Ngày 17/3, thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành tổ chức Lễ hội Đền Phố Cát năm 2025, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách gần xa.
Ngày 15/3, Ban tổ chức Lễ hội xã Tràng Đà, thành phố Tuyên Quang tổ chức lễ rước Mẫu hoàn cung sau khi tham gia Lễ hội Đền Hạ - Đền Thượng - Đền Ỷ La thành phố Tuyên Quang năm 2025.
Sáng nay, 14-3 (15-2-Ất Tỵ), chư tôn đức Ni Phân ban Ni giới tỉnh Tiền Giang trang nghiêm tổ chức Lễ tưởng niệm Đức Thánh Tổ Ni Đại Ái Đạo - Kiều Đàm Di và chư tôn đức Ni tiền bối hữu công đã viên tịch qua các thời kỳ, diễn ra tại Ni viện Tịnh Nghiêm (TP.Mỹ Tho).
Du khách xếp hàng dài giữa đường để chờ chui qua kiệu Thánh Mẫu tại lễ hội đền Hạ - đền Thượng - đền Ỷ La (TP Tuyên Quang). Họ tin rằng sẽ được ban sức khỏe và hạnh phúc.
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Tuyên Quang, ngày 11/3, Ủy ban Nhân dân thành phố Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2025.
Hàng nghìn người dân vui hội cùng chứng kiến cảnh chui kiệu ở lễ hội Đền Hạ – Đền Thượng – Đền Ỷ La (Tuyên Quang).
Sáng 11/3, UBND TP Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La. Đây là một trong những lễ hội lớn nhất của tỉnh, gắn liền với tín ngưỡng thờ Mẫu, thu hút đông đảo người dân và du khách tham dự.
Ngày 11/3, tại di tích đền Hạ, đền Kiếp Bạc, UBND thành phố Tuyên Quang long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025. Lễ hội năm nay được tổ chức quy mô cấp thành phố với các hoạt động gắn liền với tín ngưỡng thờ mẫu Tam Phủ như: Lễ rước kiệu Mẫu từ đền Ỷ La, đền Thượng về đền Hạ; Lễ tế và hoàn cung.
Lễ hội đền Hạ - đền Thượng - đền Ỷ La gắn liền với tục thờ Mẫu Thoải, vị Thánh Mẫu linh thiêng trong tâm thức người Việt.
Ngày 11-3, Lễ hội đền Hạ - đền Thượng - đền Ỷ La năm 2025 chính thức khai mạc tại thành phố Tuyên Quang (tỉnh Tuyên Quang), thu hút hàng vạn người dân và du khách thập phương.
Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La đã được nhân dân Tuyên Quang khôi phục từ năm 2007. Năm nay, lễ hội diễn ra từ ngày 9 - 15/3/2025 thu hút sự tham gia của đông đảo nhân dân trong tỉnh và du khách thập phương.
Sáng 11-3, tại di tích đền Hạ, đền Kiếp Bạc, UBND thành phố Tuyên Quang long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025.
Điểm nhấn đặc biệt là Đại lễ rước thần, với sự tham gia của 10 tổng rước, bao gồm kiệu Thánh Cả, kiệu Thánh Mẫu, kiệu lễ vật, kiệu nước. Lễ hội năm nay thu hút hơn 5.000 người tham dự trong 2 ngày cuối tuần, với thời tiết thuận lợi.
Sáng 10-3 (tức ngày 11 tháng 2 năm Ất Tỵ), UBND thành phố Tuyên Quang, phường Ỷ La tổ chức Lễ rước Mẫu từ đền Ỷ La về đền Hạ mở màn cho Lễ hội đền Hạ - đền Thượng - đền Ỷ La năm 2025-Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia của tỉnh.
Sáng ngày 09.3 (tức ngày 10.2 Âm lịch), diễn ra lễ hội truyền thống Đình Nhật Tân (phường Nhật Tân, quận Tây Hồ, TP Hà Nội) đánh dấu sự kiện đại lễ rước thần và kỷ niệm 760 năm ngày Đản sinh của Đức Thánh Uy Đô Đại Vương Trần Linh Lang.
Được xem là lễ hội truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh của một bộ phận dân cư xứ Huế nói riêng và cả nước nói chung, Lễ hội điện Huệ Nam (điện Hòn Chén) diễn ra vào tháng 3 âm lịch năm nay trở nên ý nghĩa hơn khi đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia.
Đây là bộ bảo vật độc bản gồm 22 hiện vật bằng vàng, chế tác từ thời Nguyễn đầu thế kỷ XX, được cung tiến vào Đền Nghè (Lê Chân, Hải Phòng) cách đây hơn 100 năm.
Tối qua (7/3), tại Quảng trường Tượng đài Nữ tướng Lê Chân, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ đón nhận bảo vật quốc gia 'Bộ kim phẩm Đền Nghè' và Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2025.
Hàng trăm nghệ sĩ, diễn viên tạo nên một chương trình nghệ thuật hoành tráng, hào hùng, tái hiện một phần cuộc đời của Nữ tướng Lê Chân.
Tối 7/3, UBND quận Lê Chân (TP Hải Phòng) long trọng tổ chức Lễ đón nhận bảo vật quốc gia 'Bộ kim phẩm Đền Nghè' - Khai mạc Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2025.
Tối 6/3, quận Lê Chân tổ chức chương trình nghệ thuật ca trù 'Liệt nữ Lê Chân' hưởng ứng Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2025.
Những ngày này, quận Lê Chân (Hải Phòng) tất bật chuẩn bị cho Lễ hội truyền thống Nữ tướng Lê Chân năm 2025. Hơn thập niên qua, kể từ khi được phục dựng lại, lễ hội truyền thống này luôn được duy trì và phát triển nhằm khẳng định và tri ân công lao to lớn với vị nữ tướng tài ba, người đặt nền móng cho TP Hải Phòng ngày nay.
Thờ Mẫu là tín ngưỡng bản địa cổ xưa của người Việt. Hầu hết các ngôi đền ở Tuyên Quang đều thờ Mẫu. Riêng tại thành phố Tuyên Quang và vùng phụ cận có tới 14 ngôi đền thờ Mẫu. Trong số đó, đền Hạ, đền Thượng và đền Ỷ La là ba ngôi đền thờ mẫu Thoải cổ xưa nhất.
Qua các màn hóa thân của Thanh đồng người xem được chiêm ngưỡng nét đẹp của trang phục các vùng miền, lịch sử, diễn xướng lại những vị anh hùng lịch sử được hiển thánh, hiển thần bằng những nghi thức hầu khác nhau đúng như tích của mỗi vị thánh.
Nhiều sản phẩm, chương trình xiếc mới được Liên đoàn Xiếc Việt Nam xây dựng trong năm 2025 nhằm mở rộng đối tượng khán giả, thu hút khách du lịch đồng thời quảng bá văn hóa Việt Nam ra thế giới thông qua nghệ thuật xiếc.
Sáng 19-2, tại Nhà văn hóa trung tâm thành phố, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức buổi Gặp gỡ báo chí giới thiệu Lễ hội đền Hạ - Thượng - Ỷ La năm 2025.
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh du lịch tỉnh Tuyên Quang, sáng 19/02/2025, UBND TP Tuyên Quang tổ chức buổi gặp gỡ báo chí giới thiệu về Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La Thành phố Tuyên Quang.
Ngày 17/2 (tức ngày 20 tháng Giêng năm Ất Tỵ), thành phố Hưng Yên tổ chức nghi lễ rước nước sông Hồng tại Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến.
Mỗi dịp đầu Xuân, tỉnh Tuyên Quang thu hút một lượng lớn du khách đến tham quan, chiêm bái tại các điểm du lịch tâm linh, tìm hiểu về truyền thống văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số.
Lễ hội đầu năm không chỉ là nơi lưu giữ văn hóa truyền thống mà còn là nơi thu hút du khách thập phương, mang đến tiềm năng phát triển cho du lịch Tuyên Quang.
Màn múa chuông đã được Tổ chức Kỷ lục Việt Nam (Vietkings) chính thức xác lập kỷ lục Việt Nam với nội dung: 'Sắc đỏ nơi rẻo cao' - Tiết mục múa chuông truyền thống của người Dao có số lượng người tham gia cùng lúc đông nhất, trong khuôn khổ Lễ hội đền Cô Tân An năm 2025.
CLY - Sáng ngày 13/2, tức ngày 16 tháng giêng âm lịch, Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đền Cờn đã tổ chức lễ rước Tứ vị Thánh mẫu từ Đền Cờn lên chùa Càn Môn phường Quỳnh Phương.
Ban quản lý đền Rừng (phường Ngọc Thụy, Long Biên, Hà Nội) vừa tổ chức lễ rước nước nhằm tỏ lòng thành kính, cảm tạ trời đất phù hộ cho mưa thuận gió hòa, nhân dân ấm no, hạnh phúc.
Thời gian gần đây, các hoạt động biểu diễn đã từng bước được đổi mới, đáp ứng nhu cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng và gặt hái những thành công vượt bậc, trong đó có những kỷ lục đáng mơ ước. Thế nhưng việc kết nối nghệ thuật biểu diễn với du lịch vẫn chưa có nhiều khởi sắc...
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội miếu Bà Thiên Hậu năm nay, ngày 12-2, Ban Trị sự miếu Bà Thiên Hậu TP.Thủ Dầu Một đã tổ chức Lễ hội Thánh đăng Rằm tháng Giêng xuân Ất Tỵ 2025.
Sáng 12/2 (tức ngày 15 tháng Giêng), UBND xã Sơn Thịnh (huyện Hiệp Hòa, Bắc Giang) đã tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Y Sơn Xuân Ất Tỵ 2025. Đây là lễ hội truyền thống lâu đời được tổ chức hàng năm.
Ngày 12/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng năm Ất Tỵ) tại xã Đồng Trung (Thanh Thủy, Phú Thọ) diễn ra Lễ hội 'Đền Lăng Sương' Xuân Ất Tỵ 2025.
Sáng 12-2 (Rằm tháng Giêng), rất đông người dân đổ về các đền, chùa, phủ trên địa bàn thành phố Hà Nội để làm lễ cầu cho năm mới an lành, may mắn.
Ngày 12/2 (tức ngày Rằm tháng Giêng 15/2) xã Hương Cần, huyện Thanh Sơn tổ chức lễ hội truyền thống Đình Khoang xuân Ất Tỵ năm 2025.
Sáng nay - 12/2 (tức ngày 15 tháng Giêng năm Ất Tỵ 2025), hàng ngàn người dân và du khách thập phương có mặt tại khu Di tích lịch sử văn hóa Đình - Đền – Chùa Nam Cường, phường Nam Cường, thành phố Yên Bái để tham dự Lễ khai hội Đền Mẫu Nam Cường.
Ngày 11/2, người dân xã Phong Dụ Hạ (Văn Yên, Yên Bái) tổ chức lễ Đình Lắc Mường với nghi thức rước 'Đá Bà' đặc sắc mang đậm nét văn hóa.
Tối ngày 10/2 đã diễn ra Liên hoan 'Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' tỉnh Bắc Giang mở rộng lần thứ VI năm 2025.
Tối ngày 10/2 (tức ngày 13 tháng Giêng), lễ khai mạc Lễ hội Đền Trần năm 2025 đã long trọng diễn ra tại khu di tích quốc gia đặc biệt - lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Lễ hội đền Trần diễn ra từ ngày 10-14/2 (tức ngày 13-17 tháng Giêng năm Ất Tỵ) theo quy mô cấp tỉnh, với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng như: lễ bái yết và dâng hương, lễ rước nước, lễ khai ấn...
Lễ hội đền Trần Thái Bình năm 2025 sẽ khai mạc vào tối nay (10/2) tức ngày 13 tháng Giêng năm Ất Tỵ tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu lăng mộ và đền thờ các vị vua triều Trần, xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình.
Nhân dịp đầu xuân Ất Tỵ 2025, ngày 8/2, xã Tân Hợp, huyện Văn Yên đã tổ chức Lễ hội Đình - đền Tân Hợp và Lễ hội Lồng Tồng, thu hút đông đảo bà con nhân dân trong xã, du khách thập phương đến dâng lễ, chiêm bái cầu sức khỏe, cầu tài lộc và bình an.
Ngày 8/2 (11 tháng Giêng) người dân xã Tân Hợp (huyện Văn Yên, Yên Bái) tổ chức lễ hội Đình – Đền Tân Hợp và lễ hội Lồng tồng (xuống đồng) năm 2025.