng tu

Chiều 23-11-2024, tại sân điện Thái Hòa và khu vực điện Cần Chánh – Đại Nội Huế đã diễn ra chương trình 'Cố đô Huế – Nơi di sản thăng hoa'. Sự kiện bao gồm lễ khánh thành điện Thái Hòa, đón nhận Bằng công nhận Di sản Tư liệu UNESCO và động thổ phục hồi điện Cần Chánh.

Hoàn thành tu bổ Điện Thái Hòa, nơi đăng quang 13 vị vua Nguyễn

Điện Thái Hòa, nơi đăng quang 13 vị vua Nguyễn tại Cố đô Huế vừa được hoàn thành quá trình tu bổ.

Điện Thái Hòa - nơi 13 vị vua Nguyễn đăng quang mở cửa đón khách sau trùng tu

Sau thời gian trùng tu, điện Thái Hòa - nơi 13 vị vua triều Nguyễn đăng quang chính thức khánh thành, mở cửa đón khách tham quan.

'Choáng ngợp' nơi 13 vua Nguyễn đăng quang vừa mở cửa đón khách sau trùng tu

Sau thời gian trùng tu, điện Thái Hòa - nơi 13 vị vua triều Nguyễn đăng quang chính thức khánh thành, mở cửa đón khách tham quan.

Chiêm ngưỡng hình ảnh điện Thái Hòa tráng lệ sau thời gian trùng tu

Sau thời gian trùng tu, ngôi điện quan trọng bậc nhất của Hoàng Thành Huế đã được hoàn thành và đưa vào phục vụ du khách tham quan vào ngày 23/11.

Choáng ngợp diện mạo mới nơi 13 vua triều Nguyễn đăng quang

Sau gần 3 năm thi công trùng tu, điện Thái Hòa trong Đại nội Huế (nơi 13 triều Nguyễn đăng quang) sẵn sàng mở cửa đón khách tham quan.

Tái hiện Lễ thiết triều tại điện Thái Hòa trong Hoàng cung Huế

Đây là phần lễ được diễn ra trước Lễ đón bằng công nhận của UNESCO dành cho các bản đúc đồng trên Cửu đỉnh và Lễ công bố hoàn thành dự án tu bổ điện Thái Hòa diễn ra tại TP Huế ngày 23-11.

Ngày 29-11, khai mạc trưng bày, triển lãm hình ảnh, tài liệu về địa giới hành chính tỉnh Kiên Giang

Ngày 22-11, Sở Nội vụ tỉnh Kiên Giang cho biết, cuộc trưng bày, triển lãm hình ảnh, tài liệu trực tuyến về địa giới hành chính tỉnh Kiên Giang xưa và nay sẽ diễn ra ngày 29-11, tại Trung tâm Lưu trữ lịch sử (TP. Rạch Giá)

Cung điện nơi 13 vua triều Nguyễn đăng quang sau gần 3 năm trùng tu

Hình hài điện Thái Hòa - ngôi điện có kiến trúc gỗ lớn, đẹp nhất của Hoàng cung nhà Nguyễn xưa đang dần lộ diện sau gần 3 năm trùng tu.

Chiêm ngưỡng điện Thái Hòa trong Hoàng thành Huế sau 3 năm trùng tu

Sau gần 3 năm trùng tu, điện Thái Hòa - ngôi điện quan trọng nhất trong Hoàng thành Huế được khánh thành vào ngày 23/11.

Đếm ngược ngày điện Cần Chánh được 'hồi sinh'

Sau hơn 60 năm nghiên cứu, di tích điện Cần Chánh (Đại Nội) - một trong ba ngôi điện quan trọng mang tính biểu tượng của vương triều Nguyễn sẽ được triển khai tu bổ, phục hồi đúng dịp kỷ niệm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11 năm nay.

Kiến trúc độc đáo đình Tự Nhiên

Đình Tự Nhiên ở huyện Thường Tín được xây dựng từ năm 1702. Đây là di tích lịch sử nổi tiếng được nhà nước xếp hạng bởi kiến trúc độc đáo gắn liền với truyền thuyết Tiên Dung, Chử Đồng Tử.