Ngày 16/6, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, mã chứng khoán: DCM) đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông (ĐHĐCĐ) thường niên năm 2025 kết hợp hình thức trực tiếp và trực tuyến, đồng thời áp dụng bỏ phiếu điện tử để tăng tính minh bạch và thuận lợi cho cổ đông ở xa.
Tại Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VI của Công đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) diễn ra ngày 16/6 tại TP.Hà Nội, ông Ngô Văn Đông - Tổng Giám đốc Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền, đã vinh dự được trao danh hiệu Nhà lãnh đạo xuất sắc của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam giai đoạn 2020-2025. Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những đóng góp nổi bật của ông, đặc biệt trong bối cảnh Bình Điền đã xuất sắc duy trì doanh thu ổn định và lợi nhuận tăng trưởng, vững vàng vượt qua những thách thức lớn từ đại dịch Covid-19, biến động chuỗi cung ứng toàn cầu và cạnh tranh gay gắt trên thị trường.
Kết phiên giao dịch đầu tuần (16-6), VN-Index tăng 22,62 điểm, trở thành phiên tăng mạnh nhất trong hơn 2 tháng qua. Một điểm đáng chú ý nữa là hàng loạt cổ phiếu nhóm dầu khí - phân bón - hóa chất tăng trần trong hôm nay.
Lãnh đạo CTCP Phân bón Dầu khí Cà Mau (Đạm Cà Mau, Mã: DCM) nhận định, căng thẳng địa chính trị và biến đổi khí hậu tiếp tục tạo ra nhiều biến động khó lường cho thị trường. Trong khi đó, việc Mỹ dự kiến áp thuế 46% với phân bón nhập khẩu vừa mở ra cơ hội, vừa đặt ra không ít thách thức cho ngành.
Đây là sự ghi nhận xứng đáng cho những đóng góp to lớn của ông Ngô Văn Đông trong việc dẫn dắt Công ty Cổ phần Phân bón Bình Điền phát triển bền vững giữa nhiều thách thức lớn cũng như góp phần vào thành công chung của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam…
Sáng 16/6, Công đoàn Việt Nam (VINACHEM) đã tổ chức Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VI, giai đoạn 2025-2030 nhằm tổng kết, đánh giá những thành tựu nổi bật trong các phong trào thi đua của Tập đoàn Hóa chất Việt Nam và để tôn vinh các cá nhân và tập thể có thành tích xuất sắc trong giai đoạn 2020-2025.
Theo Công ước của Liên hợp quốc về chống sa mạc hóa, có tới 40% diện tích đất trên hành tinh bị suy thoái, ảnh hưởng trực tiếp đến một nửa dân số thế giới. Tần suất và thời gian hạn hán đã tăng 29% kể từ năm 2000, nếu không có hành động khẩn cấp, hạn hán có thể ảnh hưởng đến hơn 3/4 dân số thế giới vào năm 2050. Chính vì vậy, phục hồi đất và bảo vệ môi trường đất là một trong những mục tiêu chính trong thập kỷ 'phục hồi hệ sinh thái' của Liên hợp quốc giai đoạn 2021-2030.
Vào sáng ngày 16/6/2025 tại Hà Nội, Công đoàn Công nghiệp Hóa chất Việt Nam (VINACHEM) đã tổ chức Đại hội thi đua yêu nước lần thứ VI, giai đoạn 2025-2030.
Gần đây, liên tiếp xảy ra những vụ việc gây xôn xao dư luận như sầu riêng bị nghi nhiễm cadimi vượt ngưỡng cho phép; phân bón lá, chất kích thích tăng trưởng chứa 6-Benzylaminopurine (6BA) bị phát hiện ở một số cơ sở sản xuất giá đỗ tại Nghệ An, Đắk Lắk. Điểm chung của các vụ việc này đều liên quan đến phân bón có chứa hóa chất độc hại.
Với việc áp dụng quy trình canh tác theo hướng hữu cơ, ông Hoàng Văn Tuấn (làng Chan, xã Ia Pnôn, huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai) đã nâng cao giá trị cho vườn sầu riêng rộng gần 20 ha, mang lại thu nhập bước đầu 2,5-3 tỷ đồng/năm sau khi trừ chi phí.
Ngày 15-6, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Cà Mau cho biết, sức khỏe ông Trần Văn Hận (SN 1976, ngụ xã Khánh Hội, huyện U Minh) – nạn nhân trong vụ tai nạn liên quan máy bay không người lái (drone) – đã tạm ổn định sau thời gian điều trị.
Hiện nay, đầu ra trái mít tại tỉnh Tiền Giang gặp nhiều khó khăn, giá rớt thê thảm, nhà vườn và thương lái đều bị thua lỗ nặng.
Ông Trần Văn Hận chạy xe máy trên đường nông thôn ở ấp 8, xã Khánh Hội, huyện U Minh, tỉnh Cà Mau, bị máy bay không người lái (drone) đang rải phân bón lúa lao vào người, chém gãy xương mặt.
Thị trường chứng khoán tuần qua (9-13/6) diễn biến giằng co với tâm lý thận trọng bao trùm.
Luật Hóa chất sửa đổi quy định: Cấm sử dụng hóa chất không rõ nguồn gốc, hóa chất không được sử dụng để sản xuất, kinh doanh và bảo quản thực phẩm, thuốc, nguyên liệu làm thuốc, mỹ phẩm, thức ăn chăn nuôi, thức ăn thủy sản, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, sản phẩm hóa chất tiêu dùng.
Ngày 5-6-2025, ngành lúa gạo Việt Nam ghi dấu một bước ngoặt quan trọng: Lô gạo đầu tiên mang thương hiệu 'Gạo Việt xanh phát thải thấp' chính thức được xuất khẩu sang Nhật Bản-một trong những thị trường khó tính nhất thế giới.
Công ty Cổ phần Vật tư Nông sản (Apromaco), đơn vị sở hữu thương hiệu phân bón Supe Lân và NPK Lào Cai, vừa hoàn tất đợt phát hành trái phiếu duy nhất trong năm 2025, thu về 210 tỷ đồng.
Tính đến ngày 12/6, nông dân huyện Điện Biên đã thu hoạch trên 90% diện tích lúa đông xuân 2024 - 2025. Khác hẳn với không khí vui tươi, phấn khởi vào mùa thu hoạch, nhiều nông dân khép lại vụ lúa hè thu với nhiều nỗi lo, bởi thóc đã bán hết nhưng theo tính toán người dân hòa, thậm chí lỗ so với chi phí sản xuất.
Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng tác động mạnh, Công ty Cổ phần Phân bón Dầu khí Cà Mau (PVCFC, Phân bón Cà Mau) không chỉ giữ vững vai trò là nhà cung cấp phân bón chiến lược, mà còn chuyển mình trở thành đối tác phát triển toàn diện cùng người nông dân, vì tương lai Đồng bằng sông Cửu Long. PVCFC đang kiến tạo một hệ sinh thái nông nghiệp bền vững, khẳng định vai trò đồng hành, dẫn dắt và phát triển chuỗi giá trị.
Ở TH true MILK, gần như mọi nguyên liệu hay phế phẩm đều không bị bỏ đi mà trở thành tài nguyên và nguyên liệu đầu vào cho một quy trình khác. Đại diện Tập đoàn TH đã khẳng định khi chia sẻ tại hội nghị thường niên PRO Việt Nam năm 2025 vừa diễn ra tại TP.Hồ Chí Minh.
Với mô hình 'Tổ hợp tác xử lý rác hữu cơ', Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) xã Kỳ Phong, huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) không chỉ góp phần làm tốt công tác bảo vệ môi trường, mà còn biến hàng trăm tấn rác thải thành nguồn phân bón hữu cơ để phục vụ nông nghiệp. Mô hình đã nhận được sự hưởng ứng tích cực từ người dân trên địa bàn.
Quỹ Hỗ trợ nông dân đang tiếp thêm động lực, đồng hành cùng các hộ nông trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn. Đồng thời quỹ khẳng định vai trò là công cụ hiệu quả trong việc kết nối, tập hợp hội viên nông dân, khơi dậy ý chí thoát nghèo, vươn lên làm giàu chính đáng.
Cơ quan quản lý thị trường tỉnh Lâm Đồng nhận định, trong thời gian tới, thương mại toàn cầu sẽ có những biến động lớn về giá trị tiền tệ, giá nguyên liệu xăng, dầu và vàng..., từ đó làm tăng chi phí hàng hóa, nguyên liệu sản xuất, vận chuyển, ảnh hưởng trực tiếp đến các doanh nghiệp tại Việt Nam. Riêng Lâm Đồng sẽ phải đối mặt với những thách thức từ các mặt hàng nhập lậu bao gồm: hàng tiêu dùng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, sản phẩm điện tử...
Ngày 12/6, Liên minh châu Âu (EU) đã chính thức phê duyệt áp thuế mới đối với phân bón nhập khẩu từ Nga, dù vấp phải sự phản đối của một bộ phận nông dân châu Âu.
Nước thải chăn nuôi lợn là nguồn thải có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt là các nguồn nước mặt. Tuy nhiên, từ góc độ kinh tế tuần hoàn, nước thải chăn nuôi lợn tại là nguồn tài nguyên có giá trị, cung cấp các chất dinh dưỡng NPK, có thể thay thế một phần cho các mỏ tự nhiên đang dần cạn kiệt.
Trong hành trình xây dựng nông thôn mới nâng cao, huyện Đồng Phú ghi điểm bằng những mô hình 'xanh' mang đậm dấu ấn của tổ chức hội liên hiệp phụ nữ (LHPN). Những hành động nhỏ như phân loại rác thải sinh hoạt tại hộ gia đình, tái chế rác có thể bán được, ủ rác hữu cơ làm phân bón... đã tạo nên bước chuyển lớn trong nhận thức và hành động vì môi trường sống bền vững.
Một nghiên cứu mới từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam mở ra hướng tận dụng phụ phẩm này nhờ vào vi khuẩn phân giải cellulose, với hy vọng biến rác nông nghiệp thành phân bón hữu cơ quý giá.
UBND huyện Di Linh vừa quyết định hỗ trợ vật tư phân bón, thuốc bảo vệ thực vật cho 18 hộ cận nghèo, mới thoát nghèo thâm canh tổng diện tích 10,5 ha cà phê trên địa bàn thị trấn Di Linh và xã Tân Nghĩa giai đoạn năm 2025 - 2026.
Lực lượng chức năng phát hiện trên 11 tấn phân bón các loại và hơn 1.300 sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn, chứng từ chứng minh minh nguồn gốc, xuất xứ.
Thực hiện chỉ đạo về cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm trong lĩnh vực vật tư nông nghiệp, ngày 11-6, huyện Phú Giáo đã phối hợp với Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh tiến hành kiểm tra việc kinh doanh phân bón, thuốc bảo vệ thực vật tại một số cơ sở trên địa bàn.
Phòng CSKT Công an tỉnh Cà Mau phát hiện hơn 11 tấn phân bón các loại và 1.300 sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn, chứng từ chứng minh nguồn gốc, xuất xứ, tại một hộ kinh doanh ở huyện Trần Văn Thời.
Ngày 11-6, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an tỉnh Cà Mau cho biết, đang củng cố hồ sơ, xử lý theo quy định pháp luật đối với cơ sở kinh doanh Đ.Đ. (xã Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thời) buôn bán phân bón và thuốc bảo vệ thực vật không có hóa đơn, chứng từ chứng minh minh nguồn gốc, xuất xứ.
Để lấy lại niềm tin của người tiêu dùng, đưa ngành hàng sầu riêng trở lại quỹ đạo phát triển bền vững, cần thiết lập hệ thống giám sát chất lượng từ gốc, tăng kiểm nghiệm tại cơ sở sản xuất sầu riêng.
Công an tỉnh Cà Mau phát hiện trên 11 tấn phân bón các loại và hơn 1.300 sản phẩm thuốc bảo vệ thực vật do nước ngoài sản xuất, không có hóa đơn, chứng từ chứng minh minh nguồn gốc, xuất xứ.
Hôm qua (10/6), tại Hội thảo 'Phát triển bền vững ngành hàng sầu riêng' tổ chức ở Hà Nội, vấn đề làm sao để các sản phẩm nông nghiệp có chỗ đứng vững chắc trên thị trường xuất khẩu và nhanh chóng đáp ứng các yêu cầu thay đổi của thị trường, đã được cơ quan chức năng và các doanh nghiệp bàn bạc, mổ xẻ kỹ lưỡng.
Từ đầu năm đến nay, công tác quản lý các hoạt động kinh doanh giống cây trồng, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn tỉnh Yên Bái được thực hiện tốt.
Sầu riêng xuất khẩu đạt mức kỷ lục hơn 3,2 tỷ USD năm 2024, trở thành mặt hàng rau quả xuất khẩu lớn nhất nước ta. Nhưng sau con số ấn tượng là nguy cơ đổ vỡ nếu không có thay đổi căn cơ về quản lý chất lượng, liên kết chuỗi và ứng dụng công nghệ.