Đến khuya 15-3, Công an tỉnh Bình Dương đã hoàn tất công tác khám nghiệm hiện trường, đang lấy lời khai nghi phạm đã sát hại một người phụ nữ, nghi do mâu thuẫn tình cảm.
Từ đầu năm đến nay, trên địa bàn tỉnh ta, thời tiết khô hạn kéo dài, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp. Trước diễn biến bất thường, huyện Mai Sơn đã chỉ đạo các cơ quan chuyên môn phối hợp với các địa phương khai thác, vận hành hiệu quả các công trình thủy lợi, điều tiết nước phù hợp, đảm bảo nguồn nước phục vụ sản xuất nông nghiêp.
Hiện nay, tình hình nước mặn xâm nhập sâu vào các tuyến sông lớn kết hợp với thời điểm mùa khô... ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước ngọt phục vụ trong sản xuất nông nghiệp. Việc triển khai ứng dụng các mô hình sản xuất nông nghiệp (trồng màu, lúa) để thích ứng biến đổi khí hậu theo hình thức tưới tiết kiệm nước đã thực sự mang lại hiệu quả cho nông dân và giúp chủ động được lượng nước tưới trong sản xuất.
Dự án thủy lợi Đăk Pokei (tỉnh Kon Tum) với số vốn 553 tỉ đồng, được triển khai xây dựng từ năm 2018, dự kiến đến năm 2020 sẽ hoàn thành. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại, công trình thủy lợi này vẫn chưa thể cấp nước tưới và nước sinh hoạt.
Đây là mục tiêu Thái Nguyên đề ra trong năm 2025, trong đó sản lượng lúa là hơn 364 nghìn tấn, sản lượng ngô là gần 72 nghìn tấn.
Trong khi người dân mỏi mòn chờ nguồn nước tưới thì công trình thủy lợi ở Kon Tum ì ạch tám năm nay vẫn chưa thể hoạt động.
Hạn hán, xâm nhập mặn đang diễn ra gay gắt tại miền Tây, Tây Nguyên và có khả năng kéo dài hơn so với mùa khô các năm trước. Hiện hàng trăm hộ dân thiếu nước sinh hoạt, hàng ngàn hécta cây trồng thiếu nước tưới.
Vụ việc đã diễn ra trong thời gian dài nhưng chưa được xử lý dứt điểm, khiến hàng chục hộ dân sử dụng nguồn nước tại hồ Vĩnh Tiến (Phường 5, TP Đà Lạt) để tưới cho cây trồng bị ảnh hưởng nghiêm trọng.
Mực nước các sông Hồng, sông Đà, sông Đuống... tiếp tục xuống thấp khiến nhiều hồ thủy lợi giảm dung tích trữ nước, nguy cơ thiếu nước tưới dưỡng lúa xuân.
Hiện nay, Thái Nguyên có 14.000ha cây ăn quả các loại. Với quan điểm phát triển cây ăn quả trên cơ sở phát huy tiềm năng, lợi thế của các vùng sinh thái; nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, khả năng cạnh tranh của sản phẩm; bảo vệ môi trường sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu, tỉnh đang tập trung phát triển các loại cây ăn quả chủ lực.
Sự cố sạt lở tại Trạm cắt 220kV Bờ Y thuộc thôn Kol Joi, xã Đăk Xú, huyện Ngọc Hồi, tỉnh Kon Tum, từ mùa mưa năm ngoái đến nay vẫn chưa được khắc phục. Việc này nguy cơ đe dọa an toàn công trình và tài sản của người dân.
Tức giận là ngọn lửa, nhưng từ bi là nước mát. Khi ta biết tưới tẩm tâm từ bi, thì sân hận không còn chỗ để tồn tại. Hãy tập nhẫn nhịn, buông bỏ, ta sẽ thấy lòng nhẹ như mây, đời an vui như hoa nở giữa trời xuân.
Theo kế hoạch của UBND tỉnh Đồng Tháp, tỉnh chủ động phòng, chống hạn, chủ động nguồn nước, để không thiếu nước tưới cho diện tích gieo trồng lúa vụ Hè Thu năm 2025 là 186.500 ha.
Ngày 11-3, phóng viên Báo Quân đội nhân dân nhận được phản ánh của nhiều hộ dân sinh sống tại làng hoa Vạn Thành (phường 5, TP Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng) về tình trạng nguồn nước hồ Vĩnh Tiến bị ô nhiễm nặng do hoạt động chăn nuôi heo của các hộ dân xung quanh.
Hiện nay, hơn 26.000 ha lúa xuân của tỉnh đã được gieo cấy xong, bảo đảm đúng thời vụ. Các địa phương đang chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bón phân đợt 1 cho lúa. Công tác bơm, điều tiết nước tưới dưỡng phục vụ bón thúc lần 1 cho lúa đang được triển khai phù hợp với từng trà và phương thức gieo cấy lúa của các địa phương.
Nhiều tháng qua trên địa bàn tỉnh không có mưa, nguy cơ cao gây hạn cục bộ ở một số vùng canh tác. Trước thực tế này, các địa phương, ngành chức năng chủ động xây dựng nhiều giải pháp ứng phó, giảm thiệt hại cho sản xuất nông nghiệp.
Theo Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Đak Đoa (tỉnh Gia Lai), vụ lúa Đông Xuân 2024-2025, toàn huyện bị thiệt hại 48,5 ha do khô hạn.
Hội đồng Nhân dân tỉnh Gia Lai đã ban hành Nghị quyết số 475/NQ-HĐND về việc chuyển mục đích sử dụng 4,57 ha rừng để xây dựng hệ thống kênh nhánh thuộc công trình thủy lợi Ia Mơr tại huyện Chư Prông. Việc làm này sẽ giúp cung cấp nước phục vụ sản xuất nông nghiệp cho trên 2.100 ha tại vùng biên giới Chư Prông, Gia Lai.
Thời tiết năm nay lại diễn biến bất thường, lạnh kéo dài, gió thổi mạnh làm nước bốc hơi nhanh, sau đó nắng nóng và không có mưa khiến đất đai khô cạn.
Theo tìm hiểu của phóng viên, tình trạng ô nhiễm trên các tuyến kênh Kim Sơn, Tây Kẻ Sặt (thuộc hệ thống thủy nông Bắc Hưng Hải) qua huyện Bình Giang đã giảm.
Thời tiết nắng nóng có nguy cơ làm cạn kiệt nguồn nước sông suối, ao hồ khu vực phía Tây của tỉnh Gia Lai, trong đó có huyện Chư Păh; nhất là tình trạng cạn nước tại suối đá cổ làng Vân, thị trấn Ia Ly.
Người đàn ông đã vô tình tự thiêu chính mình khi cố tình đổ xăng phóng hỏa đốt một chiếc ô tô…
Thời điểm này, bên cạnh những vườn mận đang trong giai đoạn đậu quả, nhiều diện tích mận hậu ở thị xã Mộc Châu đã cho thu hoạch. Đó là nhờ các hộ nông dân áp dụng kỹ thuật để mận rải vụ, ra quả sớm, kéo dài thời gian thu hoạch, nâng cao giá trị sản phẩm.
Trên địa bàn tỉnh ngày càng có nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp tuần hoàn, mang lại lợi ích kép. Đó là vừa tiết kiệm chi phí đầu vào, vừa tăng hiệu quả kinh tế, bảo vệ môi trường.
Nhiều công trình lấy nước bị hư hỏng, xuống cấp, nguồn nước sông, hồ suy giảm... khiến gần 3.200ha lúa xuân của huyện Mỹ Đức có nguy cơ thiếu nước tưới dưỡng. Nhằm giảm nỗi lo trước mắt và ứng phó kịp thời với biến đổi khí hậu, huyện Mỹ Đức cần thiết đầu tư cải tạo, nâng cấp đồng bộ hệ thống thủy lợi.
Giữa những ngọn đồi ở Tổ dân phố 10, thị trấn Mađaguôi, huyện Đạ Huoai, một cựu chiến binh đang tiếp tục vai trò của một người lính giữa thời bình. Trồng điều cao sản, trồng sầu riêng, người lính già đang là tấm gương sản xuất giỏi của quê hương Mađaguôi.
Ngành Nông nghiệp toàn tỉnh đang triển khai các giải pháp phát triển sản xuất gắn với thị trường, phấn đấu đến cuối năm 2025 đạt tổng diện tích gieo trồng gần 424.150 ha, giá trị thu hoạch bình quân 300 triệu đồng/ha/năm.
Hiện nay, nhiều vườn cây chôm chôm ở tỉnh Bến Tre cho thu hoạch vụ trái mùa bán giá cao, nhà vườn phấn khởi vì có lãi.
Từng có việc làm ổn định tại TP. Hồ Chí Minh nhưng anh Hoàng Quốc Phong (SN 1990) ngụ ấp 6, xã Tân Lập, huyện Đồng Phú đã trở về quê hương để trồng dưa lưới. Nhờ có kiến thức cùng quá trình đầu tư bài bản nên vườn dưa lưới hơn 3.000m2 của anh đã cho lợi nhuận hơn 200 triệu đồng/năm.