Ngày 21/4, huyện Thiệu Hóa đã tổ chức lấy ý kiến cử tri về phương án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã và tên gọi các đơn vị hành chính mới sau sáp nhập. Đây là bước quan trọng trong triển khai Đề án sắp xếp đơn vị hành chính cấp xã theo chủ trương của Trung ương và chỉ đạo của tỉnh Thanh Hóa.
Với phương châm 'Đảng viên đi trước, làng nước theo sau', những năm qua, đội ngũ bí thư chi bộ, trưởng thôn, khu phố trên địa bàn huyện Thiệu Hóa đã có nhiều cách làm hay, sáng tạo, vận động Nhân dân chung sức XDNTM, đô thị văn minh. Thực tế cho thấy, việc nắm chắc chủ trương, nghị quyết của Đảng và sự nhiệt huyết, trách nhiệm, đội ngũ bí thư chi bộ đã phát huy vai trò của mình để làm tốt công tác 'dân vận khéo'.
Sáng 18/4, tại đền thờ Lê Văn Hưu (xã Thiệu Trung), UBND huyện Thiệu Hóa đã khai mạc Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2025 nhân 703 năm ngày mất nhà sử học Lê Văn Hưu (23/3 năm Nhâm Tuất 1322 - 23/3 năm Ất Tỵ 2025).
Nhân 703 năm ngày mất Nhà sử học Lê Văn Hưu, huyện Thiệu Hóa đang tích cực chuẩn bị tổ chức Lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu năm 2025 sẽ diễn ra tại Khu di tích lịch sử Quốc gia Đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung. Đây là năm đầu tiên lễ hội được tổ chức theo kịch bản mới.
Với sự phát triển của Internet và mạng xã hội khiến việc tiếp cận các thông tin, phương pháp tự chế pháo nổ tại nhà cũng như việc mua bán các tiền chất, nguyên vật liệu chế tạo pháo trở nên dễ dàng, dẫn tới nguy cơ tai nạn từ pháo tự chế gia tăng và trẻ hóa.
Trải qua nhiều thăng trầm của lịch sử, nghề đúc đồng ở làng Trà Đông (Thanh Hóa) vẫn giữ được nét độc đáo, đặc trưng, tiếp tục phát triển mạnh mẽ cho tới ngày nay.
Ngày 19/3, UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản về việc thống nhất tổ chức lễ hội Đền thờ Lê Văn Hưu, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa.
Phát triển nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp đang là hướng đi hiệu quả, góp phần tích cực vào quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Qua đó, không chỉ giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn mà còn góp phần bảo tồn và phát triển các nghề truyền thống.
Trong tháng 3 năm 2025, tỉnh Thanh Hóa sẽ tổ chức các phiên đấu giá quyền sử dụng đất đối với 231 lô đất tại các huyện Nông Cống, Thiệu Hóa và thị xã Nghi Sơn...
118 lô đất tại huyện Nông Cống, Thiệu Hóa và thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa sẽ được tổ chức đấu giá quyền sử dụng trong tháng 3. Giá khởi điểm cao nhất 12 triệu/m2; thấp nhất 4,5 triệu đồng/m2.
Sáng 6/2, đồng chí Lại Thế Nguyên, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh, Trưởng Đoàn ĐBQH tỉnh đã đến dự lễ ra quân sản xuất đầu năm tại Công ty TNHH Giầy Alivia Việt Nam đóng tại huyện Thiệu Hóa.
Làng Trà Đông, xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) giữ lửa truyền thống không chỉ qua nghề đúc đồng mà còn qua các giá trị văn hóa, tín ngưỡng đặc sắc. Ngày xuân về vui hội làng là dịp để hiểu thêm về mỹ tục thờ vị tổ sư nghề đúc đồng Trà Đông của người dân nơi đây.
Xuân Ất Tỵ đã về, sắc xuân rạo rực khắp đất trời. Hòa chung với mùa xuân của đất nước, trong tâm thế phấn khởi của những ngày đầu xuân mới, Đảng bộ, chính quyền và các tầng lớp Nhân dân huyện Thiệu Hóa tin tưởng, kỳ vọng vào một năm mới tràn đầy hạnh phúc và thành công.
Từ xa xưa, cha ông ta đã sáng tạo ra nhiều trò chơi dân gian, tạo nên sự đa dạng và đặc sắc trong văn hóa truyền thống của dân tộc. Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, đến nay những trò chơi dân gian vẫn được lưu truyền và giữ vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt.
Năm 2024, tuy thực hiện nhiệm vụ trong bối cảnh gặp nhiều khó khăn, thách thức, nhưng huyện Thiệu Hóa đã vượt qua muôn vàn khó khăn, thách thức để hoàn thành 27/27 chỉ tiêu, tạo động lực để Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân trong huyện vững tin bước vào mùa xuân mới.
Xứ Thanh được xác định là nơi hội tụ của những làng nghề truyền thống lâu đời. Ở đó, những nghệ nhân - với đôi bàn tay tài hoa và lòng yêu nghề mãnh liệt đã, đang và sẽ tiếp tục viết tiếp những câu chuyện về tinh hoa văn hóa, giữ gìn hồn cốt của quê hương qua từng sản phẩm độc đáo.
Trống đồng với nhiều họa tiết tinh xảo là đặc trưng tiêu biểu của nền văn hóa Đông Sơn thuộc thời đại kim khí. Dấu tích đó vẫn được lưu giữ và phát huy tại làng nghề đúc đồng làng Chè - Trà Đông, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa (Thanh Hóa).
'Hồn cốt' bảo vệ di sản vẫn là những 'con người di sản', những người sẽ 'trao lửa' cho thế hệ trẻ, với mong muốn họ tiếp tục phát huy cái hay, cái đẹp và nâng tầm di sản văn hóa dân tộc.
Càng gần đến thời điểm Tết Nguyên đán Ất Tỵ, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật về pháo diễn biến phức tạp, đặc biệt là hoạt động chế tạo, sản xuất, sử dụng pháo trái phép.
Ngày 16/1, thông tin từ Công an xã Thiệu Trung (Thanh Hóa) cho biết, đã phát hiện một học sinh lớp 4 có tên P.M.Q (sinh năm 2015) trú tại thôn 1, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa vừa tự chế tạo pháo nổ và chuẩn bị mang đi đốt thử.
Lực lượng chức năng kịp thời phát hiện, ngăn chặn kịp thời hai thanh, thiếu niên tự chế pháo nổ, chuẩn bị mang đi đốt thử.
Qua công tác nắm tình hình, Công an xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa vừa phát hiện P.M.Q (sinh năm 2015) trú tại thôn 1, xã Thiệu Trung, huyện Thiệu Hóa vừa tự chế tạo 1 quả pháo nổ và chuẩn bị mang đi đốt thử...
Để xây dựng đội ngũ cán bộ công chức (CBCC) cơ sở có đủ phẩm chất, năng lực, uy tín, phục vụ Nhân dân và sự phát triển của địa phương, huyện Thiệu Hóa đã tập trung nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBCC theo tiêu chuẩn chức danh của từng vị trí việc làm, trong đó chú trọng kỹ năng xử lý các vấn đề thực tiễn đặt ra.
Viện nghiên cứu ứng dụng Văn hóa truyền thống Việt Nam, Hiệp hội du lịch tỉnh Thanh Hóa đã tái hiện quy trình đúc trống đồng theo phương thức thủ công truyền thống Đông Sơn do nghệ nhân Lê Văn Dương (làng nghề Trà Đông, xã Thiệu Trung, Thiệu Hoa, Thanh Hóa) thực hiện.
Nằm cách TP Thanh Hóa chừng 12km về phía Tây, làng Trà Đông (hay còn gọi là làng Chè), xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) từ xưa vốn nổi tiếng với nghề đúc đồng truyền thống. Với những nghệ nhân nơi đây, đúc đồng vẫn luôn...
Ngày 23/11, huyện Thiệu Hóa đã tổ chức phát động đợt cao điểm 60 ngày đêm ra quân chỉnh trang cảnh quan, giải tỏa hành lang giao thông và dọn dẹp vệ sinh môi trường đón Tết Nguyên đán Xuân Ất Tỵ 2025, hướng tới đạt chuẩn huyện NTM nâng cao.
Di sản chỉ có giá trị khi nó được 'sống' cùng đời sống đương đại và những cách làm gần đây đang mở đường cho di sản văn hóa được đến gần hơn với công chúng.
Hiệu quả từ thực hiện Chỉ thị 27-CT/TW của Bộ Chính trị về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội (VCVT&LH) đã góp phần thực hiện hiệu quả phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa gắn với XDNTM, đồng thời góp phần xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Có được sự chuyển biến tích cực đó, cấp ủy, chính quyền huyện Thiệu Hóa đã triển khai nhiều giải pháp, tạo chuyển biến tích cực trong nhận thức và hành động của cán bộ, đảng viên các các tầng lớp Nhân dân.
Thời gian qua, các cấp hội nông dân (HND) trong tỉnh đã đẩy mạnh triển khai công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật, tiếp công dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo của nông dân, đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng cho hội viên nông dân.
Chiều 9/11, Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP huyện Thiệu Hóa đã tổ chức đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP đợt 2 năm 2024.
Liên tục thời gian gần đây, cơ quan chức năng tỉnh Thanh Hóa có các quyết định cấm tham gia hoạt động đấu thầu với nhiều công ty.
c trao cơ chế đặc thù, hạ tầng giao thông đồng bộ, tiềm năng du lịch phát triển, các dự án có vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng là những lợi thế vàng giúp nền kinh tế Thanh Hóa bứt tốc trong thời gian tới.
Nằm cách TP Thanh Hóa chừng 12km về phía Tây, làng Trà Đông (hay còn gọi là làng Chè), xã Thiệu Trung (Thiệu Hóa) từ xưa vốn nổi tiếng với nghề đúc đồng truyền thống. Trải qua những thăng trầm, nghề đúc đồng làng Trà Đông vẫn giữ được nét độc đáo mà không nơi nào sánh được. Năm 2018, nghề đúc đồng làng Trà Đông đã được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Khi tham gia đấu thầu, 2 doanh nghiệp đã cố tình gian lận trong hồ sơ dự thầu dẫn đến bị huyện UBND huyện Yên Định và huyện Quan Hóa (Thanh Hóa) cấm thầu 8 năm.
Những năm gần đây, cùng với cái 'bắt tay' của ngành du lịch, nhiều di tích lịch sử cách mạng trên địa bàn tỉnh đã trở thành điểm đến hấp dẫn, thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế.
Tuyên truyền, quảng bá du lịch theo hướng thông minh, bắt kịp xu thế thời đại, thời gian qua, các cấp bộ đoàn trong tỉnh đã triển khai xây dựng công trình thanh niên 'Số hóa di tích lịch sử, văn hóa', đặt mã QR tại các địa chỉ đỏ, di tích lịch sử, văn hóa trên địa bàn.
Chiều 28/8, Liên đoàn Lao động huyện Thiệu Hóa tổ chức công bố quyết định thành lập nghiệp đoàn nghề đúc đồng làng Trà Đông, xã Thiệu Trung. Đây là nghiệp đoàn đầu tiên thuộc Liên đoàn Lao động huyện Thiệu Hóa được thành lập.
Viện Kiểm sát Nhân dân huyện Thiệu Hóa vừa phối hợp với Tòa án Nhân dân huyện mở phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án Lê Duy Tám phạm tội 'Cho vay lãi nặng trong giao dịch dân sự' quy định tại Điều 201 Bộ Luật Hình sự năm 2015.
Hàng chục dự án với tổng mức tư hàng chục nghìn tỷ đồng là con số ấn tượng giúp tỉnh Thanh Hóa bứt phá phát triển.
Nghề, làng nghề truyền thống với những 'bản sắc' văn hóa được lưu giữ là tiềm năng cho phát triển du lịch. Tuy nhiên, biến tiềm năng thành 'sản phẩm' thực tế, để nghề, làng nghề truyền thống thực sự trở thành điểm đến tham quan, trải nghiệm hấp dẫn du khách thì cần có những cách làm hiệu quả...
Là loại hình du lịch văn hóa tổng hợp, trải nghiệm làng nghề - nghề truyền thống vừa là dịp để khách du lịch khám phá vẻ đẹp đời sống, văn hóa của vùng đất, con người, đồng thời thúc đẩy hoạt động mua sắm sản phẩm hàng hóa đặc trưng... Du lịch làng nghề cũng góp phần vào sự phong phú cho sản phẩm du lịch nói chung. Và xứ Thanh với số lượng làng nghề, nghề truyền thống đa dạng, phân bố ở nhiều địa phương, nếu được khai thác hiệu quả, phát huy đúng hướng sẽ là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch làng nghề.
Tính đến tháng 6/2024, tỉnh Thanh Hóa có 508 sản phẩm OCOP. Trong đó, 57 sản phẩm được xếp hạng 4 sao, chiếm 11,22% tổng số sản phẩm OCOP của tỉnh. Với việc được xếp hạng 4 sao, các sản phẩm đều có chất lượng bảo đảm, khả năng tiếp cận thị trường tốt và tiềm năng nâng cấp lên sản phẩm 5 sao. Do đó, nhiều địa phương, chủ thể đã và đang tích cực đầu tư để phát triển mạnh các sản phẩm 4 sao, góp phần nâng cao giá trị kinh tế và khẳng định vị thế của sản phẩm OCOP xứ Thanh.
Trong bối cảnh cạnh tranh khốc liệt về thị trường tiêu thụ, công nghệ và lao động, nhiều làng nghề tại Thanh Hóa với hướng đi riêng vẫn trường tồn cùng năm tháng. Không chỉ lưu giữ được bản sắc văn hóa, góp phần phát triển kinh tế nông thôn, nhiều làng nghề đã trở thành niềm tự hào về tinh thần lao động, sáng tạo của con người xứ Thanh.
Trong bối cảnh tài nguyên năng lượng đang dần cạn kiệt và môi trường đang bị ô nhiễm, việc sử dụng điện an toàn, tiết kiệm, hiệu quả không những giúp gia đình, đơn vị, doanh nghiệp... giảm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động mà còn giảm phát thải khí nhà kính, kiến tạo một môi trường sống xanh và bền vững.
Mảnh đất Thiệu Trung (Thiệu Hóa) không chỉ là quê hương của nhà sử học Lê Văn Hưu và nghề đúc đồng truyền thống, mà từ lâu còn nổi tiếng là nơi lưu giữ được nhiều trò chơi dân gian đặc sắc và hấp dẫn.
Trong 6 tháng đầu năm 2024, hàng loạt dự án với tổng vốn đầu tư hàng chục nghìn tỷ đồng đã được đầu tư vào Thanh Hóa, như dự án hệ thống cấp nước thô chuỗi đô thị dọc Quốc lộ 47, thành phố Thanh Hóa và vùng phụ cận hay dự án Nhà máy sản xuất ván tre OSB staBOO Thanh Hóa...
Để từng bước ổn định đầu ra cho sản phẩm lúa gạo, ngành nông nghiệp và các địa phương trong tỉnh đã tích cực kêu gọi, tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức, cá nhân liên kết sản xuất lúa chất lượng cao theo chuỗi giá trị với bà con nông dân.
Quá trình điều tra, cơ quan Công an đã xác định 3 đối tượng tham gia vụ ẩu đả ở khu vực Hàm Cá Mập, cạnh hồ Hoàn Kiếm.
Do mâu thuẫn về việc mời khách vào quán của mình để uống nước, 3 đối tượng đã xảy ra xô xát, đánh nhau.
Mâu thuẫn trong tranh giành khách uống nước, nhóm nhân viên 2 quán vỉa hè đã xông vào đánh nhau.
Do mâu thuẫn về việc mời khách vào quán của mình để uống nước nên các đối tượng đã xảy ra cãi vã xô xát gây rối trật tự công cộng.