Rộng 860km2, đây là tỉnh nhỏ thứ hai ở Việt Nam. Vùng đất này được biết tới là nơi có nhiều lễ hội truyền thống và di tích lịch sử.
Sau 8 năm Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản phi vật thể, vẫn còn nhiều thanh đồng đang thực hành không đúng, làm sai lệch giá trị di sản.
'Không có văn sẽ không có tín ngưỡng, không có nhạc sẽ chẳng còn văn. Đọc văn mà không được nghe nhạc thì cũng không thể hiểu, nghe nhạc mà không biết lễ thì cũng chả đến nơi' - nhà nghiên cứu Lê Y Linh đã chia sẻ trong cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'.
Lễ hội điện Huệ Nam thu hút đông đảo người dân tham gia, đây là hoạt động nằm trong khuôn khổ Lễ hội mùa thu Festival Huế 2024.
Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hóa tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na được cử hành vào tháng ba và tháng bảy âm lịch hàng năm. Đây là một trong những hoạt động chính nằm trong khuôn khổ lễ hội mùa thu 'Huế vào Thu' Festival Huế 2024.
Trong 3 ngày, từ 11-13/8 (nhằm ngày 8 đến mùng 10 tháng 7 Âm lịch), lễ hội điện Huệ Nam do Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên - Huế phối hợp Ban Bảo trợ điện Huệ Nam tổ chức chính thức khai hội.
Diễn ra từ 11-13/8/2024 (nhằm ngày 8 đến 10 tháng 7 Âm lịch), Lễ Hội Điện Huệ Nam (Điện Hòn Chén) ở tỉnh Thừa Thiên Huế thu hút đông đảo người dân và du khách thập phương. Đây là hoạt động chính khởi đầu chuỗi sự kiện lễ hội mùa thu-'Huế vào Thu' Festival Huế 2024. Phản ánh của phóng viên Vinh Thông thường trú tại miền Trung.
Lễ hội Điện Huệ Nam tổ chức trong 3 ngày, từ 11 đến 13-8 (nhằm ngày 8 đến mùng 10 tháng 7 Âm lịch) tại 352 Chi Lăng, TP Huế và Điện Huệ Nam cùng Đình làng Hải Cát thuộc xã Hương Thọ, TP Huế.
Tọa lạc ở độ cao 3.143m giao thoa đất trời, quần thể văn hóa tâm linh Sun World Fansipan Legend là nơi diễn ra nhiều sự kiện giao lưu, bảo tồn và phát huy văn hóa tín ngưỡng của quốc gia.
Thực hành tín ngưỡng hầu bóng có những thay đổi lớn vào giai đoạn đô thị hóa đầu thế kỷ XX và sau đó bị 'đóng băng' từ giai đoạn 1954 cho đến những năm 1990. Những mốc then chốt này rất quan trọng trong nghiên cứu và phân tích sự biến thân của thực hành tín ngưỡng, bởi những năm cuối thế kỷ trước được coi là điểm ngắt của 'khuôn vàng thước ngọc' trong nghề hát văn và hầu bóng trước khi thực hành tín ngưỡng bùng nổ vào đầu những năm 2000.
'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' do Nhà sách Tri Thức Trẻ Books và Nxb Hội nhà văn ấn hành, là kết quả của 4 năm điền dã bền bỉ của tác giả, TS. Lê Y Linh vào cuối những năm 1980 tại Hà Nội và Nam Định. Bên cạnh tái hiện lại khung cảnh, trình tự trong nghi lễ hầu đồng ở Bắc bộ, tác phẩm cũng tập trung vào nghệ thuật chầu văn, trong đó, phải kể tới công lao rất lớn cố nghệ nhân Phạm Văn Kiêm khi sưu tầm và sáng tác ra các bản hát văn.
'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc – văn' là câu chuyện lịch sử trăm năm về tín ngưỡng hầu bóng và của nghệ thuật hát văn cùng với người truyền lửa và gìn giữ nó: Phạm Văn Kiêm – Con người được toàn bộ cộng đồng tín đồ theo thờ Tứ phủ ở Hà Nội, Nam Định, và sau này ở thành phố Hồ Chí Minh đều nhất trí công nhận là người cung văn giỏi nhất.
Cuối năm 2016, Thực hành Tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đã được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Để tín ngưỡng thờ Mẫu nói chung và hầu đồng nói riêng giữ được những giá trị truyền thống, phù hợp với thuần phong mỹ tục, tác giả Lê Y Linh đã có buổi tọa đàm ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng – nhạc – văn' như một tư liệu quý để tham khảo.
Nhà xuất bản Hội Nhà văn vừa ra mắt cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh, con gái nhạc sĩ Hoàng Vân.
Sáng ngày 4/5, nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc học Lê Y Linh và nhà sưu tầm văn cổ Ngô Nhật Tăng cho ra mắt độc giả cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' tại phòng nghệ thuật - nhà xuất bản Hội nhà Văn (65 Nguyễn Du - Hà Bà Trưng - Hà Nội).
Cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' của tác giả Lê Y Linh đưa độc giả lần ngược thời gian tìm về hát văn và thực hành hầu bóng trước năm 1990.
Tọa đàm ra mắt sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn' đã diễn ra ngày 4/5 tại Nhà xuất bản Hội Nhà văn, số 65 Nguyễn Du, quận Hai Bà Trưng, Hà Nội.
Trong gần 40 năm tác giả đã gặp, đã đàm đạo, đã trao đổi với rất nhiều đồng nghiệp, giáo sư, nhà nghiên cứu, đệ tử, cung văn... để hiểu và viết nên công trình nghiên cứu 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'
Hàng nghìn du khách thập phương đã tới tham dự lễ hội đền Tiên La. Đây là lễ hội cấp vùng do Ủy ban nhân dân huyện Hưng Hà (tỉnh Thái Bình) tổ chức vào tối 18/4. Sự kiện mở đầu cho chuỗi hoạt động văn hóa dân gian phong phú trên mảnh đất cổ Đoan Hùng-Tân Tiến.
Nét đặc sắc nhất của Lễ hội Điện Huệ Nam là hoạt động rước Thánh Mẫu bằng đường bộ và đường thủy trên sông Hương có sự tham gia của hàng chục chiếc thuyền rồng, bên trong đặt long kiệu Thánh Mẫu và hòm sắc vua phong cùng các vật thờ cúng, có đội hầu bóng, những người phục dịch và đông đảo khách hành hương đi theo...
Đồng thầy - thủ nhang Nguyễn Đỗ Mai Phương vẫn luôn nỗ lực kế thừa, phát huy những giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu để xây dựng quê hương ngày càng phát triển, phát huy hơn nữa những giá trị văn hóa tốt đẹp của địa phương trong việc bảo tồn nét đẹp tín ngưỡng văn hóa của người Việt.
Với mong muốn gìn giữ, phát huy những giá trị di sản văn hóa phi vật thể Tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt, Đồng thầy Dương Thị Thoát đã miệt mài hoạt động, thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu trong suốt hơn 20 năm qua.
Trao đổi với phóng viên Tạp chí điện tử Văn hóa và Phát triển, nghệ nhân ưu tú Hoàng Lương Nguyên - Phó Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia (Viện Nghiên cứu Văn hóa và Phát triển) - Phó Trưởng Ban Tổ chức cho biết: Xuất phát từ nhu cầu, nguyện vọng của nghệ nhân, đồng thầy, Trung tâm Nghiên cứu Lịch sử và Bảo tồn di sản Văn hóa Quốc gia tổ chức Liên hoan thực hành tín ngưỡng thờ mẫu Tam phủ của người Việt tại Đền mẫu Phủ Sung, thị trấn Bến Sung, huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hóa để tạo sự giao lưu gắn kết học hỏi với các nghệ nhân, đồng thầy trong cả nước. Liên hoan diễn ra trong 2 ngày, từ ngày 10 đến ngày 11/4/2024 (tức ngày 02 đến ngày 03 tháng 03 Âm lịch).
Tại Lễ hội chùa Keo năm nay, ban tổ chức đã phục dựng lại rối cạn chầu Thánh từng bị thất truyền.
Lễ hội chùa Keo mùa Xuân tại xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, Thái Bình lần đầu được tổ chức vào những ngày đầu xuân mới được tổ chức trong 4 ngày (13 đến 16/2) với nhiều hoạt động văn hóa tâm linh cả phần lễ và phần hội.
Suốt 25 năm qua, đồng thầy Lê Thị Thúy sinh năm 1958 ở Thị trấn Nưa, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa vẫn miệt mài nghiên cứu, tìm hiểu, lặng lẽ giữ gìn và phát huy nét đẹp trong văn hóa tín ngưỡng thờ Mẫu của người Việt.
Mới đây, nghệ nhân ưu tú Đặng Ngọc Anh đã vinh dự được nhận bằng Tiến sĩ danh dự từ trường ĐH Mỹ vì đã có nhiều đóng góp trong lĩnh vực gìn giữ, bảo tồn di sản phi vật thể.
NNƯT Đặng Ngọc Anh sinh ra và lớn lên tại huyện Phúc Thọ, TP Hà Nội. Sinh năm 1972, nghệ nhân Đặng Ngọc Anh tham gia thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu từ khi mới 12 tuổi. Đến nay, nghệ nhân đã thực hành thuần thục 36 giá đồng, thể hiện 50 đến 60 vị thánh và là thanh đồng có uy tín trong các thanh đồng cũng như những người thực tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt.
Phố này dài 52 mét thuộc phường Hàng Bạc, quận Hoàn Kiếm. Phố này chạy từ phố Cầu Gỗ đến phố Đinh Tiên Hoàng, thông sang Hồ Hoàn Kiếm.
Đưa một di sản văn hóa phi vật thể từ không gian thực hành, diễn xướng truyền thống sang không gian phi truyền thống, hẳn không còn quá xa lạ. Song, mỗi khi đưa vào không gian mới, bên cạnh sự tán thành, cũng thường vấp phải những phản ứng trái chiều.
Có ý kiến cho rằng 'đồng' là cái gương, 'bóng' là hình ảnh của cảnh và vật phản chiếu trong gương, liệu có hợp lý?
Người đẹp Tài năng là vòng thi cho các cô gái thể hiện khả năng trình diễn trên sân khấu như: hát, múa, nhảy, đánh võ, chơi đàn hay thuyết trình,...
Diệu Ngọc lâm là cô đồng sở hữu ngoại hình xinh đẹp gương mặt phúc hậu Cô sinh ra và lớn lên tại vùng đất ' Mộc Châu - Xứ sở sương mù'.
Điện Hòn Chén là ngôi điện đặc biệt có một vị trí quan trọng trong suy nghĩ, tâm linh của người dân xứ Huế và là ngôi điện duy nhất ở Việt Nam có sự kết hợp giữa nghi thức cung đình nhà Nguyễn và tín ngưỡng dân gian.
Ngày 21-4, Sở VH&TT tỉnh Thừa Thiên-Huế, Trung tâm Festival Huế phối hợp với Ban Bảo trợ Điện Huệ Nam tổ chức lễ hội Điện Huệ Nam với sự tham dự đông đảo người dân địa phương, du khách.
Lễ hội Điện Huệ Nam năm nay được tỉnh Thừa Thiên-Huế tổ chức gồm các hoạt động độc đáo như lễ Chánh tế, cầu nguyện Quốc thái dân an và lễ Hoàn tạ…, trong đó đặc sắc nhất là hoạt động rước Thánh bằng thuyền trên sông Hương.
Hơn 30 năm gắn bó với việc thực hành và truyền dạy diễn xướng nghi lễ chầu văn (hầu đồng, hầu bóng), năm 2022, thanh đồng Thiều Thị Khoa được phong tặng Nghệ nhân Ưu tú, ghi nhận những công lao to lớn của bà trong việc bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống.
Giữa tiết xuân tươi mới, trong không gian linh thiêng hương trầm khói tỏa, những giá đồng ngày xuân thường mang đến cảm giác thăng hoa đặc biệt.
Không chỉ xem số mệnh, dự đoán về công việc, tình duyên, cô đồng T.H. nói về gia thế, thậm chí chỉ đích danh họ tên các thành viên trong gia đình của người hỏi.
Tham gia Giao lưu văn hóa Chầu văn có đông đảo các nghệ nhân, thủ nhang đền, điện, thanh đồng thuộc 16 đoàn của các tỉnh, thành: Vĩnh Phúc, Hà Nam, Hà Nội, Lạng Sơn và Lâm Đồng với trên 50 giá hầu bóng đặc sắc.
Sự 'bất nhất' của họ nhiều khi làm cho cuộc hầu đồng lộn xộn, chẳng ra thể thống nào cả, thậm chí thất bại. Mỗi người một phách, không ai chịu ai cả. Đây chính là căn cứ làm nên ngữ nghĩa câu thành ngữ 'đồng đổ cho cốt, cốt đổ cho đồng'.
Bộ môn Nghiên cứu - Phê bình (Hội Văn học, Nghệ thuật tỉnh) hiện có 26 hội viên. Thời gian qua, bộ môn luôn tích cực vận động hội viên tham gia nghiên cứu phê bình văn học, các công trình văn hóa dân gian, thân thế, sự nghiệp các danh nhân, di sản văn hóa vật thể, phi vật thể dân tộc… Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định