Trong bối cảnh xuất khẩu sầu riêng đang đối mặt với yêu cầu ngày càng khắt khe về kiểm soát chất lượng, truy xuất nguồn gốc và đảm bảo vùng trồng an toàn, tỉnh Đắk Lắk đang triển khai nhiều giải pháp quyết liệt nhằm giữ vững uy tín sầu riêng xuất khẩu khi mùa vụ thu hoạch đang đến gần.
Việc Việt Nam bắt đầu áp dụng mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ ngày 1/7/2025 đang đặt các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản, thực phẩm sang Trung Quốc trước nguy cơ bị gián đoạn xuất khẩu nếu không kịp thời cập nhật địa chỉ, thông tin pháp nhân trên hệ thống đăng ký theo Lệnh 248 của Tổng cục Hải quan Trung Quốc.
Tháng 5, tháng 6 là thời điểm các loại trái cây bước vào vụ thu hoạch rộ. Bộ Nông nghiệp và Môi trường đã triển khai đồng bộ các giải pháp từ sản xuất, chế biến đến xúc tiến tiêu thụ, nhằm đảm bảo đầu ra ổn định cho nông sản.
Đại diện Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật cho biết như vậy, dù chưa trả lời câu hỏi rằng sầu riêng nhiễm cadimi có phải do phân bón DAP của Hàn Quốc.
Khoảng 5 năm trước đây, việc sử dụng thiết bị không người lái (UAV/drone) trong nông nghiệp chủ yếu tập trung ở một số tỉnh, thành thuộc khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Đến nay, dịch vụ này đã lan rộng ở nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước.
Trong tháng 4/2025, Việt Nam đã xuất khẩu 26.590 tấn hồ tiêu, trị giá hơn 184 triệu USD, tăng 1,3% về lượng và tăng 58% về trị giá so với cùng kỳ năm 2024. Đây là mức tăng đáng kinh ngạc, đưa hồ tiêu trở thành một trong những mặt hàng nông sản có giá trị tăng cao nhất hiện nay.
Ngành hàng xuất khẩu tỷ USD đang đối mặt nguy cơ bị loại khỏi thị trường, Tập đoàn Vinacam kiến nghị Thủ tướng làm rõ trách nhiệm vụ sầu riêng bị trả vì dư lượng cadimi, đồng thời chỉ ra một số dấu hiệu lạ liên quan phân bón Hàn Quốc.
Trước diễn biến phức tạp của tình trạng buôn lậu, gian lận thương mại trong nhiều lĩnh vực, Bộ Nông nghiệp và Môi trường triển khai đợt cao điểm kiểm tra, xử lý vi phạm từ ngày 15/5 - 15/6/2025 với cam kết 'không vùng cấm, không ngoại lệ'.
Theo Hiệp hội sầu riêng Đắk Lắk, có 55 mã số vùng trồng, 61 mã cơ sở đóng gói sầu riêng bị thu hồi vì nhiễm Cadimi.
Trong 'tâm thư' gửi Bộ trưởng Bộ Nông Nghiệp và Môi Trường, Hiệp Hội Sầu riêng Đắk Lắk nêu ra hàng loạt bất cập của ngành hàng tỷ USD. Hàng trăm mã số vùng trồng, cơ sở đóng gói bị thu hồi thực sự là vấn đề cần 'báo động đỏ'.
Ông Vũ Đức Côn, Chủ tịch Hiệp hội Sầu riêng tỉnh Đắk Lắk, vừa có 'tâm thư' gửi Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Môi trường Đỗ Đức Duy, kiến nghị rà soát, kiểm tra, đánh giá việc đàm phán, tái ký kết Nghị định thư.
Hiệp hội Sầu riêng tỉnh Đắk Lắk kiến nghị Bộ Nông nghiệp và Môi trường rà soát, kiểm tra, đánh giá việc đàm phán, tái ký kết Nghị định thư.
Liên quan đến việc kiểm tra, kiểm soát chất cấm vàng O và Cadimi trong sầu riêng xuất khẩu sang Trung Quốc, lãnh đạo Hiệp hội Sầu riêng Đắk Lắk vừa có 'tâm thư' chia sẻ về những bất cập trong chuỗi ngành hàng tỷ USD này.
Campuchia gia nhập thị trường Trung Quốc; Indonesia, Lào cũng đang tìm kiếm cơ hội. Chạy 'nước rút' sản xuất sạch, sầu riêng Việt Nam mới giữ được thị trường.
Phía Australia vừa có 'Báo cáo cuối cùng về yêu cầu an toàn sinh học đối với quả bưởi tươi nhập khẩu từ Việt Nam' trong đó khẳng định trái bưởi đủ điều kiện nhập khẩu vào Australia. Việc hoàn thiện báo cáo này không chỉ đánh dấu bước tiến trong đàm phán mở cửa thị trường mà còn thể hiện năng lực ngày càng cao của ngành trồng trọt, bảo vệ thực vật Việt Nam trong việc đáp ứng các tiêu chuẩn an toàn sinh học quốc tế.
Nhiều tiêu chuẩn kỹ thuật được ban hành không có tính khả thi là thực trạng diễn ra suốt nhiều năm qua, gây phiền hà, rắc rối cho doanh nghiệp.
Hiện đang là chính vụ sầu riêng, nhưng so với những vụ trước, giá sầu riêng giảm mạnh. Không chỉ trong nước, sầu riêng xuất khẩu cũng ghi nhận sự sụt giảm. Theo Bộ Nông nghiệp và Môi trường, nguyên nhân chủ yếu do Trung Quốc siết chặt nhập khẩu loại quả này.
Giá sầu riêng liên tục giảm sâu khiến người trồng lo lắng, nhất là vụ thu hoạch đang đến gần.
Ngày 17-4, tại xã Tức Tranh, UBND huyện Phú Lương tổ chức Hội thảo về nâng cao chất lượng hoạt động của các làng nghề chè, với sự tham gia của 70 đại biểu đại diện cho 45 làng nghề chè trên địa bàn.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường vừa ký các nghị định thư về xuất khẩu chính ngạch mặt hàng ớt, chanh leo, tổ yến và cám gạo sang Trung Quốc.
Nông sản Việt vừa tạo được dấu ấn mới tại Hàn Quốc khi trái bưởi vừa chính thức được bày bán tại hệ thống siêu thị Lotte Mart. Doanh nghiệp xuất khẩu trái bưởi sang Hàn Quốc là Công ty TNHH MTV Hoàng Huy.
Ngành xuất khẩu nông sản Việt Nam đặt dấu mốc quan trọng khi trái bưởi Việt Nam chính thức được bày bán tại hệ thống siêu thị Lotte Mart Hàn Quốc.
Các hợp tác xã nông nghiệp bắt đầu tiếp cận mô hình kinh tế tuần hoàn, tạo hướng đi mới cho phát triển bền vững và nâng cao giá trị sản phẩm.
Ngày 10/4/2025, đặt dấu mốc quan trọng đối với ngành xuất khẩu nông sản Việt Nam khi trái bưởi Việt Nam chính thức được bày bán tại hệ thống siêu thị Lotte Mart Hàn Quốc.
Đại diện Lotte Mart đánh giá cao tiềm năng của trái bưởi Việt Nam nhờ hương vị ngọt thanh, hàm lượng vitamin C cao và phù hợp với khẩu vị người tiêu dùng Hàn Quốc. Tập đoàn này dự kiến sẽ mở rộng phân phối nếu nhận được phản hồi tích cực từ thị trường.
Sự kiện trái bưởi Việt Nam có mặt tại Lotte Mart Hàn Quốc đánh dấu mốc quan trọng đối với ngành xuất khẩu nông sản và khẳng định chất lượng vượt trội của trái cây Việt.
Ngày 10/4, trái bưởi Việt Nam chính thức được bày bán tại hệ thống siêu thị Lotte Mart, Hàn Quốc, đánh dấu mốc quan trọng trong hành trình hội nhập và nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản Việt Nam.
Ngày 10/4 đánh dấu mốc quan trọng đối với ngành xuất khẩu nông sản Việt Nam khi trái bưởi Việt Nam chính thức được bày bán tại hệ thống siêu thị Lotte Mart Hàn Quốc.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 95 mã số vùng trồng, với tổng diện tích trên 558ha cây trồng (chủ yếu là chè và lúa). Từ việc cấp mã số vùng trồng, sản phẩm nông nghiệp của tỉnh không chỉ đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng mà còn mang lại lợi nhuận cao hơn cho người sản xuất.
Thái Lan đang nỗ lực thực hiện những chiến dịch đặc biệt nhằm siết kiểm định chất lượng. Bên cạnh Trung Quốc, sầu riêng Thái Lan đang nhắm đến thị trường Ấn Độ đầy tiềm năng.
24 tấn sầu riêng đông lạnh của Công ty Cổ phần nông sản Nam Đô (Đắk Lắk) đã chính thức được xuất khẩu sang Trung Quốc, sau hơn nửa năm Việt Nam và Trung Quốc ký nghị định thư.
Bộ Nông nghiệp và Môi trường đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung Thông tư ban hành Danh mục thuốc bảo vệ thực vật được phép sử dụng và Danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng tại Việt Nam.
Sản lượng rau quả Việt Nam xuất sang Trung Quốc sụt giảm đáng kể trong 2 tháng đầu năm nay, do nước này siết kiểm tra lượng bảo vệ thực vật có trong sầu riêng.
Theo yêu cầu của Cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, các địa phương đang triển khai chương trình giám sát an toàn thực phẩm và chất lượng trái cây xuất khẩu tại các vùng trồng, cơ sở đóng gói đã được cấp mã số, bao gồm cả sầu riêng. Việc kiểm soát từ gốc như vậy nhằm bảo đảm các sản phẩm tuân thủ quy định về kiểm dịch thực vật của nước nhập khẩu, tránh bị kiểm soát nghiêm ngặt, thậm chí dừng xuất khẩu; đồng thời đưa xuất khẩu sầu riêng trở lại quỹ đạo tăng trưởng.
Sáng 8-3, Phó chủ tịch UBND tỉnh Nguyễn Thị Hoàng tham dự đại hội của Hiệp hội Sầu riêng tỉnh Đồng Nai (Dongnai Durian Association) lần thứ I, nhiệm kỳ 2025-2030. Trụ sở Hiệp hội Sầu riêng tại Công ty Cổ phần Phát triển công nghệ sinh học Dona Techno số 557, đường 21/4, phường Xuân Bình, thành phố Long Khánh.
Ngày 3/3, Hiệp hội Hồ tiêu và cây gia vị Việt Nam (VPSA) đã tổ chức Hội nghị quốc tế ngành Hồ tiêu và Gia vị Việt Nam năm 2025 (VIPO 2025) tại Tp.HCM, thu hút hơn 300 đại biểu là chuyên gia và doanh nghiệp sản xuất, xuất khẩu trong nước và quốc tế tham dự.