Ngày 22 - 23.3, chương trình 'Trải nghiệm văn hóa truyền thống dân tộc Mông xứ Nghệ' sẽ diễn ra tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam, Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội.
Người dân làng O Giang tập trung dưới cánh rừng già để tổ chức cúng rừng, cảm ơn rừng đã che chở, bảo vệ dân làng, mang tới mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Vào Đắk Lắk sinh sống hơn 30 năm, người dân tộc Tày, Nùng góp phần tô điểm bức tranh văn hóa vùng đất này, gia tăng giá trị văn hóa ẩm thực.
Ngày 21/3, tại Đà Nẵng, Tổng Lãnh sự quán nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa tại Đà Nẵng và Sở Ngoại vụ thành phố Đà Nẵng tổ chức buổi làm việc chung với chủ đề Hợp tác Mekong-Lan Thương.
Ngày 20/3 (nhằm 21/2 Âm lịch), tại chùa Hộ Quốc (xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) đã diễn ra lễ hội Quán Thế Âm Bồ Tát với nghi thức trang nghiêm, cầu mong quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, mùa màng bội thu.
Lễ hội Quán thế âm bồ tát ở chùa Hộ Quốc (xã Cổ Đạm, huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) cầu cho quốc thái dân an, thiên hạ thái bình, mùa màng bội thu.
Nhà chức trách kêu gọi người dân chuẩn bị ứng phó với gió mạnh và tuyết rơi dày, cảnh báo khả năng gián đoạn giao thông và khuyến cáo người dân chú ý bảo vệ mùa màng và các cơ sở sản xuất nông nghiệp.
Lễ hội Cầu mùa (Lễ Cầu mùa) của người Dao Lô Gang huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã có truyền thống từ lâu đời, được duy trì và gìn giữ qua nhiều thế hệ. Hiện nay, Lễ hội được huyện đưa vào danh sách bảo tồn nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch.
Với hy vọng mùa màng bội thu, nông dân trồng rẫy ở ấp Kinh Ðứng B, xã Khánh Hưng, huyện Trần Văn Thời chủ động nguồn nước trong sản xuất với nhiều cách làm hay, sáng tạo, linh hoạt thích ứng tình hình thời tiết.
Hàng nghìn nông dân trồng ca cao trên khắp Indonesia đang hợp tác với các doanh nghiệp và tổ chức khác để bảo vệ mùa màng của họ khỏi những tác động khắc nghiệt của biến đổi khí hậu, vốn đã đẩy giá ca cao lên mức kỷ lục.
Sáng 15/3, Ủy ban nhân dân Thành phố Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa đã long trọng tổ chức Lễ hội Cầu phúc tại khu Di tích lịch sử-văn hóa đền Độc Cước. Đây là hoạt động văn hóa, tín ngưỡng truyền thống của nhân dân thành phố biển Sầm Sơn.
Thị xã Vĩnh Châu là một trong những địa phương có đông đồng bào Khmer sinh sống, chiếm gần 53% dân số. Nơi đây không chỉ nổi tiếng với đặc sản hành tím mà còn được biết đến với Lễ hội Chrôi Rum Chếk, hay còn gọi là Lễ hội Phước Biển, nhằm cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Lễ hội truyền thống này đã được Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Ngày 14/3, Khu du lịch Mộc Châu Island - Cầu kính Bạch Long phối hợp với phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu tổ chức Lễ hội Cầu mưa năm 2025.
Tháng 3, khi hoa ban nở khắp cánh rừng, nhân dân và du khách lại nô nức về xã Chiềng Khoa, huyện Vân Hồ tham dự Lễ hội Hoa ban. Đây là lễ hội truyền thống được bà con nơi đây gìn giữ và phát huy nhiều đời nay.
Những ngày qua, Điện Biên đón những cơn mưa đầu mùa trên diện rộng. Nguồn nước quý giá đã giải cơn khát cho hàng nghìn héc ta cây trồng, nhất là lúa đông xuân và cây ăn quả, đồng thời giảm nguy cơ cháy rừng. Thế nhưng, cùng với sự mát lành của mưa, nỗi lo về sâu bệnh cũng bắt đầu nhen nhóm, đòi hỏi người nông dân phải cảnh giác và có biện pháp bảo vệ mùa màng.
Đồng bào các dân tộc thiểu số ở tỉnh Thái Nguyên có nhiều nghi lễ độc đáo, trong đó phải kể đến Lễ cầu mùa của người Tày, Nùng ở huyện Định Hóa. Nếu như trước đây Lễ cầu mùa chỉ được tổ chức vào tháng 5, 6 và tháng 8, 9 âm lịch thì ngày nay còn được tổ chức vào dịp đầu năm mới.
Mỗi dịp Rằm tháng Giêng, khi vầng trăng sáng treo cao trên dãy Trường Sơn hùng vĩ, đồng bào Ma Coong (một nhánh của dân tộc Bru - Vân Kiều), sinh sống tại xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình, lại hân hoan tổ chức Lễ hội Ðập trống. Ðây không chỉ là một nghi lễ truyền thống có từ hơn 300 năm, mà còn là biểu tượng của niềm tin tâm linh, sức mạnh cộng đồng và nét đẹp văn hóa cần được gìn giữ.
Ngày 14/3 (tức 15/2 âm lịch), UBND thị trấn Trùng Khánh (Trùng Khánh) tổ chức Lễ hội Co Sầu xuân Ất Tỵ 2025 thu hút hàng nghìn người dân, khách du lịch trong và ngoài tỉnh đến trẩy hội.
Ngày 14/3, tại Khu du lịch Mộc Châu Island - Cầu kính Bạch Long, phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu, tỉnh Sơn La đã diễn ra Lễ hội cầu mưa năm 2025.
Mạng Ma là nghi lễ cầu sức khỏe, giải hạn, cầu bình an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu..., có ý nghĩa quan trọng trong đời sống tâm linh của đồng bào dân tộc Xinh Mun ở tỉnh Sơn La.
Ngày 14/3, Khu du lịch Mộc Châu Island – Cầu kính Bạch Long phối hợp với phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu tổ chức Lễ hội Cầu mưa năm 2025. Tới dự có lãnh đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, thị xã Mộc Châu và đông đảo nhân dân, du khách.
Từ ngày 12-14/3, tại chùa Sê rây Cro Săng (Phường 2, thị xã Vĩnh Châu), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Sóc Trăng phối hợp với UBND thị xã Vĩnh Châu tổ chức lễ phước biển năm 2025. Đây là lễ hội của đồng bào Khmer xứ biển Vĩnh Châu thể hiện lòng biết ơn các bậc tiền nhân đã có công khai hoang mở cõi, cầu mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu…
Ngày 13/3, UBND thị trấn Trà Lĩnh (Trùng Khánh) tổ chức Lễ hội 'Háng Tán' và Đại hội thể dục thể thao năm 2025, thu hút đông đảo người dân địa phương và các vùng lân cận tham gia.
Với mục đích bảo tồn, phát huy và quảng bá giá trị di sản, Khu du lịch Mộc Châu Island – Cầu kính Bạch Long phối hợp với phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu tổ chức Lễ hội Cầu mưa năm 2025 tại Khu du lịch Mộc Châu Island. Đến thời điểm này, công tác chuẩn bị đã cơ bản hoàn tất, hữu hẹn mang đến cho du khách trải nghiệm không gian lễ hội đặc sắc, cũng như khám phá các sản phẩm hấp dẫn trong khu du lịch.
Chỉ số giá lương thực của FAO trong tháng 2/2025 đạt trung bình 127,1 điểm, tăng 1,6% so với tháng trước và cao hơn 8,2% so với cùng kỳ năm 2024.
Ngày 10/3, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tiến hành tổ chức Lễ tế Xã Tắc năm 2025.
Sáng 10-3 (nhằm 11-2 âm lịch) tại đàn Xã Tắc phường Thuận Hòa, quận Phú Xuân, TP Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích cố đô Huế tổ chức Lễ tế Xã Tắc năm 2025.
Vào Đắk Lắk sinh sống hơn 30 năm, người dân tộc Tày, Nùng góp phần tô điểm bức tranh văn hóa vùng đất này, gia tăng giá trị văn hóa ẩm thực.
Lễ tế Xã Tắc là nghi lễ cung đình triều Nguyễn, được tổ chức nhằm cầu thiên hạ thái bình, quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Là nghi lễ cung đình triều Nguyễn, lễ tế Xã Tắc được tổ chức nhằm cầu thiên hạ thái bình, quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và nhân dân ấm no.
Sáng 10/3 (nhằm ngày 11 tháng 2 năm Ất Tỵ), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tổ chức Lễ tế Xã Tắc tại Đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, quận Phú Xuân, TP. Huế) để cầu mong quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân ấm no.
Hằng năm, vào tháng Hai âm lịch, cố đô Huế tổ chức lễ tế Xã Tắc tại Đàn Xã Tắc trong Hoàng Thành Huế. Đây là nghi lễ quan trọng nhằm cầu cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Năm nay, buổi lễ được tổ chức vào sáng sớm ngày 10-3, nhằm 11-2 Âm lịch.
Rạng sáng nay (10/3), Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế tái hiện lễ tế Xã Tắc tại đàn Xã Tắc, phường Thuận Hòa, quận Phú Xuân, thành phố Huế, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, nhân dân no ấm, thiên hạ thái bình.
Sáng 10-3, tại đàn Xã Tắc (phường Thuận Hòa, quận Phú Xuân, thành phố Huế), Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế trang trọng tổ chức Lễ tế Xã tắc năm 2025.
Lễ tế Xã Tắc là nghi lễ cung đình triều Nguyễn, được tổ chức nhằm cầu thiên hạ thái bình, quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu.
Lễ hội nhảy lửa ở xã Hồng Quang, huyện Lâm Bình (Tuyên Quang) là một trong những lễ hội truyền thống độc đáo...
Trận Navajo năm 1864 là một trong những sự kiện đau thương nhất trong lịch sử đối đầu giữa quân đội Mỹ với các tộc người bản địa Mỹ.
Thuốc bảo vệ thực vật là vật tư quan trọng giúp nông dân bảo vệ mùa màng, hạn chế các thiệt hại do sinh vật hại gây ra một cách nhanh chóng, dứt điểm, nhất là khi dịch bệnh bùng phát trên diện rộng. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật sẽ gây ra nhiều hậu quả, ảnh hưởng sức khỏe con người, môi trường và chất lượng nông sản.
Cây thị nghìn năm tuổi gắn với bao thế hệ người dân xã Quang Húc. Cùng với việc gìn giữ cây như báu vật, nhiều người khi đứng dưới gốc cây đều chung một nguyện cầu.
Ngày 8/3, tiếp nối chương trình trong Lễ hội Cầu mùa dân tộc Dao xã Phiêng Côn, huyện Bắc Yên lần thứ 3, năm 2025 diễn ra nhiều hoạt động đặc sắc, hấp dẫn thu hút đông đảo nhân dân tham gia.
Việc chuyển đổi gần 5ha rừng tự nhiên để làm mương dẫn nước tưới đã mang đến niềm vui lớn cho bà con vùng biên. Nguồn nước ổn định giúp đồng ruộng xanh tốt, mùa màng bội thu, giải quyết nỗi lo hạn hán kéo dài.
Hiện tại, giá cà phê đã lên tới 135.000 đồng/kg vào ngày 5/3 và vượt mốc này ngày 6/3, cao nhất mọi thời đại. Giá cà phê xuất khẩu hai tháng qua đạt 5.575 USD/tấn, tăng 76,3% so với cùng kỳ 2024.
Giá cao su hôm nay (5/3) chứng kiến mức giảm tại Nhật Bản, trong khi Trung Quốc vẫn duy trì mức tăng nhẹ. Trong nước, một số doanh nghiệp vẫn giữ giá cao su bình ổn.
Ở Lạng Sơn, có một lễ hội độc đáo, mang đậm dấu ấn của nghi lễ nông nghiệp cổ xưa của đồng bào các dân tộc xứ Lạng nói chung và đồng bào dân tộc Tày, Nùng nói riêng sống ở vùng ven sông nước, đó là lễ hội Phài Lừa. Đây không chỉ là dịp dân làng thể hiện sự tôn vinh, thành kính đối với công lao to lớn của các vị thánh thần đã đem lại sự bình yên cho người dân, mà còn là dịp bày tỏ niềm tin, lòng tự hào mãnh liệt và ước vọng của nhân dân, cầu mong thánh thần phù hộ cho mọi người, mọi nhà được mạnh khỏe, bình an, sông nước hiền hòa, mùa màng tươi tốt, trâu bò, lợn, gà đầy chuồng, thuyền bè đầy tôm cá. Từ năm 2018, lễ hội Phài Lừa đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Trong tháng 2, Việt Nam xuất khẩu khoảng 150.000 tấn cà phê, thu về 854,2 triệu USD, xô đổ con số kỷ lục 729 triệu USD của tháng 1 năm nay.
Xã Vũ Linh (huyện Yên Bình) vừa tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích cấp tỉnh Đình Đá Trắng. Đây là Di tích cấp tỉnh thứ 24 của huyện Yên Bình.
Lễ ăn mừng đầu lúa mới là lễ hội lớn, lâu đời của người Raglai ở Ninh Thuận.