Nam Định lan tỏa giá trị nghệ thuật truyền thống qua những mùa biểu diễn

Những buổi biểu diễn nghệ thuật truyền thống đã trở thành điểm sáng trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Nam Định. Giữa dòng chảy hội nhập, Nam Định đang nỗ lực gìn giữ bản sắc dân tộc qua sự gắn bó giữa cơ quan quản lý và đội ngũ nghệ sĩ, từng bước bảo tồn và lan tỏa 'hồn cốt' văn hóa dân tộc trong cộng đồng.

Nam Định: Bảo tồn, phát huy giá trị nhiều di sản của tiền nhân

Nằm cách Hà Nội không xa và nằm ở trung tâm vùng Nam đồng bằng sông Hồng, tỉnh Nam Định là địa phương lưu giữ nhiều giá trị lịch sử, văn hóa, với đậm đặc các di tích và có nhiều di sản cần được bảo vệ, phát huy trong đời sống hôm nay.

Khai thác giá trị lịch sử, văn hóa để phát triển du lịch

Tỉnh Nam Định đã khai thác, phát huy hiệu quả các giá trị lịch sử, văn hóa, cảnh quan để phát triển du lịch, hình thành nên nhiều sản phẩm du lịch độc đáo, thu hút du khách...

Độc đáo nghi thức rước hơn 1.000 ngọn đuốc đăng long ở Lễ hội Phủ Dầy

Hơn 1.000 ngọn đuốc được rước vòng quanh khu vực đền, phủ, lăng ở trong quần thể di tích lịch sử, văn hóa Phủ Dầy (huyện Vụ Bản, Nam Định).

Hàng nghìn người tham gia lễ rước đuốc đăng long ở Phủ Dầy

Rước đuốc đăng long là một trong những nghi lễ đặc sắc trong lễ hội Phủ Dầy, thu hút đông đảo người dân, du khách tham gia.

Lễ hội Phủ Dầy năm 2025 ở Nam Định có gì đặc biệt?

Lễ hội Phủ Dầy, ở xã Kim Thái, tại huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định một trong những lễ hội lớn nhất miền Bắc đang thu hút hàng vạn du khách từ khắp nơi đổ về dâng lễ, cầu tài lộc.

Cả nghìn người tham gia khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2025

Tối 31/3, tại xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định đã diễn ra Khai mạc Lễ hội Phủ Dầy năm 2025, thu hút đông đảo người dân trong và ngoài nước tham dự.

Khai mạc lễ hội Phủ Dầy năm 2025

Tối 31/3 (tức mùng 3/3 âm lịch), tại xã Kim Thái, UBND huyện Vụ Bản (tỉnh Nam Định) khai hội Lễ hội Phủ Dầy 2025.

Khai mạc Lễ hội Phủ Dầy tại Nam Định: Thu hút đông đảo du khách thập phương

Tối 31/3 (mùng 3/3 âm lịch), tại Khu Di tích lịch sử văn hóa Phủ Dầy, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, Lễ hội Phủ Dầy năm Ất Tỵ 2025 chính thức khai mạc, thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương.

Trình diễn chế biến đặc sản làng nghề tại Lễ hội Phủ Dầy

Không chỉ bày bán sản phẩm, những người thợ thủ công gia truyền tại thôn Tiên Hương, xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, còn trực tiếp 'trình diễn' các màn chế biến sản xuất kẹo sìu châu, kẹo lạc, kẹo vừng…, vừa để thu hút khách mua sắm, vừa quảng bá đặc sản làng nghề tới du khách mọi miền về tham dự Lễ hội Phủ Dầy.

Người dân nườm nượp đến cầu an đầu năm ở Phủ Dầy, Nam Định

Bước sang năm mới Ất Tỵ 2025, người dân, du khách thập phương nườm nượp về Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định dâng lễ, cầu an.

Lan tỏa hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Việt Nam

Mỗi một địa phương có phương hướng, cách triển khai khác nhau nhằm tuyên truyền hệ giá trị văn hóa, hệ giá trị gia đình và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới. Song, đều có điểm chung là lan tỏa thực chất và hỗ trợ phát triển hệ giá trị văn hóa, gia đình.

Hà Nội: Trao đổi kinh nghiệm xây dựng hệ giá trị văn hóa, giá trị gia đình

Trong 3 ngày 26-28/11, Sở VH&TT Hà Nội phối hợp với Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTT&DL) tổ chức chương trình khảo sát, trao đổi kinh nghiệm tại 3 tỉnh: Hải Phòng, Nam Định và Thái Nguyên.

Di sản văn hóa - nguồn lực quý giá góp phần nâng cao vị thế Việt Nam

Việt Nam có bề dày lịch sử và văn hóa hàng nghìn năm, với hệ thống di sản văn hóa vô cùng đa dạng, độc đáo, giàu giá trị, là nguồn lực quý góp phần nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.

Trao tặng 200 triệu đồng cho học sinh vùng cao, biên giới Trịnh Tường khắc phục bão số 3

Ngày 29/10, đoàn thiện nguyện Phủ Dầy (Nam Định) đã đến Trường phổ thông dân tộc bán trú Trịnh Tường, huyện Bát Xát (Lào Cai) trao tặng 200 triệu đồng hỗ trợ giáo viên và học sinh nhà trường khắc phục hậu quả bão số 3 để ổn định học tập và cuộc sống.

Chuyện ở miền đạo Mẫu

Nói về tín ngưỡng thờ Mẫu, nhiều người nhớ ngay tới Phủ Dầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, Nam Định) - một quần thể văn hóa với hơn 20 di tích là trung tâm của Đạo Mẫu Việt Nam. Lễ hội Phủ Dầy là một trong bảy lễ hội quy mô lớn nhất cả nước, được tổ chức vào tháng 3 Âm lịch hàng năm...

Vụ Bản thu ngân sách Nhà nước đứng đầu các huyện, thành phố của Nam Định

Vụ Bản là vùng đất văn hiến, được lưu truyền danh xưng 'Thiên bản lục kỳ', 'Địa linh nhân kiệt', giàu truyền thống hiếu học và là quê hương của nhiều bậc hiền tài.

Lễ hội Phủ Dầy tôn vinh giá trị văn hóa dân gian cổ truyền của dân tộc

Từ ngày 11 đến 16/4 (tức từ 3 đến 8/3 âm lịch), Lễ hội Phủ Dầy ở tỉnh Nam Định được chính quyền và nhân dân địa phương tổ chức quy mô, hấp dẫn, hài hòa giữa phần lễ và phần hội, thu hút hàng chục nghìn du khách tham gia các hoạt động tôn vinh giá trị văn hóa dân gian cổ truyền của dân tộc.

'Tháng Ba giỗ Mẹ' và huyền tích kỳ ảo về Thánh Mẫu Liễu Hạnh

Trong Di sản Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Mẫu Liễu Hạnh được suy tôn là Thánh Mẫu tối cao, bà cũng là người phụ nữ duy nhất trong 'Tứ bất tử' với huyền tích dày đặc yếu tố kỳ ảo.

Lễ hội Phủ Dầy Nam Định có gì đặc biệt mà thu hút nhiều du khách đến thế?

Ngày thứ 3 diễn ra lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với nghi lễ chầu văn - hầu đồng thu hút đông đảo du khách thập phương đến trẩy hội.

Liên hoan nghệ thuật hát chầu văn tại lễ hội Phủ Dày

Lễ hội Phủ Dầy ở xã Kim Thái, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam.

Nam Định: Lễ hội Phủ Dầy năm 2024 thu hút đông đảo du khách

Lễ hội Phủ Dầy ở huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định, gắn liền với sự tích về Thánh Mẫu Liễu Hạnh, một biểu tượng 'tứ bất tử' trong tín ngưỡng dân gian với Nghi lễ chầu văn-hầu đồng.

Bài 2: Chủ động chuẩn bị từ sớm

Năm nay, công tác tổ chức lễ hội được các địa phương, di tích chuẩn bị từ sớm, với nhiều phương án nhằm bảo đảm văn minh, an toàn, thể hiện đậm nét truyền thống.

Còn đó những không gian tâm linh từ ngàn xưa

Nếu như Phủ Dầy được biết tới với đầy đủ bản sắc của người Việt về thờ Mẫu. Thì chùa Địa Tạng Phi Lai, ngôi chùa cổ ngàn năm tuổi lại mang dấu ấn về sự yên ả, khiêm nhường của nhà Phật…

Yêu cầu giám sát chặt chẽ lễ hội Chùa Hương, hội Đền Sóc

Cục Văn hóa cơ sở đề nghị một số địa phương có lễ hội lớn, trọng điểm cần giám sát chặt chẽ đối với lễ hội tập trung đông người.

Bảo vệ và phát huy giá trị di sản tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

Nhiều tỉnh, thành phố đã xây dựng chương trình hành động nhằm bảo vệ và phát huy giá trị di sản Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt - Di sản Văn hóa Phi vật thể đại diện của Nhân loại.

Ngày Di sản văn hóa Việt Nam (23/11): Góp phần tô thắm hình ảnh Việt Nam với thế giới

Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc, mỗi dân tộc có bản sắc văn hóa riêng, tạo nên sự thống nhất trong đa dạng văn hóa Việt Nam. Nhằm phát huy truyền thống và ý thức trách nhiệm của những người làm công tác bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa Việt Nam, động viên các tầng lớp xã hội tham gia tích cực vào sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc, ngày 24/2/2005, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 36/2005/QĐ-TTg về việc lấy ngày 23/11 hằng năm là 'Ngày Di sản văn hóa Việt Nam'.