Nhân kỷ niệm 120 năm thành lập Hà Đông, những ngày này trên địa bàn quận, các cấp, ngành, địa phương tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, chăm lo cho gia đình chính sách, người có công và phát động phong trào thi đua yêu nước xây dựng Hà Đông trên mọi lĩnh vực.
Vào những ngày này, tại phường Vạn Phúc, quận Hà Đông đang sôi nổi các hoạt động trong Tuần Văn hóa, du lịch, thương mại làng nghề Vạn Phúc. Nhiều hoạt động văn hóa truyền thống được triển khai lan tỏa trong Nhân dân và hoạt động thương mại được thúc đẩy, tôn vinh sản phẩm làng nghề.
Tại Lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi và khai mạc Triển lãm 'Ảnh nghệ thuật Nam Định' năm 2024 tổ chức sáng 2/12 ở Trung tâm văn hóa Thanh thiến niên (tỉnh Nam Định), nhà báo Bùi Hữu Tuấn, nguyên Phó Tổng Biên tập Báo Hà Nam, Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Hà Nam đã được trao giải Nhất với tác phẩm 'Những thiếu nữ đồng chiêm'.
Người Tày ở huyện Quang Bình, tỉnh Hà Giang, có tục hát Quan làng trong lễ cưới. Đây được ví như một loại hình sinh hoạt văn hóa dân gian độc đáo, được lưu truyền từ thế hệ nọ sang thế hệ kia, xuyên suốt trong đời sống của cộng đồng người dân tộc Tày.
Tối 30/11, tại Khu du lịch sinh thái Thung Nham, tỉnh Ninh Bình diễn ra Lễ bế mạc Festival Ninh Bình lần thứ III, năm 2024 với chủ đề 'Dòng chảy di sản', thu hút đông đảo người dân và du khách.
Mới đây, tiết mục biểu diễn ca khúc 'Áo mới Cà Mau' (nhạc sĩ Thanh Sơn) với sự góp mặt của NSND Thanh Lam nhận về các luồng ý kiến trái chiều.
'Tôi mong rằng, nghệ thuật truyền thống sẽ lan tỏa bay xa, bay cao, để cho nhiều người cùng biết, cùng chung tay bảo tồn, để không bao giờ mai một', Nghệ nhân Nhân dân Phan Thị Kim Dung bày tỏ.
Diễn đàn quảng bá và phát triển văn hóa, du lịch, sản vật địa phương Việt Nam – Trung Quốc diễn ra trong hai ngày 25 và 26/11 tại Học viện Chính trị khu vực III, do Hội Triết học Việt Nam và đơn vị truyền thông Halotimes phối hợp tổ chức, với sự tham gia của đông đảo nhà nghiên cứu, nhà khoa học và các doanh nghiệp đến từ Việt Nam và Trung Quốc.
Hơn 40 tiết mục tham gia Liên hoan văn nghệ người cao tuổi tỉnh Hải Dương được đầu tư công phu, sáng tạo với các nội dung ca ngợi Đảng, ca ngợi đất nước, quê hương Hải Dương...
Diễn đàn Quảng bá & Phát triển văn hóa - Du lịch - Sản vật địa phương Việt Nam – Trung Quốc diễn ra trong hai ngày 25 và 26/11 tại Học viện Chính trị khu vực III.
PGS.TS Trần Đăng Sinh - Nguyên Trưởng khoa Triết học, trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, bày tỏ kỳ vọng về sự khởi sắc mà Diễn đàn Quảng bá & Phát triển Văn hóa - Du lịch - Sản vật địa phương Việt Nam – Trung Quốc mang lại, đặc biệt là ý tưởng 'Giúp người dân làm giàu trên đất quê hương'.
Tối 22/11, trong không khí chào mừng Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11) và kỷ niệm 10 năm Dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh được UNESCO vinh danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, Liên hoan nghệ thuật dân gian truyền thống 'Việt Nam - những sắc màu Di sản' chính thức khai mạc tại Nghệ An.
Tối 22/11, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp cùng UBND tỉnh Nghệ An, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Khai mạc Liên hoan nghệ thuật dân gian truyền thống 'Việt Nam - những sắc màu Di sản'.
Nhận diện đúng giá trị của tín ngưỡng thờ Mẫu, cũng như việc thực hành tín ngưỡng một cách đúng đắn, là cách để giúp bảo tồn di sản đúng nghĩa, không bị sai lệch và không làm biến dạng giá trị di sản.
Đêm văn hóa Việt Nam-Myanmar là một dấu ấn quan trọng trong việc kết nối tình hữu nghị, hợp tác văn hóa giữa hai nước.
UBND tỉnh Bắc Giang vừa ban hành Kế hoạch số 66 về việc tổ chức Tuần Văn hóa - Du lịch và khai hội Xuân Tây Yên Tử năm 2025.
Lễ giỗ Đức thánh Hoàng Mười – đền Chợ Củi ở Nghi Xuân (Hà Tĩnh) được tổ chức trang trọng theo nghi lễ truyền thống, thu hút người dân và du khách đến dâng hương, chiêm bái.
Tham gia giao lưu thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ tỉnh tại đền Chợ Củi ( Nghi Xuân, Hà Tĩnh) có 26 nghệ nhân, thanh đồng, thủ nhang đến từ các tỉnh, thành phố trong cả nước.
Sau 8 năm Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản phi vật thể, vẫn còn nhiều thanh đồng đang thực hành không đúng, làm sai lệch giá trị di sản.
Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) vừa có văn bản yêu cầu chấn chỉnh tình trạng thực hành di sản văn hóa, sau khi một số nghệ nhân thực hiện nghi thức hầu đồng ngay trên sân khấu tại Liên hoan hát văn, hát chầu văn tỉnh Bắc Ninh lần thứ II, năm 2024. Việc này không chỉ làm sai lệch bản chất nghi lễ mà còn vi phạm tính thiêng, tập tục và kiêng kỵ vốn có của di sản văn hóa.
Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bắc Ninh cần chấn chỉnh ngay hoạt động Hầu đồng không đúng quy định trên địa bàn, tuân thủ các văn bản chỉ đạo của Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch.
Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT&DL) đã có công văn số 1175/DSVH-PVT gửi Sở VH-TT&DL tỉnh Bắc Ninh đề nghị chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đang diễn ra trên địa bàn.
Cục Di sản văn hóa vừa đề nghị tỉnh Bắc Ninh chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt đang diễn ra trên địa bàn.
Ngày 25-10, Cục Di sản văn hóa (Bộ VH-TT-DL) đã có văn bản gửi Sở VH-TT-DL tỉnh Bắc Ninh về việc chấn chỉnh hoạt động thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt trên địa bàn.
Bộ VH-TT-DL ngày 25-10 đã có văn bản gửi Sở VH-TT-DL Bắc Ninh yêu cầu chấn chỉnh việc thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ
Cục Di sản văn hóa đề nghị Sở VHTT&DL tỉnh Bắc Ninh cần chấn chỉnh ngay hoạt động hầu đồng không đúng quy định trên địa bàn.
Theo Cục Di sản văn hóa, Liên hoan diễn ra ở tỉnh Bắc Ninh thực hành sai lệch di sản Thực hành tín ngưỡng Thờ Mẫu Tam phủ của người Việt.
Trong Chương trình giao lưu truyền thống các trường văn hóa nghệ thuật lần thứ XIII, năm 2024 tại Hà Nội, do Trường Cao đẳng Nghệ thuật Hà Nội đăng cai, tối 24-10, chương trình nghệ thuật 'Cảm xúc tháng Mười' đã diễn ra với nhiều tiết mục đặc sắc, hấp dẫn.
Hát Chầu văn, còn gọi là hát Văn hay hát bóng là những giai điệu phục vụ tín ngưỡng của người Việt. Nghi lễ Chầu văn ra đời gắn liền với nghi thức hầu đồng của tín ngưỡng Tứ phủ (Đạo Mẫu) và tín ngưỡng thờ Đức Thánh Trần (Đức Thánh Trần Hưng Đạo) - một tín ngưỡng dân gian của Việt Nam.
Là trung tâm tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt, tỉnh Nam Định là nơi khởi nguồn, hội tụ và lan tỏa nhiều giá trị dân gian đặc sắc với các nghi thức, nghi lễ, sinh hoạt văn hóa tâm linh được đông đảo cộng đồng tín ngưỡng, thực hành, lưu giữ. Năm 2012, 'Nghi lễ Chầu văn của người Việt' tại Nam Định đã được Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình tập quán xã hội và tín ngưỡng; là một trong những thành tố quan trọng của 'Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt' đã được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Gần đây, một sự kiện hầu đồng tại Hưng Yên đã làm dấy lên làn sóng phẫn nộ trong cộng đồng tín ngưỡng thờ Mẫu. Tại đây, một thanh đồng lớn tuổi đã thực hiện hành vi ngồi quay lưng về phía công đồng - nơi được xem là chốn ngự của thánh thần - và nhân danh Mẫu giáng thế để đưa ra những lời phán truyền. Hành động này được cộng đồng tín ngưỡng cho là không chỉ vi phạm nghi lễ, mà còn làm sai lệch giá trị di sản, xúc phạm nghiêm trọng đến sự linh thiêng của tín ngưỡng. Đáng ngại hơn cả là thái độ im lặng từ những nghệ nhân có mặt tại sự kiện, thậm chí có người tán thán. Điều này khiến dư luận không khỏi đặt câu hỏi về vai trò và trách nhiệm của họ trong việc bảo vệ và duy trì các giá trị tín ngưỡng.
Liên hoan tiếng hát Doanh nhân trẻ Hải Dương mở rộng năm 2024 đã tìm ra 4 tiết mục xuất sắc nhất.
15 năm qua, từng nhịp phách, tiếng sênh cất lên từ nhà văn chỉ thuộc đình làng Mọc Quan Nhân đã trở thành 'điểm hẹn văn hóa' của người dân tại phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội. Đến nay, từ mô hình chiếu làng do nghệ nhân Phan Thị Kim Dung khởi xướng đã khơi dậy niềm đam mê âm nhạc truyền thống đến với nhiều thế hệ đang sinh sống, học tập trên địa bàn quận Thanh Xuân và TP Hà Nội.
Kẻ Mọc (làng Mọc Quan Nhân - nay thuộc phường Nhân Chính, quận Thanh Xuân, Hà Nội) trước đây vốn được biết đến là một trong những 'cái nôi' âm nhạc truyền thống bậc nhất của đất Hà thành, ngày nay đang được Nghệ nhân Phan Thị Kim Dung cùng CLB Dân ca làng Mọc nối tiếp gìn giữ.
Bên lề hội nghị biểu dương Điển hình tiên tiến, người tốt - việc tốt; vinh danh 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2024, sáng 8-10, các đại biểu chia sẻ với Báo Hànôịmới về niềm phấn khởi, tự hào và khẳng định sẽ tiếp tục cống hiến để dựng xây Hà Nội ngày càng phát triển.
Dành trọn cuộc đời mình gắn bó với những giai điệu xẩm, chèo cổ và hát văn – những tinh hoa văn hóa trường tồn qua bao thế kỷ, Nghệ nhân Nhân dân Phan Thị Kim Dung vẫn đau đáu nỗi niềm tìm kiếm người kế thừa di sản quý báu ấy để giữ gìn trọn vẹn bản sắc cốt lõi của nghệ thuật truyền thống.
Ngày 30-9, Ban Thi đua - Khen thưởng (Sở Nội vụ thành phố Hà Nội) ban hành Công văn số 560/BTĐ-NV1 về việc lấy ý kiến nhân dân về danh sách các cá nhân dự kiến đề nghị khen thưởng danh hiệu 'Công dân Thủ đô ưu tú' năm 2024.
Tối 26/9, tại Trung tâm Nghệ thuật Sol 8 Hà Nội) đã diễn ra chương trình nghệ thuật dân tộc dân gian 'Hồn Việt'.
Chuyển hướng kinh doanh, tuyên bố trở lại với âm nhạc, cuộc sống của Thiện Nhân có nhiều thay đổi sau khi nữ ca sĩ dọn ra sống chung với người tình đồng giới.
Thiện Nhân giọng hát Việt nhí lên tiếng sau 2 năm tin đồn bỏ nhà đi vì bị bố mẹ phản đối yêu đồng giới từng gây xôn xao mạng xã hội.
Sáng 18/9 (tức ngày 16 tháng 8 năm Giáp Thìn), UBND huyện Lý Nhân, Ban Quản lý Di tích quốc gia đặc biệt đền Trần Thương phối hợp với Hội Di sản văn hóa Việt Nam tổ chức chương trình thực hành nghi lễ hầu Thánh tại Lễ hội đền Trần Thương năm 2024.
Trong thời đại số hiện nay, sự phát triển của các nền tảng mạng xã hội đã tạo ra sân chơi mới lành mạnh cho các hoạt động văn nghệ. Qua không gian mạng, tạo cơ hội cho những người yêu âm nhạc có cơ hội kết nối, giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm biểu diễn, góp phần thúc đẩy phong trào văn nghệ quần chúng phát triển đa dạng, bền vững.
Á hậu Kiều Diệu Hương vừa cho ra mắt MV 'Đi tìm thương nhớ cũ' gồm những ca khúc trữ tình lãng mạn, gợi lên những hoài niệm…
'Không có văn sẽ không có tín ngưỡng, không có nhạc sẽ chẳng còn văn. Đọc văn mà không được nghe nhạc thì cũng không thể hiểu, nghe nhạc mà không biết lễ thì cũng chả đến nơi' - nhà nghiên cứu Lê Y Linh đã chia sẻ trong cuốn sách 'Phạm Văn Kiêm và trăm năm hầu bóng - nhạc - văn'.