Tăng trưởng kinh tế 9 tháng năm 2024 đạt 6,82%, cao hơn mức kỳ vọng trong bối cảnh 26 địa phương phía Bắc bị ảnh hưởng bởi cơn bão số 3 vừa qua. Trong kết quả chung, sản xuất công nghiệp đã phát huy tốt vai trò động lực tăng trưởng cho nền kinh tế; đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến, chế tạo...
Các ngành điện tử, dệt may, da giày, đồ gỗ… dự báo tiếp tục được hưởng lợi khi nhu cầu tiêu dùng tại Mỹ, EU, châu Á… cải thiện vào dịp mua sắm cuối năm.
Tăng trưởng GDP của Việt Nam trong quý III/2024 tăng tốc lên 7,4% so với cùng kỳ năm trước, từ mức 6,4% trong sáu tháng đầu năm so với cùng kỳ năm trước, cao hơn hẳn so với kỳ vọng của thị trường.
Dù siêu bão Yagi để lại nhiều tổn thất về kinh tế trong tháng 9 nhưng với sản xuất công nghiệp trong quý III/2024 tốt hơn kỳ vọng, HSBC đã nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 lên 7,0% (trước là 6,5%).
Ngân hàng HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam trong năm 2024 lên 7%, thay vì 6,5% như trước.
Theo HSBC, Việt Nam đã trở lại là 'ngôi sao' tăng trưởng của ASEAN. Tăng trưởng quý 3/2024 đạt mức 7,4% so với cùng kỳ năm trước, cao hơn dự báo của HSBC cũng như các tổ chức khác.
Tăng trưởng GDP trong quý III/2024 của Việt Nam đạt 7,4% đã khiến cho HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 lên 7,0%, từ mức dự báo 6,5% trước đó.
HSBC vừa nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 lên 7,0% từ mức 6,5% do tăng trưởng quý III đạt 7,4% cao hơn nhiều dự báo trước đó của HSBC là 6,2%.
Những tín hiệu tích cực từ tăng trưởng GDP và sản xuất công nghiệp trong quý 3 là những yếu tố chính khiến HSBC vừa nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 lên 7%, từ mức dự báo 6, % trước đó.
Với diễn biến bất ngờ tích cực trong quý III/2024, HSBC nâng dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 nhưng dự báo tăng trưởng GDP cho năm 2025 vẫn giữ nguyên ở mức 6,5%.
Với kết quả tăng trưởng vượt kỳ vọng trong quý III, ngân hàng HSBC quyết định nâng dự báo GDP 2024 của Việt Nam lên 7,0%, tăng 0,5% so với dự báo trước đó.
Với kết quả tăng trưởng tốt hơn kỳ vọng trong quý III/2024, HSBC nâng dự báo GDP cho năm 2024 của Việt Nam lên 7,0% trong khi trước đó là 6,5%.
Tăng trưởng GDP trong quý 3/2024 tăng tốc, sản xuất công nghiệp trong quý 3 cũng tốt hơn kỳ vọng là những yếu tố chính khiến HSBC vừa nâng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam năm 2024 lên 7,0%, từ mức dự báo 6,5% trước đó, đồng thời giữ nguyên dự báo tăng trưởng GDP cho năm 2025 ở mức 6,5%.
Đơn hàng phục hồi chậm, nhu cầu tiêu dùng chậm cải thiện, khó xoay xở về dòng tiền... là những áp lực vẫn đang đè nặng các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp.
Ngày 8-10, ngân hàng UOB đã có những báo cáo đánh giá kinh tế Việt Nam, cập nhật dự báo tăng trưởng cả năm của Việt Nam ở mức 6,4%, cao hơn so với mức 5,9% trong báo cáo hồi cuối tháng 9.
Ngân hàng UOB điều chỉnh dự báo tăng trưởng GDP năm 2024 của Việt Nam lên mức 6,4%, tăng so với mức dự báo 5,9% trước đó.
UOB dự báo tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 của Việt Nam sẽ đạt 6,4%, tăng mạnh so với dự báo trước đó là 5,9%, bất chấp những tác động tiêu cực từ cơn bão Yagi khiến nhiều doanh nghiệp bị thiệt hại nặng nề.
GDP thực tế của Việt Nam trong quý 3 năm 2024 tăng 7,4 % so với cùng kỳ năm trước, cao nhất trong 2 năm qua. Với kết quả tăng trưởng tích cực bất chấp tác động của bão Yagi, UOB điều chỉnh dự báo tăng trưởng cả năm của Việt Nam lên 6,4%…
Với kết quả tích cực trong quý III/2024 bất chấp ảnh hưởng của siêu bão Yagi, Ngân hàng UOB (Singapore) điều chỉnh nâng dự báo tăng trưởng tổng ngân sách quốc nội (GDP) cả năm của Việt Nam lên 6,4%, tăng 0,5 điểm % so với mức dự báo trước đó là 5,9%. Dự báo này tính đến cả sự gián đoạn trong các hoạt động ở đầu quý IV/2024.
Bất chấp tác động của cơn bão Yagi tới tình hình sản xuất kinh doanh, UOB đã nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm nay lên mức 6,4%.
Với hiệu suất tăng trưởng đáng ngạc nhiên trong quý III/2024, UOB dự báo tăng trưởng kinh tế cả năm 2024 của Việt Nam sẽ đạt 6,4%, tăng mạnh so với dự báo trước đó là 5,9%.
Với kết quả bất ngờ trong quý 3/2024 bất chấp tác động của cơn bão Yagi, UOB đã quyết định nâng triển vọng tăng trưởng GDP cả năm 2024 của Việt Nam...
Giá vàng thế giới giảm nhẹ; ngân sách Nhà nước thặng dư 192.000 tỷ đồng; PMI ngành sản xuất ASEAN tháng 9/2024 giảm điểm nhẹ… là những tin tức kinh tế đáng chú ý ngày 7/10.
Dữ liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 9/2024 cho thấy sức khỏe khỏe ngành sản xuất ASEAN chỉ cải thiện nhẹ. Tuy nhiên, sản lượng hàng hóa tại các nhà máy đã giảm lần đầu tiên trong 3 năm và số lượng đơn hàng mới tăng chậm lại.
Sáng 7/10, Ngân hàng Nhà nước niêm yết tỷ giá trung tâm tăng 20 đồng/USD, cao hơn mức tăng của cả tuần trước (30/9 - 4/10), kéo theo giá USD tại các ngân hàng thương mại tăng 90 đồng/USD so với phiên 4/10 ở cả 2 chiều mua và bán…
Trong tổng số 45 mặt hàng xuất khẩu chính, tính chung 9 tháng năm 2024 có đến 38/45 (đạt 84,4%) nhóm hàng tăng so với cùng kỳ năm 2023. Trong đó, một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực tăng mạnh, như: Điện tử máy tính và linh kiện tăng 27,4%; Điện thoại các loại và linh kiện 7,2%...
Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) đóng vai trò quan trọng trong việc điều hành chính sách tiền tệ của khu vực đồng tiền chung châu Âu (Eurozone). Chính sách lãi suất là một trong những công cụ chính để ECB kiểm soát lạm phát, kích thích tăng trưởng kinh tế, ổn định thị trường tài chính và điều tiết cung tiền trong nền kinh tế.
Theo nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Bích Lâm, để đưa 'cỗ xe' kinh tế Việt Nam năm 2024 về đích thắng lợi, Chính phủ cần tập trung chỉ đạo thúc đẩy và phát huy hiệu quả cao nhất các động lực tăng trưởng.
Đồng USD mạnh lên trên thị trường quốc tế đã một lần nữa gây sức ép lên tỷ giá trong nước, đồng USD tại các ngân hàng tăng khá mạnh tuần qua.
VN-Index một lần nữa 'hụt hơi' trước ngưỡng 1.300 điểm do động thái chốt lời khi có một số thông tin ảnh hưởng đến tâm lý thị trường. Chỉ số có thể cần tích lũy thêm trước khi bứt phá.
Từ đầu năm đến nay, VN-Index tăng gần 14% nhưng thị trường vẫn đối mặt với nhiều biến động phức tạp, khi những đợt tăng giảm đan xen khiến không ít nhà đầu tư mất kiên nhẫn và quyết định rời khỏi cuộc chơi. Các chuyên gia đã có phân tích, đánh giá về các chiến lược đầu tư tối ưu, nhận diện yếu tố có thể tiếp tục thúc đẩy đà tăng của thị trường thời gian tới.
Hoạt động của các nhà máy trên toàn cầu chùng xuống trong tháng Chín vừa qua do nhu cầu suy yếu và triển vọng kinh tế không chắc chắn.
Giá vàng thế giới tăng nhẹ khiến vàng nhẫn trong nước biến động phiên sáng 4/10. Trong khi đó, giá vàng miếng SJC tiếp tục đi ngang 4 phiên liên tiếp ở vùng giá cao.
Chỉ số DXY đo giá trị sức mạnh USD có thời điểm vượt mốc 102 điểm, tăng lên mức cao nhất trong 6 tuần trở lại đây. Tỷ giá các ngân hàng theo đó cũng nhanh chóng tăng nhiệt.
Tỷ giá trung tâm tăng 21 đồng, chỉ số VN-Index giảm 9,74 điểm hay giá xăng dầu đồng loạt giảm... là một số thông tin kinh tế đáng chú ý trong ngày 3/10.
Giá vàng hôm nay (4/10), thị trường quốc tế tiếp tục giảm sâu so với phiên trước. Thị trường vàng trong nước, giá vàng miếng SJC đi ngang, vàng nhẫn tăng cao vững vàng trên ngưỡng 83 triệu đồng mỗi lượng.
Trong bản cập nhật hàng quý mới nhất về Triển vọng kinh tế khu vực ASEAN+3 vừa được công bố ngày 3/10, Văn phòng Nghiên cứu kinh tế vĩ mô ASEAN+3 (AMRO) dự báo khu vực này - gồm các nước thành viên ASEAN và Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản - sẽ tăng trưởng 4,2% trong năm 2024 và mức tăng trưởng này sẽ tăng lên 4,4% vào năm 2025. Theo AMRO, sự phục hồi liên tục trong thương mại và du lịch nước ngoài, cùng với nhu cầu trong nước mạnh mẽ, sẽ vẫn là động lực chính cho tăng trưởng của khu vực.
Theo kết quả một khảo sát mới công bố, hoạt động kinh tế tại Khu vực sử dụng đồng euro (Eurozone) giảm trở lại trong tháng 9/2024, dù mức giảm không mạnh như dự kiến ban đầu.
PMI ngành sản xuất Việt Nam trong tháng 9 vừa qua đã giảm xuống dưới ngưỡng 50 điểm do ảnh hưởng nghiêm trọng của cơn bão số 3.
Hoạt động của ngành dịch vụ Nhật Bản đã tăng trưởng tháng thứ ba liên tiếp trong tháng Chín, nhưng tốc độ chậm lại đôi chút và niềm tin giảm sút, cho thấy những căng thẳng kinh tế đang gia tăng trong bối cảnh ngành sản xuất yếu kém.
Trong bối cảnh còn không ít khó khăn thách thức, kinh tế Việt Nam vẫn được kỳ vọng sẽ tăng trưởng hơn nữa. Những nỗ lực từ Chính phủ, người dân và cộng đồng doanh nghiệp sẽ là những yếu tố then chốt để phát huy nội lực đất nước, bù đắp sự suy giảm tăng trưởng do các yếu tố ngoại lực gây ra.
Theo báo cáo của Tập đoàn đa quốc gia tổ chức các hoạt động trong lĩnh vực cung cấp thông tin và dữ liệu tài chính (S&P Global), bão Yagi đã ảnh hưởng nặng nề lên ngành sản xuất của Việt Nam trong tháng 9 khiến Chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam giảm. Đồng thời, báo hiệu các điều kiện kinh doanh suy giảm trở lại, với sản lượng và đơn đặt hàng mới giảm đáng kể.
Theo hãng dữ liệu thông tin và phân tích S&P Global của Mỹ, sau 5 tháng liên tục tăng, bão Yagi đã khiến ngành sản xuất của Việt Nam quay đầu giảm.
Sau 5 tháng liên tục tăng, bão Yagi đã khiến ngành sản xuất của Việt Nam quay đầu giảm, theo S&P Global.
Sản xuất toàn thế giới sụt giảm trong tháng 9 do suy thoái kinh tế và nhu cầu tiêu dùng yếu ớt, dù chính phủ các nước đã áp dụng nhiều chính sách hỗ trợ.
Chỉ số Nhà Quản trị Mua hàng (PMI) ngành sản xuất Việt Nam đã giảm xuống dưới ngưỡng 50 điểm trong tháng 9...