Nằm ở vùng Đông Trường Sơn, làng Đăk Asêl (xã Sơn Lang, tỉnh Gia Lai) còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa truyền thống của người Bahnar. Đây là cơ sở để người dân chung tay làm du lịch cộng đồng, góp phần nâng cao thu nhập.
Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, làng Đăk Răng, xã Dục Nông, tỉnh Quảng Ngãi vẫn giữ được nguyên vẹn những giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của người Gié Triêng, bởi nơi đây có những người nghệ nhân đa tài và tâm huyết với văn hóa dân tộc.
Hơn 3 năm qua, nhiều hộ dân xã Đak Pơ, tỉnh Gia Lai bắt đầu đẩy mạnh làm nghề ủ rượu cần truyền thống từ hạt cào, không chỉ giúp bà con nâng cao thu nhập mà còn góp phần giữ gìn, bảo tồn hương rượu cần truyền thống của người Bahnar nơi đây.
Ẩn mình giữa núi rừng Hòa Bình, Đà Bắc là điểm đến trekking lý tưởng cho du khách muốn khám phá thiên nhiên hoang sơ và trải nghiệm cuộc sống bản địa mộc mạc.
Ngày Gia đình Việt Nam là ngày tôn vinh những giá trị truyền thống tốt đẹp của gia đình Việt, mà còn là lời nhắc nhở về trách nhiệm giữ gìn và lan tỏa yêu thương trong cuộc sống hiện đại.
Phát huy tiềm năng, thế mạnh cảnh quan thiên nhiên cũng như bản sắc văn hóa dân tộc, anh Hvinh Nút (làng Đăk Asêl, xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) phát triển mô hình du lịch cộng đồng, mở ra hướng làm kinh tế mới, gia tăng thu nhập, tạo việc làm cho người dân địa phương.
Mỗi mùa lúa chín, Kon Vơng lại sáng rực giữa rừng xanh Măng Đen. Đó là mùa lễ hội, mùa đoàn kết và mùa du khách tìm về bản làng Mơ Nâm mộc mạc.
Với sự cần mẫn và sáng tạo, nhiều phụ nữ dân tộc thiểu số (DTTS) ở huyện Phú Thiện (tỉnh Gia Lai) đã khởi nghiệp thành công từ nguồn tài nguyên bản địa như: làm men ủ rượu cần, dệt thổ cẩm…
Nằm nép mình dưới chân núi Voi hùng vĩ, thôn Đarahoa (xã Hiệp An, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) còn được biết đến với tên gọi thân thương: làng Gà. Thôn hiện có hơn 340 hộ dân sinh sống, trong đó 80% là đồng bào dân tộc K'Ho. Không chỉ nổi bật bởi khung cảnh đại ngàn thơ mộng, Đarahoa còn gìn giữ một trong những phong tục đặc sắc bậc nhất của người K'Ho, tục 'bắt chồng'.
Đặt trên bàn những ghè rượu mới ủ, các chị em trong tổ liên kết nấu rượu ghè và dệt thổ cẩm ở phường Trường Chinh (thành phố Kon Tum) giới thiệu rất hấp dẫn về sản phẩm mình làm ra: Một thức uống với chất men cực kỳ độc đáo, không giống với loại men ở bất cứ nơi nào.
Nắng tắt, chiều buông, vùng Loan (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) đón tôi bằng một cơn mưa đầu mùa chớp nhoáng. Cái nóng hầm hập Nam Tây Nguyên đột ngột dịu hẳn. Sương mù trắng xóa hiện ra, phút chốc ngự trị trên từng nóc nhà, lan khắp cả vùng rừng núi giáp ranh giữa ba tỉnh Lâm Đồng, Ninh Thuận và Bình Thuận. Đêm mát dịu, bạn tôi, K'Kéo bỗng thèm thuồng nhớ tới hương vị rượu cần. Đó là thứ nước uống không thể thiếu của đồng bào Churu khi đón tiếp khách quý tới nhà...
Tỉnh Đắk Nông nằm ở cửa ngõ Tây Nam của vùng Tây Nguyên, là nơi sinh sống của hơn 40 dân tộc anh em, trong đó các dân tộc thiểu số như M'nông, Ê Đê, Mạ, Dao, Tày, Nùng… chiếm tỷ lệ đáng kể.
Không chỉ đãi khách bằng những ghè rượu thơm nức, người dân làng Đak Asêl (xã Sơn Lang, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai) còn thể hiện tình cảm thân thiện, mộc mạc qua cách câu rượu mời khách, tạo nên nét văn hóa độc đáo riêng.
Sơn Điện (Quan Sơn) là xã có nhiều cảnh đẹp, thơ mộng, người dân nơi đây còn lưu giữ được nét văn hóa truyền thống từ nhà ở, trang phục đến đời sống sinh hoạt thường ngày. Đó là những yếu tố quan trọng để địa phương phát huy các giá trị văn hóa truyền thống gắn với phát triển du lịch.
Người Tây Nguyên làm du lịch không chỉ bằng khu nghỉ dưỡng, mà còn bằng lòng hiếu khách và nghệ thuật kể chuyện. Vậy nên, đừng để giấc mơ Tây Nguyên ngủ yên trên đỉnh đồi mà hãy đánh thức nó bằng chính giọng nói của rừng, bằng bàn tay của bà con và bằng tình yêu với buôn làng của mình.
Nhịp sống hiện đại đang từng ngày lan rộng về các thôn, làng vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhưng có những giá trị truyền thống vẫn âm thầm được gìn giữ và phát huy. Ở làng Tul Đoa rượu cần là nét văn hóa ẩm thực đặc sắc, là bản sắc của người Bahnar đang được giữ gìn qua từng thế hệ.
Không chỉ được hòa mình vào những nét văn hóa đặc sắc của buôn làng, du khách ghé thăm buôn Akô Dhông còn được thưởng thức những món ăn truyền thống đậm đà hương vị núi rừng – tinh hoa ẩm thực được hun đúc qua bao thế hệ của người Ê Đê.
Cây nêu một biểu tượng văn hóa thiêng liêng, giữ vị trí đặc biệt trong đời sống tinh thần của đồng bào Cơ Tu, tỉnh Quảng Nam. Không chỉ là nhịp cầu kết nối giữa con người với thế giới thần linh, cây nêu còn là tác phẩm mỹ thuật dân gian, kết tinh vẻ đẹp, trí tuệ sáng tạo và bản sắc văn hóa của người Cơ Tu.
Những phiên chợ ở vùng cao giống như 'bảo tàng sống' về đất và người. Chợ phiên vùng cao A Lưới không chỉ là nơi mua bán hàng hóa, mà dường như còn chứa đựng cả một kho tàng văn hóa truyền thống của đồng bào Bru - Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu... ở miền Tây xứ Huế này.
Chị Bon Jrang K'Yem - hội viên Hội Phụ nữ xã Đạ Tông, huyện Đam Rông; là một trong những tấm gương điển hình về người phụ nữ dân tộc thiểu số dám nghĩ, dám làm, biết vươn lên từ khó khăn để phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống.
Trong nhịp sống hiện đại, việc giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống là nhiệm vụ cấp thiết. Thấu hiểu điều đó, nhiều bạn trẻ dân tộc thiểu số đang nỗ lực làm sống lại bản sắc văn hóa dân tộc theo những cách riêng.
Những phiên chợ ở vùng cao giống như 'bảo tàng sống' về đất và người. Chợ phiên vùng cao A Lưới không chỉ là nơi mua bán hàng hóa, mà dường như còn chứa đựng cả một kho tàng văn hóa truyền thống của đồng bào Bru - Vân Kiều, Tà Ôi, Cơ Tu... ở miền Tây xứ Huế này.
Thị xã Mường Lay (Điện Biên) vừa xác lập kỷ lục Việt Nam về mật độ nhà sàn truyền thống Thái Trắng - một minh chứng sống động cho bản sắc văn hóa bền bỉ giữa đại ngàn Tây Bắc.
Chiều 30-5, Bảo tàng tỉnh Gia Lai phối hợp với UBND xã Sơn Lang (huyện Kbang) tổ chức phục dựng lễ 'Mừng chiến thắng' của người Bahnar ở làng Đăk A Sêl.
Tọa lạc tại thị trấn Lạc Dương, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng, Langbiang Land đang là điểm đến tham quan du lịch hấp dẫn, nơi đây mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống hòa quyện cùng thiên nhiên hùng vĩ của vùng đất Lang Biang huyền thoại.
Giữa cuộc sống hiện đại, nhiều gia đình đồng bào dân tộc M'nông ở Đắk Lắk vẫn duy trì lễ cúng bếp lửa. Theo quan niệm của họ, bếp lửa là nơi gắn kết các thành viên trong gia đình, cộng đồng. Bếp lửa còn là một vị thần mang lại nhiều may mắn và sự êm ấm cho mọi người.
Đồng bào dân tộc Ê Đê ở các tỉnh Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng còn lưu giữ được nhiều phong tục tập quán hết sức độc đáo và đặc sắc, trong đó có lễ kết nghĩa. Lễ kết nghĩa, theo người Ê Đê, không đơn thuần là việc gọi nhau 'bạn thân'. Đó là nghi thức thiêng liêng kết nối hai con người như ruột thịt, là cách để mở rộng gia đình, để buôn làng thêm bền chặt, yên vui. Người được kết nghĩa có thể trở thành anh em, chị em, hoặc thậm chí là mẹ con với người trong gia đình đối phương, tùy vào tuổi tác và sự lựa chọn của hai bên.
Ngành nghề, làng nghề nông thôn Lâm Đồng với đa dạng loại hình phát triển từng bước hiệu quả quy mô hộ gia đình đến tổ hợp tác, hợp tác xã, doanh nghiệp nhỏ và vừa, nhưng quá trình hoạt động vẫn còn gặp nhiều khó khăn về nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ sản xuất, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường.
HNN - Dưới làn sương mỏng manh, lững lờ trôi trên những triền núi A Lưới buổi sáng sớm, tôi theo chân bà con xã Trung Sơn về sân làng để dự một lễ hội đặc biệt - lễ hội A Pier (lễ hội xuống giống cây trồng). Không gian rộn ràng trong âm thanh của cồng chiêng và những gùi lễ vật thơm lừng lúa nếp mới. Đó là ngày người Pa Cô đánh thức đất trời và gửi gắm ước vọng về một mùa màng bội thu.
Sau 10 ngày diễn ra, từ 14 – 23/5, Trại sáng tác mỹ thuật năm 2025 do Hội Văn học Nghệ thuật Lâm Đồng tổ chức đã bế mạc với sự tham dự của 15 trại viên là họa sĩ, nhà điêu khắc đã bế mạc.
Sáng 17.5, xã Thạch Lâm (huyện Thạch Thành, Thanh Hóa) bước vào ngày đầu tiên của Ngày hội Văn hóa, Thể thao và Du lịch Thác Mây lần thứ IV, một dịp hội tụ đầy màu sắc, níu chân du khách bằng vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ và nét văn hóa Mường đậm đà bản sắc.
Dọc theo dòng sông Hiếu êm đềm quanh năm, hành trình xuôi ngược miền Tây xứ Nghệ đưa chúng tôi đến với vùng đất Hoa Tiến, xã Châu Tiến (huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An) - nơi được mệnh danh là cái nôi văn hóa của người Thái cổ. Mảnh đất này vẫn lưu giữ nguyên vẹn những giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của đồng bào Thái, thể hiện qua những ngôi nhà sàn vững chãi, hương men nồng nàn của ché rượu cần và đặc biệt là nghề dệt thổ cẩm truyền thống - một làng nghề lâu đời đã trở thành điểm đến quen thuộc của bao du khách gần xa.
Hiện nay, tại xã Lộc An (huyện Bảo Lâm) đang thường xuyên tổ chức các hoạt động trải nghiệm, giao lưu lễ hội văn hóa truyền thống, ẩm thực; cung ứng các dịch vụ du lịch... Chính quyền địa phương, người dân tích cực phổ biến thông tin giới thiệu, kết nối các tour, tuyến du lịch cộng đồng...
Tính chung kỳ nghỉ lễ kéo dài 5 ngày, từ ngày 30/4 đến ngày 4/5/2025 lượng khách du lịch đến huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum, với điểm nhấn là khu du lịch Măng Đen, đã đạt 55.000 lượt.
Hầu hết các điểm du lịch ở TP.HCM đều ghi nhận lượng khách tham quan tăng vượt trội.
Vào độ xuân về khi hoa ban nở trắng rừng, người Xinh Mun ở Sơn La lại tổ chức Lễ Mạng Ma – một nghi lễ tâm linh truyền thống cầu sức khỏe, giải hạn, thể hiện niềm tin sâu sắc vào sự kết nối giữa con người với thần linh, tổ tiên và vạn vật thiên nhiên.