Bám sát chỉ đạo của Trung ương, của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) đã triển khai nhiều giải pháp; phối hợp chặt chẽ với các ngành, địa phương tăng cường quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường (BVMT), góp phần quan trọng vào việc phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà.
Công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn huyện Như Xuân những năm qua đã có sự chuyển biến tích cực, đạt nhiều kết quả trên các lĩnh vực môi trường, quản lý đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản...
Thanh Hóa được đánh giá là địa phương có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng như: tài nguyên khoáng sản, tài nguyên đất, tài nguyên biển, nguồn lợi thủy sản... Việc khai thác các nguồn tài nguyên này trong những năm qua đã góp phần không nhỏ vào sự phát trển kinh tế - xã hội, song đây cũng là nguyên nhân tác động trực tiếp đến môi trường. Do đó, việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên hợp lý, hiệu quả gắn với bảo vệ môi trường (BVMT) luôn là nhiệm vụ quan trọng được ngành chức năng, cấp ủy, chính quyền quan tâm thực hiện.
Với sự đi vào hoạt động của Nhà máy xử lý rác thải sinh hoạt Phú Sơn (Hương Thủy), rác thải sinh hoạt của 6/9 huyện, thị xã, thành phố của tỉnh đã được xử lý bằng công nghệ hiện đại, đáp ứng các yêu cầu về môi trường.
Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2022, quy định việc phân loại rác thải rắn sinh hoạt từ nguồn cùng phương pháp thu phí xử lý rác thải mới dựa trên khối lượng hoặc thể tích. Quy định này được kỳ vọng sẽ tạo nên cơ chế để rác trở thành nguồn tài nguyên phục vụ phát triển kinh tế, đồng thời giảm áp lực lên quy trình xử lý chất thải rắn sinh hoạt hiện nay. Tại tỉnh Phú Thọ, công tác thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt được quan tâm thực hiện, góp phần BVMT trên địa bàn. Tỉnh đang tích cực đẩy mạnh thực hiện phân loại rác tại nguồn, đảm bảo đúng lộ trình theo quy định của Luật BVMT năm 2020.
Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 quy định việc phân loại chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại nguồn là bắt buộc đối với các hộ gia đình, cá nhân. CTRSH phát sinh từ hộ gia đình, cá nhân được phân loại theo nguyên tắc: Chất thải rắn có khả năng tái sử dụng, tái chế; chất thải thực phẩm; CTRSH khác. Trường hợp không phân loại rác sẽ bị từ chối thu gom; không để rác đúng nơi quy định sẽ bị phạt tiền. Mặt khác, những hộ thải bỏ lượng rác thải nhiều sẽ phải trả phí cao.
Bảo vệ môi trường (BVMT) có vai trò quan trọng đối với sự phát triển bền vững kinh tế - xã hội. Với ý nghĩa đó, nhiều năm qua, cấp ủy, chính quyền các cấp và ngành chức năng của tỉnh đã thực hiện đồng bộ các giải pháp; tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa nhằm tăng cường kiểm soát và BVMT.
Như chúng tôi đã đề cập, thời gian qua, các địa phương đã triển khai nhiều giải pháp xử lý chất thải nguy hại từ hoạt động sản xuất nông nghiệp, trong đó có bao gói thuốc BVTV sau khi sử dụng. Tuy nhiên, việc thu gom, xử lý rác thải nguy hại này còn nhiều hạn chế, chưa được thực hiện triệt để, đồng bộ, ảnh hưởng đến môi trường, vì vậy, cần sự vào cuộc quyết liệt của các cấp, các ngành, chung tay của người dân để bảo vệ môi trường nông thôn xanh, sạch, đẹp, vì nền nông nghiệp xanh, bền vững.
Công tác bảo vệ môi trường (BVMT) trong các cấp, ngành, địa phương trên địa bàn tỉnh dù đã có sự chuyển biến tích cực, tuy nhiên nhiệm vụ này vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế, nhất là trong hoạt động thu gom, xử lý chất thải rắn sinh hoạt, đòi hỏi sự quyết tâm cao hơn nữa của cả hệ thống chính trị, cùng sự vào cuộc đồng bộ, trách nhiệm của các tầng lớp Nhân dân.
Hưởng ứng Ngày môi trường thế giới (5/6), Ngày đại dương thế giới (8/6), Tuần lễ biển và hải đảo Việt Nam (từ ngày 1 - 8/6) và 'Tháng hành động vì môi trường' năm 2024, các cơ quan, đơn vị, địa phương trên địa bàn tỉnh đã đồng loạt tổ chức nhiều hoạt động thiết thực, nhằm lan tỏa phong trào bảo vệ môi trường (BVMT) đến cộng đồng.
Xác định người dân có vai trò đặc biệt quan trọng trong công tác bảo vệ môi trường, thời gian qua, các ngành, cơ quan chức năng của tỉnh Thái Nguyên triển khai đồng bộ nhiều giải pháp trong lĩnh vực này.
Phân loại rác tại nguồn nhằm làm giảm nguy cơ gây ô nhiễm và hạn chế tối đa các chất thải tồn đọng từ sinh hoạt hằng ngày và sản xuất. Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) năm 2020 đã đưa ra những quy định cụ thể để thực hiện lộ trình phân loại rác tại nguồn đồng bộ trên cả nước bắt đầu từ ngày 1/1/2025. Điều này cũng đồng nghĩa mỗi người dân cần nâng cao ý thức, có những hành động cụ thể, thiết thực để hiện thực hóa mục tiêu, kế hoạch đã đề ra.
Trang trại chăn nuôi lợn công nghệ cao của Công ty Cổ phần Đầu tư nông nghiệp Agri-Vina ở xã Tân Phúc (Thanh Hóa), gây ô nhiễm môi trường.
Thông tin từ UBND huyện Lang Chánh, sáng 25/4/2024, đoàn kiểm tra của Sở Tài nguyên và Môi Trường chủ trì đã thực hiện kiểm tra công tác bảo vệ môi trường (BVMT) đối với trang trại nuôi lợn của Công ty CP Đầu tư nông nghiệp Agri-Vina đóng trên địa bàn xã Tân Phúc.
Thời gian qua, ngành chức năng của tỉnh Gia Lai đã triển khai nhiều giải pháp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giảm thiểu tác động đến môi trường. Trong đó, việc kiểm soát chất lượng nguồn nước xả thải tại các khu công nghiệp (KCN), cụm công nghiệp (CCN) được đặc biệt chú trọng.
Phát triển kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ môi trường (BVMT) luôn là yêu cầu đặt ra trong giai đoạn hiện nay. Xuất phát từ mục tiêu đó, nhiều hoạt động, mô hình BVMT của các tổ chức, đoàn thể trong tỉnh đã ra đời, đi vào hoạt động và mang lại hiệu quả thiết thực.
Đó là nội dung được Chi cục Bảo vệ Môi trường (BVMT) tổ chức vào sáng 27/10, nhằm dự thảo quy định thu phí chất thải rắn sinh hoạt (CTRSH) tại TP. Huế.
Dù công tác bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực, tuy nhiên vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững. Điều này, đòi hỏi quyết tâm cao của cả hệ thống chính trị cùng sự vào cuộc đồng bộ, trách nhiệm của các tầng lớp Nhân dân.
Sau 4 năm triển khai, phong trào 'Chống rác thải nhựa' đã lan tỏa sâu rộng trên toàn tỉnh Gia Lai. Nhiều mô hình, hoạt động thiết thực đã góp phần nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của người dân trong bảo vệ môi trường (BVMT).
Dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền, sự tham gia tích cực của MTTQ, các đoàn thể và các tầng lớp Nhân dân, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn tỉnh đã có sự chuyển biến tích cực và đạt nhiều kết quả. Tuy nhiên, môi trường và công tác BVMT ở tỉnh ta hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển bền vững. Nhiều vấn đề về môi trường chưa được giải quyết triệt để, thậm chí có chiều hướng gia tăng. Điều này, đòi hỏi phải có quyết tâm chính trị cao của cả hệ thống chính trị, sự vào cuộc của các tầng lớp Nhân dân trong tổ chức và triển khai công tác BVMT.
Tài nguyên và môi trường (TN&MT) là nền tảng và là nguồn lực quan trọng để phát triển ổn định, bền vững. Xác định rõ điều này, nhiều năm qua, cùng với cấp ủy, chính quyền các cấp, với vai trò, chức năng, nhiệm vụ được giao, Sở TN&MT đã thực hiện nhiều giải pháp tăng cường kiểm soát và BVMT trên địa bàn tỉnh.
Những năm qua, công tác bảo vệ môi trường (BVMT) trên địa bàn tỉnh Gia Lai nhận được sự quan tâm của các cấp, các ngành, doanh nghiệp và các tầng lớp nhân dân. Bên cạnh đầu tư về kinh phí, các ngành, địa phương đã đẩy mạnh tuyên truyền, tập huấn nhằm nâng cao ý thức, thay đổi hành vi về BVMT.
Để phong trào 'Phòng, chống rác thải nhựa' đi vào thực chất, thời gian qua, các cấp, ngành chức năng của tỉnh đã tích cực tuyên truyền và lan tỏa những cách làm hay, mô hình sáng tạo đem lại hiệu quả thiết thực.
Phó tổng giám đốc ACV khẳng định đã lường trước hàm lượng bụi khi thi công sân bay Long Thành, song, áp lực tiến độ khiến chủ đầu tư không còn cách nào khác.
Sau hơn 1 năm triển khai thực hiện Luật Bảo vệ môi trường (BVMT), Sở TN&MT đã tập trung chỉ đạo Chi cục Bảo vệ môi trường triển khai nhiều giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp (DN) thực hiện các thủ tục hành chính (TTHC), chấp hành nghiêm quy định của pháp luật về BVMT.