Món cốm dẹp âm thầm tồn tại giữa dòng chảy thời gian như hàng trăm loại bánh dân gian khác. Muốn nếm hương vị cốm dẹp để ôn lại chút ký ức tuổi thơ, chỉ cần ra chợ mua là có. Nhưng để được xem cảnh giã cốm, làm cốm bên bếp lửa bập bùng, thì phải đợi đúng dịp lễ của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer.
Sau một thời gian sử dụng, mới đây Quỳnh Lương đã phải 'kêu than' vì một điểm mà mọi người từng cản nhưng cô không nghe.
Trước đây, nhiều người dân đã không nhận ra giá trị thực của loại gỗ quý này nên đã sử dụng cho những việc hết sức bình thường như nhóm bếp, làm chuồng trại, hoặc thậm chí là làm nhà.
Có những ngày, ký ức bất chợt ùa về như cơn gió hanh hao cuối thu, mang theo hương vị của những tháng ngày đã xa. Ký ức ấy không rõ ràng như bức tranh hoàn chỉnh, mà là từng mảnh ghép chắp vá, mờ nhòe bởi lớp bụi thời gian, nhưng đủ sắc nét để chạm vào lòng người. Tôi thường gọi những ký ức đó là miền nhớ, một miền đất riêng trong tim, nơi tuổi thơ mãi sống động và nguyên vẹn.
Hang Xóm Trại và mái đá Làng Vành thể hiện rõ nét về đặc trưng của một di tích lớn mang tính chất trung tâm và ở trung tâm vùng lõi của Văn hóa Hòa Bình ở Việt Nam.
Trong khuôn khổ Tuần Du lịch - Văn hóa Lai Châu 2024, không gian văn hóa và ẩm thực dân tộc là điểm nhấn hấp dẫn, đưa du khách khám phá bản sắc vùng cao.
Đằng sau tiếng tàu điện leng keng là nhấp nhô mái nhà tranh vách đất, hiển hiện hình ảnh căn bếp xưa đủ đầy nồi gang, niêu đất được nhóm trên bếp lửa hồng bên cạnh là mâm cơm trọn vị của những tháng năm cơm độn khoai sắn, bo bo, vại dưa cà muối… Tất cả được tái hiện sống động trong sản phẩm du lịch 'Tuyến tàu điện số 6' qua lăng kính thời bao cấp, dự kiến khai trương tại Hà Nội ngày 29/11 tới.
Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển kinh tế - xã hội là một trong những chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta hiện nay. Trong chủ trương chung đó, vấn đề gắn giữa bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa với phát triển kinh tế du lịch vùng dân tộc miền núi đang nổi lên như một yêu cầu bức thiết. Bởi vì, nếu giải quyết tốt mối quan hệ này sẽ là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển kinh tế - xã hội gắn với xây dựng đời sống văn hóa ở các địa phương miền núi, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống.
Nhằm gìn giữ nghề truyền thống của dân tộc mình, chị Lương Thị Linh (SN 1987), dân tộc Nùng ở thôn Bình Yên, xã Bình Sơn (Lục Nam) đã phát triển mô hình sản xuất, kinh doanh rượu men lá cho hiệu quả kinh tế cao, tạo việc làm cho nhiều phụ nữ tại địa phương.
Ai đã từng có những năm tháng tuổi thơ gắn với bếp lửa thực tế và bài thơ 'Bếp lửa' của Bằng Việt trong văn học nhà trường chắc chắn sẽ cảm nhận đầy đủ sự ấm áp tỏa ra từ 'Ủ hồng bếp lửa'
'Con thiêng của rừng' kể về hành trình từ một người bị áp bức trở thành một họa sĩ được Cách mạng giác ngộ của thanh niên người Ba Na Siêu Dơng.
Ở quê, mẹ tôi vẫn dùng bếp củi. Mỗi lần về quê, tôi rất thích ngồi bên bếp lửa ấy, thi thoảng lại dụi đầu vào vai mẹ. Ngọn lửa tí tách reo vui gọi về trong tôi biết bao kỷ niệm ấu thơ.
Như chẳng hẹn mà luôn về đúng lúc. Khi tiết trời nắng hanh dần nhường chỗ cho cơn mưa rào đầu mùa buốt lạnh. Bầu trời cũng trở nên xám xịt, nặng trĩu với những đám mây lững lờ trôi, không khí lạnh tràn về mang theo những cơn gió mùa Đông Bắc đầu tiên, tuy chưa buốt giá tái tê nhưng đủ cho mọi người cảm nhận cái lạnh của mùa đông đã thực sự bắt đầu.
Ngày cuối Thu, khi đi lướt qua chợ quê, tôi bắt gặp những bà, những chị bán từng rổ cốm thơm nồng nàn. Hương cốm thơm đã đưa tôi trở về với ký ức những ngày xa xưa. Ngày ấy, khu phố thị nhộn nhịp của gia đình tôi bây giờ vẫn là vùng đất vắng, trước cửa nhà có rất nhiều chân ruộng cấy lúa, trồng màu. Vào vụ mùa, người dân ở đây không chỉ cấy lúa tẻ mà còn cấy thêm một vài thửa ruộng lúa nếp để lấy gạo ăn Tết.
Mái nhà tranh, vách nứa, cùng với bếp lửa có ông táo chụm bằng củi khô… là những hình ảnh quen thuộc gắn liền với cuộc sống của người nông dân Việt Nam. Ai xa quê mà không hoài nhớ về nơi chôn nhau cắt rốn, nơi có mái tranh nghèo đã một thời chở che, nuôi dưỡng tuổi ấu thơ.
Mấy hôm trước ở Sài Gòn, khi ngồi lại với nhau mừng Nguyễn Linh Giang, Hội viên Hội Nhà văn TP. Hồ Chí Minh ra mắt sách mới 'Bốn mùa thương nhớ' - NXB Thanh Niên, 2024 (là cuốn sách thứ tư của anh)- những nhà báo quê Quảng Trị, Quảng Bình chúng tôi: Bùi Phan Thảo, Nguyễn Linh Giang, Trần Yên, Nguyễn Hồng... nói với nhau những câu chuyện quê nhà, về tuổi thơ và những kỷ niệm thân thương, những sản vật - món ăn đi vào ký ức, một cách hào hứng và xúc động.
Tôi cũng vậy và luôn trong tâm trạng đợi chờ gió lạnh đầu mùa như đợi chờ một món quà quý giá của tạo hóa.
Nhà ăn chay 0 đồng Nhất Tâm nằm tại ngõ 58 phố Trần Bình, phường Mai Dịch, quận Cầu Giấy, đã phục vụ hàng trăm suất ăn miễn phí mỗi ngày, ấm lòng những người có hoàn cảnh khó khăn.
Trong mỗi chúng ta, hẳn ai cũng có một ký ức gắn liền với hương vị của món ăn quê hương. Đối với tôi, đó là vị bánh lá, hay còn gọi là bánh răng bừa, một món quà dân dã mà mẹ tôi thường làm mỗi khi nhà có dịp đặc biệt, hay đơn giản chỉ là những ngày trời se lạnh, cả nhà quây quần bên bếp lửa hồng.
Ở nơi xa xứ, những phụ nữ Việt Nam ở Áo vẫn ngày ngày giữ bếp lửa ấm với các món ăn Việt Nam, trò chuyện với con cháu bằng tiếng mẹ đẻ và duy trì các phong tục, tập quán truyền thống của quê cha đất mẹ.
Mỗi khi mùa đông gõ cửa, trong tâm trí tôi lại hiện về những kỷ niệm gắn liền với căn gác bếp nhỏ bé của ngoại, nơi đã từng là trái tim của ngôi nhà, lưu giữ biết bao ký ức ngọt ngào và thân thương.
Khi con lợn, con gà rủ nhau vào rừng kiếm ăn, cũng là lúc Dợ đeo lù cở lên rẫy, cõng cả giấc ngủ còn ngái của các con trên lưng.
Từ năm 2021 đến nay, TP Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang triển khai thực hiện mô hình 'Bếp lửa hậu phương' nhằm quan tâm, chăm lo, chia sẻ cùng gia đình thanh niên nhập ngũ có hoàn cảnh khó khăn.
Khi những cơn gió se lạnh bắt đầu len lỏi vào từng ngõ phố, hoa sữa thoang thoảng đưa hương, tôi biết mùa thu sắp nói lời tạm biệt. Trên phố núi Sơn La, thời khắc giao mùa mang cảm giác thật đặc biệt, tựa như một tấm khăn mỏng dịu êm phủ nhẹ lên những hàng cây, mái lá, nhưng lại làm nghiêng cả lòng người.
Chiếc máy bay cũ trở thành một phòng lưu trú 2 giường, với 1 phòng tắm, có bếp lửa trên sàn cánh, được đăng ký trên hệ thống Airbnb với giá khoảng 448 USD mỗi đêm.
Ký ức về những tháng ngày sơ tán khỏi Thủ đô lên bản Nà Pò, miền xa xứ Lạng ngày ấy vẫn còn mãi trong trí nhớ của tôi.
Để có sản phẩm ngon chất lượng, những người thợ làm bánh phải qua nhiều công đoạn từ khâu chọn gạo, ngâm gạo đúng thời gian, vo kỹ, đồ xôi vừa chín, giã nhuyễn, pha chế nhân mặn, ngọt...
Ruộng lúa gần hai sào, sắp đến ngày thu hoạch. Thửa ngô năm nay mất mùa, phần bị khỉ về phá, chẳng còn được bao nhiêu. Đêm ở lại trên rẫy canh ruộng, Nam khó ngủ. Cậu thấy bất an trong người. Gió thổi từng đợt len lỏi qua các khe hở, lạnh đến thấu xương. Nam ngồi dậy, nhóm lại bếp lửa sưởi ấm.
Chúng tôi đến xóm Hoài Khao, xã Quang Thành, huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng vào một chiều mưa. Không vì thời tiết mà cảnh sắc âm u, ngược lại, những thửa ruộng bậc thang dần ngả vàng đan xen những mái nhà lợp ngói âm dương, dưới những cơn mưa dai dẳng lại bóng lên chất sành đanh rắn, khiến khung cảnh thiên nhiên mang đậm vẻ đẹp hoang sơ của vùng đất Việt Bắc.