Điều tra đường dây sản xuất thực phẩm bảo vệ sức khỏe giả nhắm vào trẻ em

Cầm đầu đường dây là Phạm Vũ Khiêm, Giám đốc Công ty TNHH công nghệ Herbitech. Hai sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe được xác định giả là BABY SHARK và Medi Kid Calcium K2.

Bác sĩ, người nổi tiếng quảng cáo thực phẩm giả, sự tiếp tay hại người sử dụng

Đối với hành vi quảng cáo sai sự thật, căn cứ tính chất, mức độ vi phạm, Thiếu tướng Hoàng Anh Tuyên cho biết các cá nhân vi phạm sẽ bị xử phạt hành chính, thậm chí xử lý hình sự.

Đông trùng hạ thảo của Trường Đại học Tân Trào được cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu

Sản phẩm Đông trùng hạ thảo do Trung tâm Thực nghiệm và Chuyển giao công nghệ, Trường Đại học Tân Trào nghiên cứu và sản xuất vừa được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Chứng nhận đăng ký nhãn hiệu.

Sản xuất gắn với chế biến - hướng đi hiệu quả phát triển nông nghiệp hàng hóa

Thời gian gần đây, trên địa bàn tỉnh đã và đang hình thành các mô hình sản xuất gắn với chế biến sản phẩm nông nghiệp. Cách làm này tạo ra sự chủ động trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Qua đó, nâng cao giá trị và hiệu quả sản xuất, người nông dân thực sự tự chủ trên chính cánh đồng, thửa ruộng của mình.

Khi nghệ sĩ tiếp tay cho sữa giả: Niềm tin bị đánh cắp, ai trả lại cho người tiêu dùng?

Chỉ một video quảng cáo, một lời nói chưa kiểm chứng từ người nổi tiếng, nhưng cái giá người tiêu dùng phải trả là sức khỏe, tiền bạc và niềm tin. Họ tin vào hình ảnh nghệ sĩ để rồi nhận lại sản phẩm giả, hậu quả thật. Nghệ sĩ có thể nộp phạt và tiếp tục công việc, nhưng người dân, những nạn nhân ai sẽ bù đắp cho họ? Niềm tin bị đánh cắp, không dễ lấy lại.

Vụ sữa giả và câu hỏi về trách nhiệm quản lý

Trong khi dư luận vẫn còn bức xúc về vụ sản xuất hàng giả, lừa dối khách hàng xảy ra tại CTCP Asia Life và CTCP Tập đoàn Chị em rọt, thì mới đây, một đường dây sản xuất sữa bột giả với quy mô lớn đã bị Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) phát hiện, triệt phá.

Cà phê MIX

Hơn chục năm gần đây bỗng rộ lên xu hướng phối trộn thêm nông sản vào cà phê truyền thống như cà phê hòa tan vị dừa, vị khoai môn, vị sầu riêng…

Bịt 'lỗ hổng' trong kiểm soát ATTP

Đường dây sản xuất, buôn bán sữa giả quy mô lớn tại Công ty CP Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty CP Dược dinh dưỡng Hacofood Group vừa bị công an triệt phá sau gần 4 năm hoạt động, với gần 600 sản phẩm sữa các loại đã được đưa ra thị trường tiêu thụ. Điều này đặt ra nhiều vấn đề trong việc bảo vệ người tiêu dùng, cũng như trách nhiệm từ phía cơ quan quản lý.

Giải pháp nâng tầm cho sản phẩm OCOP

Hà Nội là địa phương có nhiều sản phẩm OCOP nhất cả nước với 3.317 sản phẩm. Trong đó có 6 sản phẩm 5 sao, 1.571 sản phẩm 4 sao và 1.718 sản phẩm 3 sao. Tuy nhiên, năm 2024, Hà Nội không có thêm sản phẩm nào được công nhận 5 sao. Có thể thấy số lượng sản phẩm 5 sao còn khá khiêm tốn do việc nâng sao cho các sản phẩm OCOP còn nhiều khó khăn.

Sàng lọc giống nấm giá trị kinh tế cao

Nấm không chỉ được biết đến như một thực phẩm bổ dưỡng chứa nhiều protein và nhiều loại vitamin và các axit amin thiết yếu, không gây xơ cứng động mạch và không làm tăng lượng cholesterol trong máu, mà còn là một loại thực phẩm chức năng với các đặc tính dược lý mạnh mẽ.

Cải thiện năng lực của các hợp tác xã nông nghiệp

Hiện nay, nhiều hợp tác xã (HTX) nông nghiệp tập trung vào việc tổ chức và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đồng thời đáp ứng được nhu cầu kinh tế, xã hội của thành viên. Tuy nhiên, để các HTX nông nghiệp phát huy sức mạnh dẫn dắt kinh tế nông thôn, yêu cầu về đổi mới tư duy, kiến thức, chính sách… được xem là đòn bẩy giúp tăng nguồn lực nội tại cho HTX.

Sau vụ sữa giả tràn vào bệnh viện, TP.HCM yêu cầu rà soát

Sở Y tế TP.HCM đã có công văn hỏa tốc yêu cầu các bệnh viện báo cáo tình hình kinh doanh, sử dụng sữa tại đơn vị.

TP.HCM yêu cầu các bệnh viện báo cáo tình hình kinh doanh, sử dụng sữa

Sở Y tế TP.HCM yêu cầu các cơ sở y tế công lập, ngoài công lập khẩn trương báo cáo tình hình kinh doanh, sử dụng sữa tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh.

'Bịt' lỗ hổng trong quản lý sữa để đảm bảo chất lượng cho người tiêu dùng

Gần 600 loại sữa bột bị phát hiện giả mạo thành phần dinh dưỡng như tổ yến, đông trùng hạ thảo, macca... nhưng thực chất chỉ là hỗn hợp pha chế từ nguyên liệu không rõ nguồn gốc. Sự việc gây chấn động, đặt dấu hỏi lớn về cơ chế tự công bố chất lượng và trách nhiệm quản lý của các cơ quan chức năng.

Từ vụ sữa giả: Siết chặt quy trình kiểm soát chất lượng sản phẩm về sức khỏe

Vụ việc kẹo rau củ KERA chưa kịp lắng xuống thì người tiêu dùng lại sửng sốt khi cơ quan chức năng phát hiện tới gần 600 nhãn hiệu sữa bột giả. Các loại sữa này được quảng cáo chứa tổ yến, đông trùng hạ thảo, óc chó, macca... nhưng thực tế không hề có; nhiều sản phẩm chỉ có nguyên liệu thông thường, chất lượng dưới 70% so với mức công bố. Thực trạng này đòi hỏi cơ quan chức năng cần xử lý nghiêm các vi phạm, siết chặt quy trình kiểm soát chất lượng các nhóm sản phẩm liên quan sức khỏe để bảo vệ cộng đồng.

Ngăn chặn 'virus thổi phồng'

Một đường dây sản xuất, buôn bán, tiêu thụ sữa bột giả với số lượng lớn trên địa bàn Hà Nội và các tỉnh lân cận vừa bị cơ quan chức năng triệt phá.

Vụ việc sữa giả: Lỗ hổng cần bịt kín

Vụ việc sữa giả cho thấy rõ sự lỏng lẻo trong công tác giám sát và xử lý vi phạm.

Sở Công Thương Hà Nội thông tin về doanh nghiệp làm sữa giả

Từ năm 2021 đến nay, lực lượng thanh tra, quản lý thị trường thành phố Hà Nội chưa kiểm tra, xử lý vi phạm đối với 2 công ty làm sữa giả vừa bị khởi tố để điều tra.

20 gian hàng giới thiệu, trưng bày sản phẩm OCOP chào mừng Hội thảo khoa học 50 năm Lâm Đồng vượt khó vươn lên

Ngày 18/4/, trong khuôn khổ Hội thảo khoa học cấp tỉnh '50 năm một chặng đường - Lâm Đồng từ tỉnh khó khăn trở thành tỉnh phát triển khá', có hơn 20 doanh nghiệp tham gia triển lãm, giới thiệu sản phẩm OCOP của tỉnh Lâm Đồng.

Thêm một bệnh viện thu hồi sữa của công ty trong đường dây sản xuất sữa giả

Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn tạm dừng tư vấn, thu hồi sản phẩm sữa Hapomil để đảm bảo an toàn cho người bệnh sau khi có thông tin điều tra sữa giả.

Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh điều tra sản xuất sữa giả

Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu các bộ ngành đẩy nhanh tiến độ điều tra, sớm đưa ra kết luận về vụ sản xuất, buôn bán sữa giả để thông tin cho người tiêu dùng và xử lý vi phạm.

Giải pháp nâng tầm sản phẩm OCOP

Hà Nội hiện dẫn đầu cả nước về số lượng sản phẩm OCOP. Ứng dụng khoa học, công nghệ không chỉ giúp nâng cao chất lượng mà còn đưa các sản phẩm OCOP từng bước vươn ra thị trường quốc tế. Tuy nhiên, việc nâng cao chất lượng sản phẩm OCOP theo các tiêu chí đánh giá vẫn còn gặp không ít khó khăn, đòi hỏi những giải pháp đồng bộ và căn cơ hơn.

Bộ Y tế yêu cầu rà soát, xử lý bác sĩ tham gia quảng cáo thực phẩm

Bộ Y tế yêu cầu các bệnh viện, viện trực thuộc rà soát, kiểm tra, xử lý nếu có tình trạng bác sĩ, dược sĩ, nhân viên y tế tham gia quảng cáo thực phẩm, thực phẩm chức năng gây hiểu lầm cho người sử dụng.

Vụ sữa giả: Thủ tướng yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra, sớm đưa ra kết luận về vụ việc sản xuất, buôn bán sữa giả.

Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ điều tra vụ sản xuất, buôn bán sữa giả

Thủ tướng giao Bộ Công an đẩy nhanh tiến độ điều tra, sớm đưa ra kết luận về vụ việc sản xuất, buôn bán sữa giả và đưa những người vi phạm ra xét xử.

Vụ gần 600 loại sữa giả: 'Bộ Công Thương nói không quản lý, thế của ai?'

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan cho biết, qua vụ phá đường dây gần 600 loại sữa giả, nổi lên vấn đề trách nhiệm thuộc về ai?. 'Bộ Công Thương hôm qua nói không thuộc đối tượng quản lý, thế của ai? Ai quản lý sữa này, ai quản lý thực phẩm này...', bà Doan nói.

Bệnh viện 108 dừng tư vấn sữa Hofumil Gold Plus của công ty sản xuất sữa giả

Để bảo vệ quyền lợi, an toàn cho người bệnh, Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 chỉ đạo các đơn vị chuyên môn dừng tư vấn sử dụng sản phẩm Hofumil Gold Plus.

Gần 600 loại sữa giả tràn lan thị trường: Ai chịu trách nhiệm?

Bộ Công Thương nói 'không thuộc đối tượng quản lý', Bộ Y tế cho rằng 'việc này liên quan hậu kiểm', vậy ai chịu trách nhiệm 600 loại sữa giả tràn ngập thị trường?

Sữa bột giả nguy hiểm cho người dùng tới mức nào?

Người bệnh sử dụng các loại sữa không đúng như công bố nhưng được quảng cáo hỗ trợ điều trị hoặc phục hồi sức khỏe sẽ làm mất cơ hội chữa bệnh.

Người dân lo lắng, bất an vì sữa giả, thuốc giả và giá vàng tăng đột biến

Tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ 3 khóa X, nhiều ý kiến phản ánh tình trạng người dân bất an khi xuất hiện tình trạng sữa giả, giá vàng tăng đột biến.

Từ vụ gần 600 loại sữa giả, phải chấm dứt 'một mâm cơm 5 người quản lý'

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan nêu câu hỏi trách nhiệm thuộc về ai ở vụ gần 600 loại sữa giả và đề nghị chấm dứt thực trạng 'một mâm cơm 5 người quản lý'.

Cần liều thuốc đặc trị cho 'căn bệnh hàng giả'

Hàng giả, hàng nhái từ lâu đã trở thành một 'căn bệnh' của nền kinh tế nước ta. Không chỉ âm thầm gặm nhấm niềm tin của người tiêu dùng, nó còn gây ra những hệ lụy nghiêm trọng về sức khỏe cộng đồng và sự phát triển bền vững của đất nước. Vụ án mới đây do Bộ Công an triệt phá, liên quan đến Công ty CP Dược quốc tế Rance Pharma và Công ty CP Dược dinh dưỡng Hacofood Group, là minh chứng rõ ràng nhất cho sự tinh vi và liều lĩnh của các tổ chức sản xuất hàng giả.

Nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan: Gần 600 loại sữa giả, phải làm rõ trách nhiệm thuộc về ai?

Trước việc gần 600 loại sữa giả tràn lan thị trường, nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan kiến nghị cần làm rõ trách nhiệm thuộc về ai.

Sữa giả, thuốc giả, thức ăn đường phố: Ai quản lý, ai chịu trách nhiệm?

'Quốc hội nhiều nhiệm kỳ gần đây đều nói về một vấn đề là 'một mâm cơm 5 người quản lý' và đến vấn đề sữa giả này thì trách nhiệm thuộc về ai? Ai chịu trách nhiệm?', nguyên Phó Chủ tịch nước Nguyễn Thị Doan đặt vấn đề

Người dân bất an về sữa giả, vàng tăng đột biến

Ngày 17/4, tại Hội nghị Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam lần thứ 3 khóa X, nhiều ý kiến các vị trong Đoàn Chủ tịch phản ánh tình trạng người dân lo lắng, bất an về giá vàng tăng đột biến, tình trạng sữa giả nhức nhối gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

Lộ đường dây sữa giả: Cái bẫy mang tên 'chuyên gia dinh dưỡng'

Gần 600 sản phẩm sữa giả được sản xuất và đưa ra thị trường bởi hai công ty dược phẩm, nhắm thẳng vào nhóm người bệnh, trẻ nhỏ và phụ nữ mang thai. Không chỉ có dấu hiệu lừa đảo trắng trợn, vụ việc còn khiến dư luận phẫn nộ bởi sự tiếp tay từ những đoạn quảng cáo gắn với hình ảnh bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng và người nổi tiếng.

Vụ sữa giả thu 500 tỷ đồng: người tiêu dùng 'chẳng biết đâu mà lần, không biết tin vào ai'

Dư luận vẫn chưa hết bàng hoàng, bức xúc khi vụ sản xuất sữa giả, doanh thu lên tới 500 tỷ đồng vừa bị cơ quan điều tra phanh phui. Vụ việc gióng lên hồi chuông báo động thị trường nội địa bị buông lỏng quản lý, người tiêu dùng 'chẳng biết đâu mà lần, không biết tin vào ai'.

Sữa giả ảnh hưởng sức khỏe như thế nào?

Gần 600 loại sữa giả đã nhắm đến nhóm người tiêu dùng nhạy cảm: người bệnh, phụ nữ mang thai, trẻ sinh non và trẻ nhỏ. Nhiều người tỏ ra lo lắng vì ảnh hưởng sức khỏe sau khi sử dụng những sản phẩm này trong thời gian dài.

Loạt tác hại nếu uống sữa giả, người dân cần làm gì?

PGS.TS Trương Tuyết Mai - Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia chỉ rõ các nguy cơ tổn hại sức khỏe nếu người dân uống phải sữa giả và những việc cần làm trong bối cảnh nhiều loại sữa giả được phát hiện mới đây.

Rà soát lỗ hổng văn bản pháp lý vụ gần 600 loại sữa giả bán tràn lan suốt 4 năm

Bà Nguyễn Thanh Hải, Chủ nhiệm Ủy ban Công tác đại biểu Quốc hội đề nghị cơ quan chức năng rà soát lỗ hổng pháp lý liên quan vụ gần 600 loại sữa giả bán trên thị trường suốt 4 năm, để sớm thông tin phúc đáp cử tri.

Chuyên gia dinh dưỡng chỉ ra những nguy cơ sức khỏe khi dùng phải sữa giả

'Tôi hoang mang và lo lắng. Không biết trong thời gian qua mình đã vô tình đưa những chất gì vào cơ thể và liệu có gây ảnh hưởng lâu dài tới sức khỏe hay không?', bà P. 51 tuổi ở Hưng Yên bồn chồn sau khi cơ sở sản xuất sữa giả được lực lượng công an phát hiện.

Lòng tham lợi nhuận bất chấp đạo đức kinh doanh

Trong những năm gần đây, hàng loạt vụ việc liên quan đến thực phẩm giả tại Việt Nam, từ vụ kẹo rau củ Kera đến đường dây sản xuất sữa bột giả quy mô lớn, đã phơi bày một thực trạng đáng buồn về lòng tham lợi nhuận bất chấp đạo đức kinh doanh.

BTV Quang Minh cúi đầu nhận lỗi vụ quảng cáo sữa giả, sẵn sàng đối diện sai phạm, khắc phục hậu quả

Thời gian gần đây, những vụ việc liên quan đến chuyện nghệ sĩ, người nổi tiếng, KOL tham gia quảng cáo sản phẩm đang nhận về nhiều ý kiến trái chiều trên MXH.

Triển vọng của mô hình sản xuất nấm đông trùng hạ thảo SH FARM

Đông trùng hạ thảo - được biết đến như một loại dược liệu quý, có tác dụng bồi bổ, nâng cao sức khỏe cho con người, được thị trường đón nhận. Nắm bắt được nhu cầu đó, từ những kiến thức được đào tạo tại trường đại học và học hỏi kiến thức khi tham gia vào thị trường lao động ở Hà Nội, chị Hà Thị Thanh Hoàn (SN 1991) ở khu Vũ Thịnh, xã Địch Quả, huyện Thanh Sơn - Chủ Cơ sở sản xuất kinh doanh Nông sản, Dược liệu đã đầu tư và nuôi cấy thành công đông trùng hạ thảo mang thương hiệu SH FARM.