Ít có vùng đất nào có nhiều ngôi đền Mẫu có từ thời xa xưa như tỉnh Tuyên Quang. Cứ vào dịp đầu xuân năm mới, du khách thập phương lại đổ về đây dâng lễ, vãn cảnh, cầu một năm tốt lành. Tín ngưỡng thờ Mẫu vì vậy vẫn hội tụ, lan tỏa trong lòng dân tộc.
Lễ hội Cầu mùa (Lễ Cầu mùa) của người Dao Lô Gang huyện Sơn Động (Bắc Giang) đã có truyền thống từ lâu đời, được duy trì và gìn giữ qua nhiều thế hệ. Hiện nay, Lễ hội được huyện đưa vào danh sách bảo tồn nhằm phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các DTTS gắn với phát triển du lịch.
Vào 4/12/2024, người dân Việt Nam nói chung và người dân An Giang nói riêng đã vỡ òa trong niềm vui và tự hào khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam chính thức được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những giá trị văn hóa độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc của lễ hội truyền thống này.
Nhấn mạnh kinh phí đã có, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung lưu ý tỉnh Tuyên Quang phải làm nhanh và quyết liệt xóa nhà tạm, nhà dột nát cho dân để phấn đấu về đích sớm hơn kế hoạch chung.
Sáng 18/3 (nhằm ngày 19/2 Âm lịch), hàng nghìn phật tử, người dân, du khách đã đổ về Chùa Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng để tham gia, chiêm bái lễ vía Đức Bồ tát Quán Thế Âm, đây là lễ chính thức trong Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn năm 2025. Lễ vía được tổ chức trang trọng, tôn nghiêm.
'Nghệ thuật trang trí cây nêu của đồng bào Cor, huyện Trà Bồng' không chỉ là một hoạt động văn hóa, tín ngưỡng trong các dịp lễ hội, mà còn biểu tượng cho sự giao hòa giữa con người với thiên nhiên và thế giới tâm linh.
Lễ hội Đền Chùa Gám được tổ chức với nghi lễ trang nghiêm và nhiều trò chơi dân gian hấp dẫn. Trong đó, hội thi đánh trống tế độc đáo, thu hút hàng nghìn du khách thập phương về dự hội.
Lễ hội Quán Thế Âm - Ngũ Hành Sơn là một trong những lễ hội dân gian mang đậm yếu tố tín ngưỡng, tôn giáo của đạo Phật.
Trong 3 ngày (từ ngày 14 đến 16- 3) UBND TP Hà Tĩnh (Hà Tĩnh) tổ chức Lễ hội Văn Miếu năm 2025 tại khu Di tích Văn Miếu Hà Tĩnh. Lễ hội Văn Miếu nhằm tạo không gian sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng và tôn vinh đạo học, tổ chức các hoạt động vui chơi lành mạnh, bổ ích cho người dân trên địa bàn.
Dù trải qua bao biến thiên lịch sử, tượng sư tử đá vẫn giữ vững vị thế của mình trong kiến trúc và văn hóa phương Đông. Không chỉ mang giá trị thẩm mỹ, nó còn ẩn chứa những lớp nghĩa sâu sắc về lịch sử, tín ngưỡng và phong thủy.
Ngày 19/3 (nhằm 20/2 âm lịch), Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam năm 2025 sẽ được khai hội, cùng với sự kiện Lễ đón bằng UNESCO ghi danh Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam vào danh sách Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Càng gần đến ngày khai hội, lượng du khách đổ về Khu du lịch quốc gia Núi Sam càng nhiều, đặc biệt dịp cuối tuần.
Bình Liêu là huyện miền núi, biên giới, nằm ở phía Đông Bắc tỉnh Quảng Ninh, là mảnh đất của những sắc màu văn hóa đa dạng, mỗi dân tộc có những điệu hát, trang phục, tập quán riêng. Nơi đây hội tụ các lễ hội đặc sắc diễn ra suốt bốn mùa, những hoạt động này không chỉ phản ánh niềm tin tín ngưỡng của cộng đồng, mà còn thể hiện sự gắn kết chặt chẽ, sự giao thoa văn hóa giữa các dân tộc cùng chung sống trên một mảnh đất.
Khi giới trẻ Trung Quốc hướng đến các thực hành tâm linh để cầu may và sự bình an, các doanh nghiệp nhanh chóng tận dụng điều này để đưa vào thị trường nhiều sản phẩm mới.
Trong đời sống văn hóa, tín ngưỡng của đồng bào Thái, Mường, cây bông có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Đó không chỉ là sản phẩm được làm nên từ những đôi bàn tay khéo léo, trí tưởng tượng phong phú của các thế hệ người dân bản mường. Hơn hết, cây bông được xem là biểu tượng, linh hồn của lễ hội truyền thống, phản ánh nhân sinh quan, thế giới quan của đồng bào các dân tộc Thái, Mường.
Ngày 15/3, Hội đồng gia tộc họ Phạm Nguyễn tổ chức lễ đón nhận Bằng bảo trợ của Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam cho Nhà thờ họ Phạm Nguyễn (thờ tướng quân Nguyễn Thế Mỹ - Nhà Tây Sơn) tại thôn Tây Thịnh, xã Phú Thọ, huyện Kim Động.
Ngày 15-3 (nhằm ngày 16-2 âm lịch), đình thần Hưng Long, phường Hưng Long, thị xã Chơn Thành đã tổ chức lễ hội Kỳ Yên năm 2025.
Chùa Sim tọa lạc tại xóm Sim Ngoài, xã Hợp Tiến (Kim Bôi). Lễ hội chùa Sim khai hội vào ngày 15 tháng Giêng hằng năm. Đây là lễ hội truyền thống mang tính lịch sử lâu đời, là một trong những lễ hội lớn của huyện Kim Bôi.
Ngày 15-3, tại di tích đền Hạ, đền Kiếp Bạc, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức Bế mạc Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La thành phố Tuyên Quang năm 2025. Lễ hội diễn ra từ ngày 9/3 đến ngày 15/3/2025 (tức từ ngày 10/2 đến ngày 16/2 Âm lịch).
Hát Xoan là loại hình dân ca nghi lễ, phong tục, còn gọi là hát cửa đình hay 'Khúc môn đình', là hình thức nghệ thuật đa yếu tố: Ca nhạc, hát, múa gắn liền với Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương. Trên chặng đường dài của lịch sử, các làn điệu Xoan đã được nhiều thế hệ nối tiếp trao truyền, gìn giữ từ đời này sang đời khác. Nhân dân tại các làng Xoan đã cố gắng bảo tồn các giá trị đặc sắc của Hát Xoan để hôm nay, Hát Xoan lan tỏa rộng khắp các huyện, thành, thị trên địa bàn tỉnh...
Đền Mẫu Đông Cuông nổi danh là ngôi đền linh thiêng, tôn nghiêm, mang trong mình giá trị lịch sử sâu sắc và vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, từ lâu đã trở thành điểm đến của đông đảo du khách thập phương trong hành trình tâm linh cầu tài, cầu lộc đầu xuân.
Đến hẹn lại lên, vào dịp tháng 3 hàng năm đồng bào dân tộc Thái Phường Mường Sang, thị xã Mộc Châu, tỉnh Sơn La lại tưng bừng tổ chức lễ hội cầu mưa. Năm nay lễ hội được tổ chức tại Khu du lịch Mộc Châu Island.
Theo truyền thuyết, quan lớn đệ ngũ Tuần Tranh là người có công lao lớn trong việc khai mở vùng đất Ninh Giang - Vĩnh Bảo - Thái Bình và được người dân nơi đây suy tôn, lập đền thờ tại thị trấn Ninh Giang, huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương. Quan lớn Tuần Tranh là một trong ngũ vị tôn quan trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người dân Việt Nam.
Chiều 14/3, Sở Dân tộc và Tôn giáo tỉnh Cà Mau tổ chức buổi gặp mặt đại diện các tổ chức tôn giáo, dân tộc trên địa bàn tỉnh để kịp thời thông tin và triển khai thực hiện Nghị quyết của HĐND tỉnh, Quyết định của UBND tỉnh về sắp xếp tổ chức bộ máy. Đồng chí Nguyễn Minh Luân, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch UBND tỉnh tham dự và phát biểu chỉ đạo tại cuộc gặp mặt.
Tín ngưỡng thờ Mẫu với nghi lễ hầu đồng là một nét văn hóa đặc sắc của người Việt, trong đó, việc dâng mã – những vật phẩm làm từ giấy, khung tre, được chế tác công phu, mang ý nghĩa tượng trưng để hóa (đốt) dâng lên thần linh – đã trở thành một phần không thể thiếu. Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, khi vấn đề môi trường ngày càng trở nên cấp bách, Nghệ nhân, thanh đồng Hoàng Xuân Mai – Thủ nhang Đền Rừng – đã đưa ra một hướng đi mới: mã tranh – một cách thể hiện lòng thành với thánh thần, vừa tiết kiệm, vừa giảm thiểu tác động tiêu cực đến môi trường và bảo vệ tài nguyên.
Thực hành của Tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ bao gồm các nghi thức cúng lễ, nghi lễ chầu văn hầu đồng, lễ hội… Trong đó, nghi lễ hầu đồng là thực hành cơ bản.
Lễ hội Cầu ngư là một nét văn hóa của người dân xứ biển Trung Bộ và Nam Bộ Việt Nam, gắn với tín ngưỡng thờ cúng cá voi mà ngư dân tôn kính gọi cá Ông - thần Nam Hải. Tại xã Nhơn Hải (TP. Quy Nhơn, Bình Định), lễ hội này được tổ chức thường niên từ ngày 11 đến 14-2 âm lịch, thu hút đông đảo người dân và du khách. Năm nay, địa phương cũng đang lập hồ sơ đề xuất công nhận lễ hội là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
TP Tuyên Quang (Tuyên Quang) tổ chức trình diễn thực hành nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt tại Lễ hội Đền Ỷ La năm 2025.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội đền Thượng, đền Hạ, đền Ỷ La năm 2025, trong hai ngày từ 13-14/3/2025, nghi lễ hầu đồng truyền thống theo tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ được tái hiện độc đáo tại đền Hạ, tỉnh Tuyên Quang thu hút số đông các nghệ nhân, thanh đồng và người dân trong tỉnh tới tham dự.
Trong 3 ngày (19-3 đến 21-3), tại cơ sở Tam Giang Thánh Điện (thuộc phường Hòa Xuân), UBND quận Cẩm Lệ (Đà Nẵng) tổ chức Lễ hội Bửu đản Thánh Mẫu Đệ Tam Thoải cung năm 2025
Gần đây, nhiều vụ lừa đảo lợi dụng tín ngưỡng và tâm linh để trục lợi đã bị triệt phá.
Nằm trong khuôn khổ Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025, ngày 12 và 13/3, tại Di tích quốc gia đền Hạ, Ủy ban nhân dân thành phố Tuyên Quang tổ chức trình diễn thực hành nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Từ trước đến nay, với ngành du lịch tỉnh Phú Thọ, hoạt động du lịch gắn với Đền Hùng và Tín ngưỡng thờ cúng Vua Hùng có vai trò quan trọng, chủ lực.
Linh vật không chỉ là biểu trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, mà còn là nguồn cảm hứng sâu sắc cho nghệ thuật điêu khắc đương đại. Những tác phẩm mỹ thuật dân gian này tiếp tục được phát triển và tái hiện, mang đậm dấu ấn sáng tạo của người Việt, kết nối quá khứ với hiện tại và thể hiện sự giao thoa giữa tín ngưỡng, ý tưởng và mỹ thuật hiện đại.
Dân số dân tộc Chăm ở Việt Nam khoảng gần 180.000 người, chiếm chưa đến 1% dân số cả nước. Tuy dân số ít, nhưng dân tộc Chăm có nền văn hóa vô cùng rực rỡ với hệ thống công trình kiến trúc độc đáo, phong tục tập quán, tín ngưỡng, lễ hội đặc sắc, chữ viết, nghệ thuật biểu diễn và nghề truyền thống được bà con gìn giữ hàng trăm năm qua.
Lễ hội Văn Miếu là hoạt động văn hóa truyền thống được tổ chức thường niên tại TP Hà Tĩnh. Năm nay, lễ hội diễn ra từ ngày 14 -16/3 (tức ngày 15 - 17/2 âm lịch).
Hầu đồng – một nghi thức tâm linh quan trọng trong tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt – không chỉ mang ý nghĩa tôn giáo mà còn là một di sản văn hóa phi vật thể độc đáo. Với sự kết hợp hài hòa giữa âm nhạc, vũ điệu, trang phục và không gian thiêng, hầu đồng phản ánh sâu sắc niềm tin về thế giới tâm linh, sự kết nối giữa con người với thần linh, giữa truyền thống với hiện tại.
Trong khuôn khổ của Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025, ngày 12 và 13-3, tại di tích đền Hạ, đền Kiếp Bạc, UBND thành phố Tuyên Quang tổ chức trình diễn thực hành nghi lễ tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của Người Việt năm 2025.
NSND Trịnh Kim Chi, NSƯT Tú Sương, nghệ sĩ Thanh Hằng trình diễn tại Lễ hội Dinh Cô 2025.
Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, đồng thời góp phần quảng bá hình ảnh du lịch Tuyên Quang, ngày 11/3, Ủy ban Nhân dân thành phố Tuyên Quang tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Hạ, Đền Thượng, Đền Ỷ La năm 2025.
Ngày 11-3, tại di tích đền Hạ, đền Kiếp Bạc, UBND TP Tuyên Quang long trọng tổ chức khai mạc Lễ hội đền Hạ, đền Thượng, đền Ỷ La năm 2025. Lễ rước Mẫu là một trong các nghi lễ quan trọng nhất, thể hiện tín ngưỡng thờ Mẫu lâu đời của người dân Tuyên Quang, thu hút đông đảo nhân dân và du khách thập phương tham gia với lòng thành kính, mong cầu bình an và phúc lộc.
Lễ hội Quán Thế Âm Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà Nẵng năm 2025 diễn ra từ ngày 16 đến ngày 19/3 (nhằm ngày 17/2 đến ngày 20/2 Âm Lịch). Lễ hội gồm nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao, tín ngưỡng, tôn giáo phong phú, đa dạng hứa hẹn thu hút đông đảo đồng bào phật tử, nhân dân và du khách tham gia.