Sáng 18/3, thông tin từ Sở GD&ĐT Đắk Lắk cho biết, năm học 2025-2026, toàn tỉnh sẽ tuyển 945 chỉ tiêu vào trường phổ thông dân tộc nội trú.
Từ xã Mường Khiêng theo con đường vành đai lòng hồ thủy điện Sơn La, chúng tôi về xã Liệp Tè, huyện Thuận Châu. Vùng đất từng gắn liền với công cuộc di dân tái định cư thủy điện Sơn La. Hạ tầng được đầu tư hoàn thiện, nhiều mô hình kinh tế hiệu quả, đời sống của đồng bào Thái và La Ha bên dòng sông Đà đang từng ngày đổi thay.
Ngày 15/3, tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La đã diễn ra ngày hội hoa Sơn tra năm 2024 với nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ đậm bản sắc dân tộc Tây Bắc.
Theo thống kê, cả nước hiện có gần 3,29 triệu học sinh (HS) phổ thông người dân tộc thiểu số (DTTS) nhưng mới có khoảng 300.000 HS học bán trú và gần 104.000 HS học nội trú. Vẫn còn một bộ phận không nhỏ HS phổ thông người DTTS ở vùng sâu, vùng xa hằng ngày phải trèo đèo, lội suối, vượt sông để đến trường.
Vừa qua, UBND huyện Mường La (Sơn La) tổ chức khánh thành công trình không gian văn hóa cộng đồng La Ha tại điểm dân cư Tạng Khẻ, bản Nà Lếch, xã Chiềng Lao.
Ngày 9/3, tại xã Chiềng Lao, UBND huyện Mường La tổ chức khánh thành công trình không gian văn hóa cộng đồng dân tộc La Ha.
Tiếp tục các hoạt động trong khuôn khổ Lễ hội Nàng Han xã Mường Trai, huyện Mường La năm 2025, tối 8/3, đã diễn ra phần thi trình diễn trang phục dân tộc và trình diễn trang phục từ các sản phẩm nông nghiệp.
Sở Giáo dục và Đào tạo đã ban hành hướng dẫn Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10, năm học 2025 - 2026. Thời gian thi tuyển vào các trường THPT chuyên biệt và các trường THPT công lập sẽ tổ chức cùng thời gian vào ngày 3 và 4/6/2025.
Sở GD&ĐT tỉnh Phú Thọ công bố đối tượng học sinh được tuyển thẳng vào lớp 10 năm học 2025 - 2026.
Giữ gìn phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thông qua việc phục dựng, duy trì tổ chức các lễ hội gắn với giới thiệu, quảng bá du lịch được huyện Mường La quan tâm triển khai và đạt được những kết quả tích cực, thu hút du khách đến với nơi đây.
Nhằm bảo đảm quyền lợi học tập cho học sinh đăng ký dự tuyển vào lớp 10 năm học 2025 - 2026, Sở GD&ĐT đã công bố đối tượng được tuyển thẳng vào lớp 10.
Tháng 3 này, du khách đến với xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, sẽ được chiêm ngưỡng vẻ đẹp tinh khôi của rừng hoa sơn tra và sắc màu rực rỡ của hoa đỗ quyên trên những cánh rừng tại bản Nậm Nghẹp.
UBND tỉnh Đắk Lắk vừa ban hành kế hoạch tuyển sinh lớp 10, quy định 100% trung học phổ thông công lập tuyển sinh theo phương thức thi tuyển.
Phát huy vai trò nòng cốt trong việc giữ gìn an ninh trật tự tại cơ sở, Công an xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, luôn chủ động nắm chắc địa bàn, tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia giữ gìn an ninh trật tự, giữ cuộc sống bình yên cho nhân dân. Năm 2024, đơn vị được Bộ Công an tặng Cờ đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua.
Hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng trên địa bàn huyện Thuận Châu ngày càng phát triển, với nhiều hình thức đa dạng, phong phú, góp phần, nâng cao đời sống tinh thần cho nhân dân.
Nghị định 81/2021/NĐ-CP quy định rõ nhiều trường hợp trẻ em mầm non 5 tuổi được miễn học phí. Đó là những trường hợp nào?
Mỗi khi bước vào năm học mới hay học kỳ mới, vấn đề học phí được xem là mối lo lắng của nhiều gia đình.
Thực hiện tiêu chí số 10 về thu nhập, trong Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới, những năm qua, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ nhân dân sản xuất hiệu quả, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần.
Ngày 25/12, thành phố Sơn La tổ chức Lễ công bố xã Chiềng Đen đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Sơn La có dân số khoảng 1,3 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 80%. Triển khai các chương trình, chính sách dân tộc kịp thời, hiệu quả đã và đang làm cho diện mạo các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng phát triển, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân được nâng lên.
Trong 2 ngày (9 và 10/12), UBND huyện Thuận Châu tổ chức hội nghị tập huấn kiến thức sản xuất cho 355 hộ đồng bào dân tộc La Ha tại 6 xã Chiềng La, Liệp Tè, Mường Khiêng, Chiềng Ngàm, Chiềng Pha, Nong Lay. Đây là các hộ được hỗ trợ giống vật nuôi, vật tư phê duyệt tại Quyết định số 4059/QĐ-UBND ngày 16/9/2024 của UBND huyện.
Ngày 3/12, VOV phối hợp với Hiệp hội Tấm lợp Việt Nam trao tặng 2.000 tấm lợp cho các gia đình bị ảnh hưởng bởi thiên tai, hộ nghèo ở xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La.
Người ta cứ ví Ngọc Chiến như 'Bản tình ca của núi rừng Tây Bắc': hoang sơ nhưng không kém phần thơ mộng.
Trong 2 ngày (17-18/11), tại bản Hán, xã Chiềng Pha, huyện Thuận Châu, Trung tâm Truyền thông Văn hóa huyện đã tổ chức phục dựng Lễ hội Láng Pang Ả của đồng bào dân tộc La Ha.
Sau hơn 3 năm thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I từ năm 2021-2025 (Chương trình 1719), đã từng bước hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân, giúp các địa phương hoàn thiện các tiêu chí xây dựng nông thôn mới.
Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng bộ thị trấn Ít Ong, huyện Mường La, đã phát huy tinh thần đoàn kết, tập trung lãnh đạo, chỉ đạo hiệu quả các nhiệm vụ phát triển kinh tế, xã hội, củng cố hệ thống chính trị, góp phần xây dựng Đảng bộ trong sạch, vững mạnh, nâng cao đời sống nhân dân.
Sau hơn 8 năm xây dựng NTM, toàn xã Ngọc Chiến (Sơn La) đã có 833 hộ hiến đất với diện tích 33.000m2 để làm đường giao thông và các công trình phục vụ cộng đồng. Tổng số vốn nhân dân đóng góp lên tới trên 115 tỷ đồng.
Dân tộc La Ha là một trong các dân tộc ít người ở Sơn La, hiện có dân số khoảng 10.000 người, sinh sống tập trung tại một số bản thuộc các huyện: Mường La, Quỳnh Nhai, Thuận Châu và Mộc Châu. Dân tộc La Ha có ngôn ngữ riêng, họ sống cộng cư với người Thái Đen nên trong sinh hoạt hằng ngày, ngoài tiếng mẹ đẻ, đồng bào còn học và sử dụng tiếng Thái Đen để giao tiếp.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, huyện Thuận Châu đã tập trung triển khai các công trình kết cấu hạ tầng thiết yếu, góp phần giúp đồng bào có thêm điều kiện phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo.
Phong trào 'Cả nước chung tay vì người nghèo' không chỉ nhằm khơi dậy tình yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau từ cộng đồng dân cư mà đã trở thành mục tiêu, quyết tâm hành động của các cấp, các ngành và toàn xã hội trong hành trình thay đổi cuộc sống cho những người nghèo, góp phần thực hiện chủ trương lớn của Đảng là 'không để ai bị bỏ lại phía sau' trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc.
Ngày 12/10, Câu lạc bộ Vì cộng đồng iGo, Trường Đại học FPT Hà Nội và Quỹ hỗ trợ bảo vệ sức khỏe cộng đồng HOPECOM, cùng một số nhà tài trợ đã phối hợp với Phòng Giáo dục huyện Thuận Châu tổ chức khánh thành và bàn giao khu nội trú cho Trường Tiểu học Mường Bám II, xã Mường Bám, huyện Thuận Châu.
Quỳnh Nhai được biết đến là miền đất giàu truyền thống văn hóa các dân tộc và được giữ gìn, lưu truyền còn khá nguyên vẹn cho đến hôm nay. Những năm qua, huyện Quỳnh Nhai luôn chú trọng công tác kiểm kê di sản gắn với các giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc, đưa văn hóa trở thành tiềm năng, lợi thế để từng bước khai thác, phát triển du lịch vùng lòng hồ.
Nhờ sử dụng hiệu quả nguồn vốn từ Chương trình 1719, đời sống của người dân, đặc biệt là đồng bào dân tộc thiểu số huyện Thuận Châu có nhiều đổi thay.
Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030, huyện Thuận Châu đã triển khai nhiều giải pháp, tạo động lực cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững.
Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng chung sống, mỗi dân tộc có nền văn hóa lâu đời, phong phú và đặc sắc. Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của các dân tộc, tỉnh ta đã chú trọng công tác kiểm kê di sản văn hóa, đánh giá thực trạng, định hướng giải pháp để giữ gìn và phát huy hiệu quả các di sản.
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã triển khai đồng bộ nhiều giải pháp để từng bước cải thiện và nâng cao đời sống người dân vùng đồng bào DTTS và miền núi.
Giai đoạn 2021-2025, huyện Mường La được giao hơn 477 tỷ đồng, bao gồm cả vốn đầu tư và vốn sự nghiệp để thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Đây là nguồn lực rất lớn để Mường La tập trung xây dựng các công trình hạ tầng cơ sở, hỗ trợ ổn định đời sống đồng bào các dân tộc, thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.
Đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, Đảng bộ huyện Mường La đã đẩy mạnh tuyên truyền, tạo sự lan tỏa sâu rộng trong cán bộ, đảng viên, nhân dân; các mô hình, việc làm đăng ký học và làm theo Bác ngày càng thiết thực, chất lượng, hiệu quả.
LTS: Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Sơn La lần thứ IV, năm 2024, dự kiến diễn ra trong hai ngày 17 và 18/9 tại hội trường Công an tỉnh. Đại hội có nhiệm vụ tổng kết đánh giá thành tựu, kết quả thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc giai đoạn 2019-2024. Đồng thời, xác định mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp trong giai đoạn 2024-2029. Phóng viên Báo Sơn La đã phỏng vấn ông Thào Xuân Nếnh, Phó Trưởng ban Dân tộc tỉnh về công tác chuẩn bị Đại hội. Xin giới thiệu cùng bạn đọc.
Đến hẹn lại lên, vào dịp mùng 2 tháng 9, cao nguyên Mộc Châu lại rực rỡ cờ hoa, tưng bừng đón Tết Độc lập gắn với nhiều hoạt động sôi nổi, hấp dẫn.
Ngày 1/9/2024, đông đảo nhân dân các dân tộc huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La và du khách trong, ngoài nước nô nức về cao nguyên Mộc Châu đón Tết Độc lập, tham dự Tuần Văn hóa, Du lịch Mộc Châu năm 2024.
Sơn La có 12 dân tộc anh em cùng sinh sống, với những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử. Do vậy để thực hiện có hiệu quả, góp phần thực hiện công tác bảo tồn, phát huy, nhân lên giá trị của văn hóa truyền thống các dân tộc đã và đang được các cấp, ngành tại Sơn La đưa ra nhiều giải pháp tích cực.
Hôm nay (31/8), đông đảo đồng bào các dân tộc và du khách thập phương nô nức đổ về cao nguyên Mộc Châu, Sơn La đón tết Độc lập, vui tuần văn hóa, du lịch Mộc Châu năm 2024.
Nằm trong chuỗi các hoạt động Tuần Văn hóa, Du lịch năm 2024 'Mộc Châu - Tiếng gọi mùa yêu', ngày 31/8, huyện Mộc Châu tổ chức Hội thi trình diễn di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia với chủ đề 'Bảo tồn di sản - Tinh hoa bản sắc'. Mộc Châu vùng đất sinh sống lâu đời của 12 dân tộc, mỗi dân tộc có nét riêng về văn hóa, lễ hội, phong tục, tất cả hòa chung để tạo nên một sản phẩm du lịch đặc trưng riêng biệt mang thương hiệu Mộc Châu. Phát huy những lợi thế đó, huyện đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa gắn với du lịch, đáp ứng nhu cầu của du khách và góp phần nâng cao đời sống, thu nhập cho đồng bào các dân tộc.
Tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La (Sơn La) diễn ra nhiều hoạt động văn hóa sôi động, mang lại niềm vui tươi cho đồng bào các dân tộc.
Tối 29/8, tại sân vận động Mường Chiến, xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, đã diễn ra phần thi trình diễn trang phục dân tộc và nét đẹp người con gái miền cổ tích với chủ đề 'Nét duyên miền cổ tích'.
Ngày 29/8, nhiều du khách đến tham quan, trải nghiệm lễ hội mừng cơm mới tại 'miền quê cổ tích' ở Sơn La, tạo nên không khí rộn ràng, vui tươi.
Khắc phục những khó khăn của xã vùng III, những năm qua, cấp ủy, chính quyền xã Chiềng Hoa, huyện Mường La, đã phát huy tối đa nội lực, khai thác tiềm năng, thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
Sơn La là nơi hội tụ của 12 dân tộc anh em, với những nét văn hóa truyền thống đặc sắc, được hình thành qua hàng ngàn năm lịch sử. Những năm qua, ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch không ngừng nỗ lực triển khai nhiều giải pháp hiệu quả, góp phần bảo tồn, phát huy, nhân lên giá trị của văn hóa truyền thống các dân tộc.
Cách đây 20 năm, xuất phát từ yêu cầu thực tiễn và nhiệm vụ chính trị của địa phương, sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 53/2004/NĐ-CP ngày 18/2/2004 về kiện toàn tổ chức bộ máy làm công tác dân tộc thuộc Ủy ban nhân dân các cấp. Ngày 13/8/2004, UBND tỉnh Sơn La đã ban hành Quyết định số 95/2004/QĐ-UB về việc thành lập Ban Dân tộc tỉnh và quyết định quy định về bộ máy làm công tác dân tộc cấp huyện, cấp xã. Cùng với đó, hệ thống các cơ quan làm công tác dân tộc từ tỉnh đến huyện đã được hình thành với chức năng tham mưu tổ chức thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc.
Thuận Châu là huyện có số xã nhiều nhất tỉnh, địa bàn rộng, trong đó có tới 21/29 xã khu vực III, với 271 bản đặc biệt khó khăn; đồng bào dân tộc thiểu số chiếm trên 94% dân số toàn huyện. Công tác dân tộc và thực hiện các chính sách dân tộc, những năm qua, được cấp ủy, chính quyền huyện Thuận Châu tập trung lãnh đạo, chỉ đạo. Các chương trình, dự án được triển khai hiệu quả góp phần nâng cao đời sống cho nhân dân.