Ngày 15/7 tới, Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm cấp cao về mô hình 'Mỗi xã một sản phẩm' (OCOP) sẽ diễn ra với sự tham dự của 14 Bộ trưởng đến từ các quốc gia châu Phi. Sự kiện do Bộ Nông nghiệp và Môi trường phối hợp cùng Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO) tổ chức.
Ngày 16/7 sẽ tổ chức Diễn đàn cấp cao trao đổi kinh nhiệm phát triển chương trình OCOP của Việt Nam và các nước trên thế giới.
Trong các ngày 14-16/7/2025, 14 Bộ trưởng ngành nông nghiệp của các nước châu Phi sẽ đến Việt Nam để tham dự Diễn đàn trao đổi kinh nghiệm cấp cao giữa các khu vực về mô hình OCOP. Sau Diễn đàn, các Bộ trưởng sẽ có chuyến đi thực địa, tham quan học tập các mô hình sản phẩm OCOP tại Việt Nam…
Diễn đàn cấp cao trao đổi kinh nhiệm phát triển chương trình OCOP của Việt Nam và các nước trên thế giới sẽ tập trung vào 3 chủ đề chính.
Sản xuất nông nghiệp vùng Tây Bắc hiện mang tính nhỏ lẻ, phân tán nên giá trị chưa cao. Xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn, liên kết chuỗi và đẩy mạnh công nghệ chế biến… là cần thiết để nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản toàn vùng.
Theo nhiều bác sĩ, béo phì không chỉ ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà còn tiềm ẩn nguy cơ nhiễm trùng nặng, đe dọa tính mạng.
Sáng 4/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến đối với đề xuất sửa đổi Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cho phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Sáng 4/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến đối với đề xuất sửa đổi Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cho phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Sáng 4/7, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến đối với đề xuất sửa đổi Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cho phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Mới đây, Bệnh viện Nhân dân Gia Định vừa điều trị cho một nữ sinh trẻ tuổi mắc béo phì độ III nhờ vào kỹ thuật oxy hóa máu màng ngoài cơ thể phương thức tĩnh – tĩnh mạch (V-V ECMO).
Theo ý kiến các bộ ngành và các địa phương, việc giao cấp xã đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP chỉ nên thực hiện nếu địa phương đáp ứng đủ năng lực cán bộ, tổ chức và kinh nghiệm thực tiễn (như Thành phố Hồ Chí Minh), trong khi các địa phương khác tiếp tục giữ ở cấp tỉnh, hoặc thực hiện ủy quyền cho sở chuyên môn.
Sáng 4/7, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp cho ý kiến về đề xuất sửa đổi Bộ tiêu chí và quy trình đánh giá, phân hạng sản phẩm thuộc Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP), bảo đảm phù hợp với mô hình tổ chức chính quyền địa phương 2 cấp.
Bệnh viện Nhân dân Gia Định (Tp.HCM) vừa điều trị thành công một trường hợp nhiễm trùng nguy kịch trên người bệnh béo phì trẻ tuổi.
Dây chuyền đồ hộp giấy dành cho rau quả lớn nhất miền Bắc vừa chính thức được khánh thành tại Sơn La, đánh dấu bước tiến mới trong ngành chế biến thực phẩm Việt Nam, đồng thời giúp thực hiện chuỗi liên kết, phát triển vùng nguyên liệu, hỗ trợ cho bà nông dân và HTX nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp.
Việc khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy dành cho rau quả với công nghệ Thụy Điển đầu tiên tại Việt Nam có nhiều ý nghĩa với lĩnh vực chế biến nông sản Tây Bắc.
Sáng 2-7, tại xã Mai Sơn, tỉnh Sơn La, Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu thực phẩm Đồng Giao (Doveco) và Tetra Pak, tập đoàn hàng đầu thế giới trong lĩnh vực chế biến và đóng gói thực phẩm chính thức khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy Tetra Recart dành cho rau quả với công nghệ Thụy Điển đầu tiên tại Việt Nam. Dây chuyền Tetra Recart đầu tiên tại Việt Nam sẽ chính thức đi vào vận hành tại nhà máy của Doveco ở tỉnh Sơn La.
Sáng 2/7 tại Sơn La, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thực phẩm Đồng Giao (Doveco) chính thức khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy dành cho rau quả với công nghệ Thụy Điển đầu tiên tại Việt Nam.
Sáng ngày 2.7, tại xã Mai Sơn (Sơn La), Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (Doveco) đã khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy dành cho rau quả với giải pháp bao bì Tetra Recartcông nghệ Thụy Điển đầu tiên tại Việt Nam.
Đầu tư khoa học công nghệ, đẩy mạnh chế biến sâu là đòn bẩy để nâng tầm nông sản Việt, giúp vượt qua giới hạn tự nhiên, đáp ứng yêu cầu của thị trường toàn cầu.
Ngày 2/7, tại tỉnh Sơn La, Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (Doveco) phối hợp Tập đoàn Tetra Pak (Thụy Điển) tổ chức lễ khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy Tetra Recart đầu tiên tại Việt Nam.
Sáng ngày 2/7, dây chuyền đồ hộp giấy dành cho rau quả lớn nhất miền Bắc chính thức khánh thành tại Sơn La, đánh dấu bước tiến mới trong ngành chế biến thực phẩm Việt Nam.
Thứ trưởng Trần Thanh Nam đề nghị lãnh đạo các tỉnh Tây Bắc phải đặc biệt quan tâm đến công tác quy hoạch sau sáp nhập đơn vị hành chính. Cần rà soát, quy hoạch lại từng xã để xác định các vùng trồng chủ lực, quy mô sản xuất phù hợp, từ đó định hướng lại và tích hợp vào quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp địa phương...
Ngày 2/7/2025 tại Nhà máy chế biến nông sản Doveco ở tỉnh Sơn La, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thực phẩm Đồng Giao (Doveco) chính thức khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy Tetra Recart dành cho rau quả với công nghệ Thụy Điển đầu tiên tại Việt Nam.
Thứ trưởng Trần Thanh Nam đề nghị lãnh đạo các tỉnh Tây Bắc phải đặc biệt quan tâm đến công tác quy hoạch sau sáp nhập đơn vị hành chính. Cần rà soát, quy hoạch lại từng xã để xác định các vùng trồng chủ lực, quy mô sản xuất phù hợp, từ đó định hướng lại và tích hợp vào quy hoạch tổng thể phát triển nông nghiệp địa phương...
Ngày 2/7, Công ty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao (Doveco) phối hợp với Tập đoàn quốc tế TETRA PAK tổ chức Lễ khánh thành dây chuyền đồ hộp giấy dành cho rau quả với công nghệ Thụy Điển (Tetra Recart) đầu tiên tại Việt Nam ở Sơn La.
Chính quyền địa phương hai cấp đi vào hoạt động đặt ra yêu cầu cấp thiết phải tái quy hoạch sản xuất nông nghiệp từ xác định lại cây trồng, vật nuôi chủ lực đến tổ chức vùng sản xuất phù hợp với thực tiễn mới.
Những năm gần đây, nhờ sự đầu tư của Nhà nước và quyết tâm của địa phương, khu vực Tây Bắc đã hình thành các vùng chuyên canh tập trung, đưa giá trị xuất khẩu nông sản năm 2024 đạt khoảng 245 triệu USD. Tuy nhiên, sản xuất vẫn mang tính nhỏ lẻ, phân tán; liên kết chuỗi còn lỏng lẻo; công nghệ chế biến, bảo quản và truy xuất nguồn gốc chưa đáp ứng yêu cầu thị trường.
Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông lâm sản hàng hóa, tuy nhiên, sản xuất còn manh mún, thiếu quy hoạch vùng nguyên liệu, năng lực chế biến sâu còn hạn chế...
Tây Bắc, vùng đất giàu tiềm năng với nông sản đặc hữu và dược liệu quý, đang đứng trước cơ hội vươn ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên, không ít 'nút thắt' đang cản bước 'mỏ vàng' này ghi tên trên bản đồ thế giới.
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Trần Thanh Nam, xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn là yếu tố cốt lõi, quyết định khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Lãnh đạo Bộ NN&MT cho rằng, xây dựng vùng nguyên liệu đạt chuẩn là yếu tố cốt lõi để làm chủ giá trị nông sản, quyết định khả năng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng, lợi thế về phát triển nông lâm sản hàng hóa với giá trị hàng hóa nông sản tham gia xuất khẩu năm 2024 đạt khoảng 245 triệu USD. Tuy vậy, tỷ lệ sản phẩm được chứng nhận chất lượng còn thấp; liên kết chuỗi, chế biến và bảo quản sau thu hoạch chưa đồng bộ, ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh trên thị trường.
Vì là loài sâm quý, sâm Lai Châu bị người dân bản địa, du khách, các nhà buôn bán thảo dược trong và ngoài nước săn lùng gay gắt, khai thác tận diện.
Ngày 1/7, tại tỉnh Sơn La, Báo Nông nghiệp và Môi trường phối hợp với Hội Làm vườn Việt Nam tổ chức Diễn đàn kết nối sản xuất và thương mại nông lâm sản Tây Bắc. Tham dự Diễn đàn có các đồng chí: Trần Thanh Nam, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường; Lê Quốc Doanh, nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường, Chủ tịch Hội Làm vườn Việt Nam; Nguyễn Thành Công, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Sơn La; Hà Trọng Hải, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lai Châu; đại diện lãnh đạo một số cục, viện khoa học thuộc Bộ Nông nghiệp và Môi trường; các hợp tác xã, doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.
ĐBSCL là vùng trọng điểm về sản xuất và xuất khẩu cá tra của cả nước. Bên cạnh những thuận lợi, ngành hàng này hiện đang đối mặt nhiều khó khăn, như giá cả bấp bênh, chi phí đầu vào tăng cao, cùng những yêu cầu khắt khe từ thị trường quốc tế. Trong bối cảnh đó, việc đẩy mạnh liên kết sản xuất và tiêu thụ giữa ngư dân - doanh nghiệp được xem là giải pháp mang tính chiến lược để ngành cá tra phát triển bền vững.
Ngày 24-6, Hội đồng Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP quốc gia đã công bố thêm 47 sản phẩm OCOP 5 sao. Trong đó, Đồng Nai có 8 sản phẩm đạt OCOP 5 sao.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường cho biết sẽ tiếp tục tăng cường kiểm tra, kiểm soát việc dùng chất kích thích tăng trưởng, việc sử dụng hóa chất quá mức đối với mặt hàng hoa quả.
Ngày mai 22/6, Hội nghị tổng kết hai Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững sẽ được tổ chức tại Trụ sở Chính phủ.
Đại hội đại biểu Đảng bộ Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội nhiệm kỳ 2025 – 2030: Đoàn kết - Trí tuệ – Đổi mới – Hội nhập.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định số 1061/QĐ-TTg ngày 2/6/2025 thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2021 - 2025 (Ban Chỉ đạo Trung ương).
Sau gần 15 năm triển khai, trải qua ba giai đoạn phát triển, Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới đã thực sự đi vào cuộc sống, góp phần thay đổi căn bản diện mạo khu vực nông thôn trên cả nước.
Xây dựng nông thôn mới không chỉ là mục tiêu phát triển nông nghiệp, nông thôn mà còn là chiến lược nâng cao đời sống người dân, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn. Trong đó, hạ tầng cấp nước sạch trở thành nhiệm vụ hàng đầu bảo đảm an sinh xã hội, phát triển khu vực nông thôn.
Từ kết quả đã đạt được, chương trình xây dựng nông thôn mới giai đoạn tới hướng đến chất lượng, chiều sâu và phát triển bền vững gắn với giảm nghèo đa chiều.
Dự thảo Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2026-2035 đề ra định hướng đến năm 2035: Hoàn thiện hạ tầng, phát triển toàn diện, hiện đại hóa kinh tế – xã hội nông thôn…
Theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Trần Thanh Nam, giai đoạn tới, cần xây dựng nông thôn mới hiện đại, có sự phát triển đa dạng về kinh tế; hạ tầng được kết nối đồng bộ, bền vững về môi trường và nâng cao chất lượng sống, để vươn mình cùng đất nước bước vào kỷ nguyên phát triển.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đang bước vào giai đoạn chiến lược 2026-2035 với nhiều kỳ vọng: nâng thu nhập nông dân lên ít nhất 1,6 lần, giảm tỷ lệ nghèo xuống dưới 1%, phấn đấu 95% số xã đạt chuẩn.
Hội đồng Thẩm định Trung ương vừa thống nhất trình Thủ tướng Chính phủ công nhận Hà Nội hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn mới cấp thành phố năm 2024. Đây là kết quả trong suốt gần 15 năm kiên trì thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, với sự vào cuộc đồng bộ của cả hệ thống chính trị và người dân Thủ đô, giúp Hà Nội hoàn thành toàn bộ các tiêu chí, không để xảy ra nợ đọng xây dựng cơ bản.
Sáng 13-6, tại Hà Nội, Bộ Nông nghiệp và Môi trường (NN&MT) tổ chức Hội thảo tham vấn, lấy ý kiến góp ý định hướng Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) xây dựng nông thôn mới (NTM) và giảm nghèo bền vững giai đoạn 2026-2035. Thứ trưởng Bộ NN&MT Trần Thanh Nam chủ trì hội thảo.