Từ học sinh bình thường đến đột ngột ngất xỉu trên lớp, bé gái ở Sài Gòn khiến gia đình hoảng sợ vì những hành động kỳ lạ ban đêm.
Thấy bé gái 14 tuổi hay cười khóc một mình về đêm, nói năng không kiểm soát, gia đình tưởng bé bị 'ma nhập' và định mời thầy cúng về 'làm phép' thì bác sĩ phát hiện bé mắc phải căn bệnh hiếm.
Bé gái bỗng nhiên rối loạn nhận thức và ngôn ngữ, xuất hiện ảo thanh, gia đình tưởng con bị 'bệnh tâm linh' nên dự định mời thầy cúng, không ngờ con bệnh viêm não tự miễn hiếm gặp.
Lễ hội Cầu mùa (Lễ Cầu mùa) của người Dao Lô Gang huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã có truyền thống từ lâu đời, được duy trì và gìn giữ qua nhiều thế hệ. Hiện nay, Lễ hội được huyện đưa vào danh sách bảo tồn nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch.
Ngày 14/3, Khu du lịch Mộc Châu Island - Cầu kính Bạch Long phối hợp với phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu tổ chức Lễ hội Cầu mưa năm 2025.
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên có nhiều nghi lễ độc đáo, trong đó phải kể đến Lễ cầu mùa của người Tày, Nùng ở huyện Định Hóa. Nếu như trước đây Lễ cầu mùa chỉ được tổ chức vào tháng 5, 6 và tháng 8, 9 âm lịch thì ngày nay còn được tổ chức vào dịp đầu năm mới.
Đồng bào Mường trên toàn quốc có gần 1 triệu 500 nghìn người, sinh sống đông nhất tại tỉnh Hòa Bình. Các lễ hội mùa xuân của người Mường rất phong phú, giàu ý nghĩa. Trong đó lễ Khai hạ chứa đựng giá trị văn hóa đặc sắc.
Tại sự kiện, du khách đã được chứng kiến thực cảnh các nghi lễ đặc sắc trong văn hóa các dân tộc tại tỉnh Điện Biên.
Ngày 14/3, tại Khu du lịch Mộc Châu Island - Cầu kính Bạch Long, phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra Lễ hội cầu mưa năm 2025.
Ngày 14/3, tại Khu du lịch Mộc Châu Island-Cầu kính Bạch Long, Mường Sang, thị xã Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra Lễ hội cầu mưa năm 2025, thu hút đông đảo du khách và đồng bào các dân tộc tham gia.
Ngày 14/3, Khu du lịch Mộc Châu Island – Cầu kính Bạch Long phối hợp với phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu tổ chức Lễ hội Cầu mưa năm 2025. Tới dự có lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thị xã Mộc Châu và đông đảo nhân dân, du khách.
Điều khiến người dân bản địa kinh sợ là không chỉ người mà cả trâu bò khi bị 'hút' vào hang thì đều mất xác một cách bí ẩn.
Đối với đồng bào các dân tộc ở Tây Nguyên, voi không chỉ là tài sản lớn thể hiện sức mạnh, sự giàu có của gia đình, dòng họ mà còn là hiện thân của thần voi, biểu trưng của sự may mắn và bảo vệ buôn làng.
Là hoạt động đặc sắc trong khuôn khổ Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 9, Hội voi sẽ chính thức khai mạc vào ngày 12/3 với nhiều hoạt động độc đáo. Trước giờ khai hội, đàn voi nhà ở huyện Buôn Đôn đã được tổ chức lễ cúng sức khỏe tại bến nước Bay Rong, xã Krông Na, huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk.
Với mục đích bảo tồn, phát huy và quảng bá giá trị di sản, Khu du lịch Mộc Châu Island – Cầu kính Bạch Long phối hợp với phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu tổ chức Lễ hội Cầu mưa năm 2025 tại Khu du lịch Mộc Châu Island. Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị đã cơ bản hoàn tất, hữu hẹn mang đến cho du khách trải nghiệm không gian lễ hội đặc sắc, cũng như khám phá các sản phẩm hấp dẫn trong khu du lịch.
Mặc dù ngày nay nước máy đã được dẫn về từng buôn, song người M'nông Gar (nhóm địa phương thuộc dân tộc M'nông) huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk vẫn lấy nước từ bến nước về chế rượu cần và thờ cúng thần linh. Lễ cúng bến nước vẫn được người dân nơi đây duy trì hằng năm.
Trong nền văn hóa lâu đời của người Mường ở tỉnh Hòa Bình, có nhiều di sản văn hóa cổ được lưu giữ đến ngày nay. Trong đó có lịch Đoi, bộ lịch cổ với cách tính thời gian đặc biệt và chỉ còn được duy trì bởi số ít gia đình làm nghề thầy mo, thầy cúng.
Ngày 8/3, tiếp nối chương trình trong Lễ hội Cầu mùa dân tộc Dao xã Phiêng Côn, huyện Bắc Yên lần thứ 3, năm 2025 diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
Nữ bác sĩ Hồ Thị Hữu (sinh năm 1974), là người dân tộc Bru-Vân Kiều, ở xã Thanh, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị. Bác sĩ Hữu có hơn 25 năm gắn bó với công tác chăm sóc sức khỏe cho dân bản ở vùng biên giới, đặc biệt khó khăn, trong đó, 14 năm làm Trưởng Trạm Y tế xã Thanh. Quá trình công tác, chị thường xuyên về các thôn bản 'đi từng ngõ, gõ từng nhà' để tuyên truyền, vận động người dân bỏ hủ tục, phòng tránh bệnh thường gặp, góp phần nâng cao sức khỏe cho Nhân dân.
Khi sắc xuân tràn về cũng là lúc đồng bào dân tộc Thái xứ Thanh lại cùng nhau tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ truyền thống, các trò chơi, trò diễn dân gian, hoặc các nghi lễ... Đây cũng chính là dịp để bà con được gặp gỡ, giao lưu tăng thêm tình đoàn kết, cố kết cộng đồng và cũng là để bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa của dân tộc mình.
Do lo lắng, sợ điềm xấu sau vụ tai nạn giao thông xảy ra trước cổng trường, bảo vệ Trường THPT Trường Chinh (huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk) đã thuê người đến cúng bái trong khuôn viên nhà trường.
Hiệu trưởng nhà trường giải trình rằng việc lập lễ mời người cúng bái trong trường học là do người bảo vệ. Ông cũng cả nể nên cúng bái theo.
Hiệu trưởng ở Đắk Lắk báo cáo lý do cúng giải hạn vì nhân viên bảo vệ trường thấy con chim lợn ở trong phòng.
Hiệu trưởng Trường THPT Trường Chinh (Đắk Lắk) đã cúi đầu xin lỗi toàn thể học sinh và tập thể giáo viên vì để xảy ra việc cúng bái giữa sân trường.
Xảy ra vụ việc thuê người đến cúng bái trong khuôn viên nhà trường, Hiệu trưởng Trường THPT Trường Chinh nhận trách nhiệm và cho rằng đã thiếu kiên quyết nên để sự việc đi xa hơn mức bình thường.
Lễ cúng rừng của người Mông tại xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên (tỉnh Yên Bái) vừa được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đây là hoạt động tâm linh truyền thống, gắn liền với hoạt động gìn giữ, phát triển rừng ngày nay.
Từ xa xưa, người Bahnar xem phong tục kết nghĩa là sợi dây kết nối, biến người xa lạ thành người thân. Và lễ kết nghĩa của người Bahnar được tiến hành hoàn toàn tự nguyện, mang ý nghĩa tốt đẹp, mong muốn mọi người sống chan hòa, thân thiết, gắn bó, đùm bọc, giúp đỡ nhau để cùng tiến bộ.
Với đồng bào Dao nói chung, đồng bào Dao tuyển nói riêng, Lễ cấp sắc là nghi lễ quan trọng và linh thiêng nhất trong đời sống văn hóa cộng đồng. Đây là tín ngưỡng dân gian được lưu truyền từ nhiều đời nay. Lễ cấp sắc không chỉ mang yếu tố tâm linh qua hoạt động cúng tiến, mà còn có những hoạt động văn hóa - nghệ thuật độc đáo thể hiện qua nhạc lễ, các điệu dân vũ. Ở huyện Mường Khương, những nghi lễ này đang được bảo tồn và thực hành phù hợp với đời sống văn hóa mới.
Hàng năm, vào ngày cuối cùng của tháng Giêng, đồng bào dân tộc Mông ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang lại tổ chức Lễ cúng thần rừng đầu nguồn mà đồng bào thường gọi là Lễ hội cúng rừng, hay Tết rừng với mong muốn nhận được sự phù trợ từ thần rừng. Lễ hội có ý nghĩa rất quan trọng trong việc giáo dục, nâng cao ý thức cho các thế hệ con cháu tham gia bảo vệ, giữ gìn tài nguyên rừng, không săn bắn động vật, không chặt phá rừng. Trải qua thời gian dài, sinh hoạt dân gian này đã trở nên gần gũi, gắn bó với đời sống của đồng bào Mông ở miền biên cương của Tổ quốc.
Tết rừng của người Mông ở Yên Bái được tổ chức nhằm tạ ơn thần rừng phù hộ cho dân bản một năm may mắn và là dịp để người dân đề ra kế hoạch bảo vệ rừng cho năm mới.
Hơn 30 năm gắn bó với y tế thôn bản, bác sỹ Nay Blum (SN 1969, Trạm trưởng Trạm Y tế xã Glar, huyện Đak Đoa, Gia Lai) đã dành hết tuổi thanh xuân của mình đi khám, chữa bệnh cho dân làng và cứu sống nhiều đứa trẻ đứng giữa ranh giới cái chết vì hủ tục.
Hệ thống mạng lưới y tế trên địa bàn tỉnh ngày càng được củng cố và hoàn thiện, cơ sở vật chất được đầu tư quy mô lớn, đồng bộ. Đội ngũ cán bộ, y bác sỹ đã và đang thắp lên ngọn lửa của lòng yêu nghề và y đức, dành trọn tâm sức, nỗ lực nâng cao chất lượng y tế dự phòng, khám - chữa bệnh, đổi mới tinh thần, thái độ phục vụ người bệnh, xây dựng niềm tin với người dân địa phương.
Hơn 24 năm qua, đôi chân bác sĩ Y Nghin (Trưởng trạm Y tế xã Ea Trang, huyện Ma Đ'Rắk, Đắk Lắk) đã miệt mài đến nhiều buôn làng khám bệnh, tư vấn sức khỏe cho người dân.
Ngôn ngữ và chữ viết không chỉ là phương tiện giao tiếp trong đời sống hàng ngày mà còn gắn liền với đời sống văn hóa, tinh thần cũng như các nghi lễ truyền thống của từng dân tộc. Gìn giữ tiếng nói chữ viết chính là gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.
Nhiều năm qua, nghệ nhân Vi Văn Xuân ở thôn Khe Loóng, xã Tân Đồng, huyện Trấn Yên đã dành thời gian, tâm huyết và công sức để lưu giữ và bảo tồn những cuốn sách cổ có tuổi đời hàng trăm năm của dân tộc Dao quần trắng. Coi đó là tài sản vô giá nên ông Xuân luôn ý thức bảo quản, giữ gìn và truyền dạy cho thế hệ con cháu biết đến vốn tri thức quý báu mà cha ông để lại.
Không chỉ là nghi lễ tín ngưỡng đánh dấu kết thúc một chu kỳ sản xuất nông nghiệp, Lễ ăn mừng đầu lúa mới của người Raglay còn thể hiện lòng thành kính với thần linh và tổ tiên, gắn kết cộng đồng. Nghi lễ này cũng là dịp để người Raglay thực hành và trao truyền những giá trị nghệ thuật văn hóa truyền thống quý báu như hát sử thi, dân ca, dân vũ, sử dụng nhạc cụ truyền thống để mạch nguồn văn hóa sống mãi với thời gian.
Lễ cúng Giang Sơn được đồng bào dân tộc Chứt truyền từ thế hệ này qua thế hệ khác để cầu bình an và xin các vị thổ thần phù hộ nương rẫy tươi tốt, được mùa.
Năm nào bạn cũng than vãn tết tiêu hết bao nhiêu là tiền, ra giêng còn lễ đầu năm nữa, làm gì cho lại. Nhưng rồi bạn lại tự chữa cho mình bằng câu nói đã đến mức thành quen: 'Ôi dào, lòng thành ấy mà. Cũng chả thể tiếc được'.
Lễ cúng Thần rừng là nghi lễ độc đáo được người Mông ở xã Nà Hẩu, huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái tổ chức vào ngày cuối cùng của tháng Giêng hằng năm.
Vào mùa 'ăn năm uống tháng' ở Tây Nguyên, khi ngôi nhà dài đã hoàn thiện vững chắc, người Ê Đê tại xã Cư Pơng, huyện Krông Búk, tỉnh Đắk Lắk làm lễ cúng mừng ngôi nhà văn hóa cộng đồng vừa mới xây dựng.