Từ ngày 1/1/2025, quy định xử phạt đối với hành vi không phân loại rác tại nguồn theo Nghị định 45/2022/NĐ-CP ngày 7/7/2022 của Chính phủ chính thức có hiệu lực. Theo đó, quy định mức phạt từ 500 nghìn đồng đến 1 triệu đồng đối với hộ gia đình và cá nhân không thực hiện phân loại rác thải theo quy định. Thực tế đến thời điểm này, nhiều nơi ở TP. Điện Biên Phủ việc thực hiện vẫn còn nhiều khó khăn, đa số người dân vẫn chưa quan tâm đến việc phân loại rác tại nguồn.
Chiều ngày 20/1, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Quảng Ninh đã trao giấy chứng nhận Doanh nghiệp Khoa học và Công nghệ cho Công ty cổ phần Đầu tư và Xây dựng Việt Long.
Quận Tây Hồ (Hà Nội) đang thực hiện nhiều giải pháp cụ thể hóa mục tiêu xây dựng địa bàn thành trung tâm dịch vụ-du lịch văn hóa của Thủ đô. Trong đó, công tác vệ sinh môi trường được quận xác định là nhiệm vụ trọng tâm với sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị và người dân để cảnh quan thật sự 'sáng, xanh, sạch, đẹp'.
Tính đến hết năm 2024, huyện Long Thành thực hiện đạt 34/36 chỉ tiêu huyện nông thôn mới (2 chỉ nhiều còn lại là Trung tâm Văn hóa - thể thao huyện đạt chuẩn, có hiều hoạt động văn hóa - thể thao kết nối với các xã; tỷ lệ hộ được sử dụng nước sạch từ hệ thống cấp nước tập trung).
Trong năm 2024, TP HCM đã triển khai nhiều dự án môi trường với mục tiêu kiểm soát ô nhiễm và mở rộng mảng xanh
Sáng 20-1, Sở TN-MT TPHCM đã triển khai chương trình ra quân tổng vệ sinh môi trường nhân dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025.
Ngày 18/1, UBND huyện Lộc Bình tổ chức lễ phát động ra quân làm giao thông, thủy lợi, vệ sinh môi trường, phân loại chất thải rắn sinh hoạt tại nguồn. Tham dự buổi lễ có lãnh đạo HĐND, UBND huyện, cán bộ các phòng, ban, UBND các xã, thị trấn và hơn 200 hộ dân đang sinh sống trên địa bàn thị trấn Lộc Bình.
Năm 2024, Hội Luật gia tỉnh Quảng Bình đã đạt được nhiều kết quả nổi bật trong công tác cải cách tư pháp; cải cách hành chính; giám sát thực hiện pháp luật; giám sát, phản biện xã hội.
Kỳ họp thứ 19 (kỳ họp thường lệ cuối năm 2024) - HĐND tỉnh khóa X ban hành Nghị quyết số 82/NQ-HĐND tỉnh về nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2025.
Sau khi bị xử phạt hành chính, Công ty TNHH United Jumbo (Đồng Nai) cho biết đã có nhận thức đầy đủ hơn về pháp luật môi trường. Công ty chủ động đóng phạt theo đúng quy định, đồng thời tiến hành khắc phục hậu quả và có hướng xử lý cho tương lai.
UBND thành phố Vĩnh Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) đã đặt ra 15 nhóm nhiệm vụ, giải pháp cụ thể và 20 chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội năm 2025; trong đó, phấn đấu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 10,7%.
Phân loại rác, đổ rác đúng quy định là ý thức và trách nhiệm của từng người, từng nhà, nhưng việc áp dụng chế tài, người dân cho rằng 'thật mông lung'.
Qua kiểm tra của Công an trên lĩnh vực bảo vệ môi trường, vi phạm chủ yếu là xả chất thải vượt quy chuẩn ra môi trường.
Để xử lý 29 bãi rác lộ thiên gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh, năm 2021, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) đã đề xuất UBND tỉnh các dự án xử lý triệt để các bãi rác này. Tuy nhiên, tiến độ xử lý vẫn chưa đảm bảo yêu cầu, trở thành nội dung được đưa ra chất vấn và trả lời chất vấn trong các kỳ họp HĐND tỉnh nhiều năm nay.
Thời gian qua, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam huyện Phú Quý đã tích cực tuyên truyền, vận động nhân dân, du khách tham gia bảo vệ môi trường biển, nhất là rác thải nhựa tiến đến loại bỏ hoàn toàn rác thải nhựa trên đảo Phú Quý. Từ đó, tạo cảnh quan, môi trường xanh – sạch – đẹp và thu hút du khách đến tham quan, nghỉ dưỡng.
Theo Nghị định 45/2022/NĐ-CP, sau ngày 31/12/2024, hộ gia đình không phân loại rác tại nguồn bị phạt từ 500.000 - 1.000.000 đồng.
Thanh tra tỉnh cùng các ngành chuyên môn đã tiếp và đối thoại giải quyết khiếu nại lần 2 của bà Hứa Thị Kim Thắm (đại diện theo ủy quyền của các đồng thừa kế bà Nguyễn Thị Bảy, ấp Phú Hòa 2, xã Bình Hòa); hộ ông Lê Văn Buồi (khóm Hòa Long 1, thị trấn An Châu) và hộ ông Nguyễn Văn Hùng (ấp Phú An 1, xã Bình Hòa, huyện Châu Thành).
Chiều 14/1, Tổ thẩm định thực tế nông thôn mới (NTM) nâng cao của tỉnh do đồng chí Nông Thanh Mẫn, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm tổ trưởng thẩm định thực tế tiêu chí đạt chuẩn NTM nâng cao của xã Hưng Đạo (Thành phố), xã đăng ký đạt chuẩn NTM nâng cao năm 2024.
Tổng khối lượng chất thải rắn sinh hoạt tại Bình Dương trong năm 2024 được tiếp nhận để xử lý khoảng 2.342 tấn/ngày. Trong đó, xử lý bằng phương pháp tái chế làm phân compost khoảng 2.152 tấn/ngày, chôn lấp hợp vệ sinh khoảng 46,5 tấn/ngày, đốt thu hồi năng lượng khoảng 70,3 tấn/ngày, còn lại là xử lý nước rỉ rác và tái chế phế liệu chiếm tỷ lệ khoảng 2%...
Từ ngày 1/1/2025, hộ gia đình, cá nhân không thực hiện phân loại chất thải rắn sinh hoạt bị xử phạt từ 500 nghìn đồng đến một triệu đồng. Tuy nhiên, việc thực hiện phân loại rác tại nguồn tại thành phố Hà Nội còn gặp rất nhiều khó khăn, vướng mắc. Nhiều người dân chưa biết phân loại rác thải như thế nào, trong khi đơn vị thu gom, vận chuyển xử lý rác thải lúng túng.
Quận Hoàn Kiếm là địa bàn đầu tiên thí điểm phân loại rác tại nguồn. Người dân đã bước đầu có ý thức thực hiện Luật bảo vệ môi trường. Những vi phạm cũng đang lực lượng chức năng xử lý để ngăn chặn các hành vi vứt rác bừa bãi, không đúng giờ, đúng nơi quy định.
Chiều 13/1, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tổ chức hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Gói thầu Thu gom, vận chuyển chất thải rắn, chất thải sinh hoạt năm 2025 trị giá hơn 2 tỷ đồng đã được UBND xã Phước Tỉnh phê duyệt cho Công ty TNHH Nguyễn Huỳnh.
Cần có cơ chế, sự đồng bộ, vận hành nhịp nhàng từ khâu rác thải phát sinh rồi thu gom, vận chuyển, chung chuyển xử lý tái chế tới chôn lấp và tiêu hủy.
Việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt khu vực nông thôn chưa đạt hiệu quả cao, mang tính riêng lẻ, không đồng bộ, chưa được nhân rộng. Nhiều hộ gia đình không hợp tác thực hiện hoặc chỉ thực hiện khi có hỗ trợ kinh phí.
UBND TP. HCM đã có quyết định cho Công ty Cổ phần Vietstar thuê hơn 19.000m3 đất để tiếp tục thực hiện dự án Nhà máy tích hợp xử lý chất thải rắn Vietstar tại huyện Củ Chi.
Trong bối cảnh công nghiệp hóa nông nghiệp đang được đẩy mạnh, sự hình thành và phát triển các cụm công nghiệp làng nghề đã trở thành một trong những xu hướng nổi bật trong những năm gần đây tại Việt Nam.
Chưa đồng bộ hệ thống, thiếu cơ sở hạ tầng, chi phí đầu tư ban đầu lớn, chưa có sự vào cuộc quan tâm của chính quyền, doanh nghiệp,... là những nguyên nhâ dẫn tới việc phân loại rác tại nguồn chưa có hiệu quả.
Các quốc gia phát triển ở khu vực châu Á đã áp dụng nhiều mô hình và chính sách khác nhau trong quản lý và phân loại rác thải, để lại những kinh nghiệm quý giá mà Việt Nam có thể học hỏi.
Phường Bình Thọ là phường duy nhất của TP Thủ Đức bầu Bí thư Đảng ủy phường trực tiếp tại đại hội.
Thời gian qua, các cấp hội LHPN Hà Tĩnh đã tích cực thực hiện các hoạt động tuyên truyền, phân loại, xử lý rác thải tại nguồn, tạo sức lan tỏa mạnh mẽ trong cộng đồng.
Chiều ngày 10/1, Sở Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ ngành Tài nguyên và Môi trường năm 2025. Đồng chí Ngô Thái Chân - Tỉnh ủy viên, Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường Sóc Trăng chủ trì cuộc họp.
Ngày 10-1, quận Hoàn Kiếm phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức triển khai mô hình thí điểm 'Trường học không rác thải'.
Theo Khoản 4 Điều 75 Luật Bảo vệ môi trường, từ 1.1.2025, hộ gia đình, cá nhân ở nông thôn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt sau khi thực hiện phân loại theo quy định thực hiện quản lý như sau: Khuyến khích tận dụng tối đa chất thải thực phẩm để làm phân bón hữu cơ, làm thức ăn chăn nuôi...
Nhằm bảo vệ môi trường, kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả các nguồn gây ô nhiễm, ngành Giáo dục và Đào tạo huyện Thanh Trì đã phát động phong trào sáng - xanh - sạch - đẹp, phát triển bền vững.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có Quyết định số 78/QĐ-UBND về việc phê duyệt Điều chỉnh cục bộ quy hoạch chung xây dựng thị trấn Bút Sơn, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa đến năm 2030.
Chi hội Luật gia phường Bưởi (Hà Nội) là đơn vị tiên phong, tích cực, thực hiện thí điểm mô hình giám sát của nhân dân về bảo vệ môi trường. Đến nay, hầu hết hộ gia đình, người dân ở khu vực thí điểm vẫn rất ý thức, trách nhiệm thực hiện tốt việc phân loại chất thải.
Theo PGS.TS Lưu Đức Hải, Chủ tịch Hội Kinh tế Môi trường Việt Nam, cần bổ sung các thiếu hụt trong chiến lược và quy định phân loại rác tại nguồn.
Năm 2025 là năm có ý nghĩa quan trọng trong thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Đông Hà lần thứ XIII và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Để thực hiện thắng lợi các mục tiêu của năm, thành phố Đông Hà đã triển khai nhiều giải pháp.
Đây là một trong những nội dung trọng tâm được nêu ra trong báo cáo kết quả thực hiện công tác tài nguyên và môi trường năm 2024 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2025 của Sở Tài nguyên và Môi trường (TNMT) TPHCM vừa được ban hành…
Ngày 9/1, Sở Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) tỉnh Yên Bái đã tổ chức Hội nghị tổng kết nhiệm vụ năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Theo báo cáo 'Hiện trạng môi trường quốc gia 2023' do Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công bố, hoạt động trồng trọt đã làm phát sinh hơn 600 nghìn tấn nilon, vỏ bao bì hóa chất bảo vệ thực vật ra môi trường.