Việt Nam hiện đứng thứ 3 trên thế giới về xuất khẩu thủy sản. Liên minh châu Âu (EU) là thị trường tiêu thụ thủy sản rất lớn, khoảng 22 kg/người/năm. Nếu Việt Nam không gỡ được 'thẻ vàng' của Ủy ban châu Âu (EC) thì ngoài ảnh hưởng đến trên 500 triệu USD xuất khẩu sang EU mỗi năm, sẽ còn ảnh hưởng vị thế chính trị Việt Nam trên trường quốc tế.
Ngày 29/6/2018, liên ngành Bộ Tư pháp, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tài chính, Tòa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm sát Nhân dân tối cao đã ký kết ban hành Thông tư liên tịch số 10 quy định về phối hợp thực hiện trợ giúp pháp lý (TGPL) trong hoạt động tố tụng. Tại Cà Mau, việc triển khai thực hiện Thông tư liên tịch số 10 đã góp phần nâng cao hiệu quả công tác trợ giúp pháp lý.
Chỉ trong khoảng vài giờ đồng hồ nước lũ tràn về, nhiều nông dân ở Quảng Bình trở nên trắng tay khi gà chết chất đống, hàng tấn cá trôi theo nước.
Theo các doanh nghiệp, các thị trường xuất khẩu lớn của Việt Nam đang tăng nhập khẩu hàng hóa ở mức hai con số, trong đó có 8 thị trường có kim ngạch tăng trên tỷ USD so với cùng kỳ năm ngoái. Dự báo từ nay đến cuối năm, nhu cầu từ các thị trường để phục vụ dịp lễ, Tết tiếp tục ở mức cao, giúp kim ngạch thương mại của nước ta có khả năng lập kỷ lục 800 tỷ USD.
Bộ CHQS tỉnh Hà Tĩnh đã tập trung tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật, triển khai đồng bộ các giải pháp để xây dựng văn hóa giao thông và đảm bảo an toàn cho mỗi quân nhân.
Đội quân thuyền nan tỉnh Quảng Bình vượt biển cứu hộ trận lũ lịch sử 2020 lại được bốc lên xe 'hỏa tốc' ra miền Bắc hỗ trợ đồng bào chống chọi với thiên tai.
Trước tình hình lũ lụt nghiêm trọng ở các tỉnh phía Bắc, những ngư dân xã Ngư Thủy Bắc, huyện Lệ Thủy, Quảng Bình - từng được mệnh danh là 'những người hùng trong lũ' đã cẩu 4 chiếc bơ nan lên ô tô tải, ra Bắc tham gia cứu hộ.
Khu tái định cư cho người dân tái định cư làng chài ở huyện Thanh Chương, Nghệ An, bị 'đắp chiếu' suốt 14 năm qua. Nguyên nhân do chưa có phương án cụ thể bàn giao đất ở và đất sản xuất cho người dân, hiện đang trở nên hoang tàn.
Dù có nhiều lợi thế, song kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước trong 7 tháng đầu năm chỉ đạt 5,29 tỷ USD, chiếm 2,3% trong tổng cơ cấu các nhóm hàng xuất khẩu. Trên thực tế, ngành thủy sản vẫn đang đối diện nhiều khó khăn thách thức và nỗ lực về đích năm 2024.
Thị trường xuất khẩu 'ấm' lên chưa được bao lâu thì những khó khăn về cước tàu biển ập đến và chưa có dấu hiệu suy giảm, khiến doanh nghiệp xuất nhập khẩu khó chồng khó.
Các doanh nghiệp Việt Nam vẫn đạt được kết quả tích cực về xuất khẩu nông sản, dù giá nguyên liệu sản xuất và chi phí logistics tăng cao.
Giá cước vận tải biển từ Việt Nam đi châu Âu tăng gấp 2 - 3 lần so với cuối năm ngoái và dự kiến sẽ còn tăng tiếp trong thời gian tới. Nhiều tuyến tàu sang châu Âu, cước vừa đắt vừa không còn chỗ trống gây thiệt hại nhiều cho doanh nghiệp.
Giá cước vận tải biển tăng trung bình 30% trong những tuần qua bào mòn lợi nhuận của nhiều doanh nghiệp xuất khẩu. Các doanh nghiệp mong muốn Chính phủ và các bộ, ngành có giải pháp tháo gỡ khó khăn, đồng thời đề nghị siết lại công tác quản lý phí, phụ phí đối với hãng tàu nước ngoài để bảo đảm quyền và lợi ích chính đáng cho doanh nghiệp và đất nước.
Đà phục hồi của doanh nghiệp ngành sản xuất đồng thời chịu áp lực không nhỏ từ chi phí đầu vào leo thang, nên rất cần hiệu quả tín dụng.
Ông Trần Văn Lĩnh - Chủ tịch HND xã Ngư Thủy Bắc (Quảng Bình), cho biết: 'Ngư dân của xã ra biển câu mực, câu được la liệt con cá mực to bự, mực câu bán giá đắt nhất là 300.000 đồng/kg, mỗi đêm kiếm được tiền triệu'.
Ngành tôm gặp thách thức mới với vụ điều tra chống trợ cấp của Mỹ sau một năm khó khăn, xuất khẩu sụt giảm hơn 20%
Giám đốc Công an TP Cần Thơ tặng Giấy khen Thiếu tá Nguyễn Văn Đức, Trưởng Văn phòng cùng phóng viên Võ Văn Vĩnh và Trần Văn Lĩnh, Văn phòng thường trú Báo CAND tại ĐBSCL.
Mặc dù tình hình kinh doanh khó khăn, doanh thu sụt giảm 30% nhưng nhiều doanh nghiệp trên địa bàn Đà Nẵng vẫn cố gắng duy trì mức thưởng Tết Nguyên đán 2024 bằng năm ngoái cho công nhân.
Xuất khẩu thủy sản cuối năm 2023 có dấu hiệu hồi phục nhưng không bù được sự sụt giảm sâu của các tháng trước nên khó đạt đích 10 tỉ USD
Xã Nam Anh, huyện Nam Đàn (Nghệ An) được xem là 'thủ phủ' trồng hồng ở Nghệ An. Năm nay, dù mất mùa do hạn hán, dịch bệnh, nhưng bù lại người trồng hồng lại bán được giá, vườn hồng hút khách du lịch.
Dịp cuối năm - khi đơn hàng xuất khẩu nhiều hơn - cũng là lúc cần tăng cường kiểm soát chất lượng sản phẩm, nhất là nông sản, để tránh bị cảnh báo từ thị trường nhập khẩu
Ngày 23-8, lễ khai mạc Vietfish 2023 do Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP) tổ chức, đã diễn ra tại Trung tâm Hội chợ Triển lãm Sài Gòn (TP HCM), kéo dài đến ngày 25-8.
Việc hai đối tác thương mại lớn nhất của Việt Nam là Mỹ và Trung Quốc liên tục điều chỉnh chính sách tiền tệ trong thời gian gần đây đã tác động không nhỏ đến hoạt động xuất nhập khẩu của doanh nghiệp (DN) Việt Nam.
Ngày mai (28/7), Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ sẽ chủ trì Diễn đàn Người lao động năm 2023 với chủ đề 'Hoàn thiện chính sách, pháp luật liên quan đến người lao động và tổ chức công đoàn'. Giới chuyên gia, doanh nghiệp và người lao động kỳ vọng diễn đàn sẽ đề xuất nhiều chính sách thiết thực giúp duy trì việc làm bền vững, nâng cao thu nhập, đời sống và cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động.
Lãi suất ngân hàng tuy giảm nhưng còn ở mức cao. Các doanh nghiệp nhận định, lãi suất vay ngân hàng hầu hết trên 10%/năm là không phù hợp với khả năng lợi nhuận của nhiều đơn vị.
Sau một năm thăng hoa khi lập kỷ lục đạt 53,2 tỷ USD, xuất khẩu nông, lâm, thủy sản đang giảm mạnh. Nhiều doanh nghiệp (DN) choáng váng bởi tình thế thay đổi quá nhanh, từ chỗ làm không hết việc, nay phải 'ăn đong' từng đơn hàng.
Đơn hàng sụt giảm chỉ còn 30%, có thị trường gần như đóng băng, xuất 'ăn đong' từng container, phải cắt giảm lao động tại nhà máy... là tình trạng chung của nhiều doanh nghiệp hiện nay.
Để hoạt động xuất khẩu tăng trưởng trong thời gian tới, vai trò của DN là cực kỳ quan trọng, chính vì vậy cần có những chính sách để hỗ trợ các DN nông nghiệp.
Đơn hàng giảm sút, nhân lực mỏng, nguyên liệu thiếu hụt, giá đầu vào tăng mạnh… Thực trạng này khiến nhiều doanh nghiệp thủy sản trên địa bàn TP. Đà Nẵng lao đao.
Trong 3 tháng đầu năm, xuất khẩu thủy sản của nước ta đạt giá trị 1,85 tỷ USD giảm hơn 27% so với quý 1 năm 2022. Vậy nguyên nhân do đâu dẫn đến sự sụt giảm này và những diễn biến mới trong hoạt động xuất khẩu thủy sản trong thời gian tới.
Thêm nhiều trang thiết bị hiện đại và những hợp tác xã, tổ đội lớn mạnh hỗ trợ nhau trên biển là những mong mỏi thiết thực từ ngư dân.
Không chỉ khó khăn do thị trường tiêu thụ giảm sút mà ngay cả nguyên liệu đầu vào để sản xuất cũng thiếu khiến các doanh nghiệp chế biến thủy sản của Đà Nẵng gặp nhiều khó khăn.
Nhiều doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản đang rơi vào tình cảnh 'ăn đong' từng container hàng. Không chỉ người bán, ngay cả người mua cũng vậy.
Theo số liệu thống kê của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), quý I năm nay, tình hình sản xuất - xuất khẩu thủy sản vẫn tiếp tục trầm lắng do lạm phát khiến nhu cầu nhập khẩu giảm và chi phí đầu vào cho sản xuất, xuất khẩu tăng cao.
Trong bối cảnh thị trường còn nhiều khó khăn, xuất khẩu tôm 2 tháng đầu năm chỉ đạt 350 triệu USD, nhiều doanh nghiệp tìm cách xoay xở, giữ chân khách hàng.
Room tín dụng đợt đầu năm 2023 đã được NHNN cấp cho các ngân hàng thương mại. Theo nguồn tin của Báo điện tử Đầu tư - baodautu.vn, NHNN đề nghị các ngân hàng thương mại kéo giảm mặt bằng lãi suất. Không loại trừ sẽ có đợt giảm thêm lãi suất huy động vào đầu tuần sau.