Ăn một con gà đang ấp trứng của bà con dân tộc thiểu số thịt để chiêu đãi mà vừa vui vừa buồn là điều phóng viên An Thành Đạt nhớ mãi trong một chuyến tác nghiệp ở vùng sâu vùng xa cách đây hơn 10 năm.
Những ngày này, khung cảnh làng quê Thái Bình hiện lên yên bình với các cánh đồng lúa chín vàng, cùng nhịp sống gắn liền với công việc đồng áng.
Nếu như Cẩm nang 'Làng số' là chiếc chìa khóa mở cánh cửa đưa người dân bước vào thế giới số, thì mô hình 'thôn thông minh' chính là hành trình hiện thực hóa khát vọng xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu nơi không chỉ có hạ tầng, cảnh quan đổi thay mà còn có công nghệ len lỏi vào từng góc nhỏ đời sống.
Đại sứ quán Việt Nam tại Australia đã tổ chức buổi chiếu phim và triển lãm ảnh đầy ý nghĩa tại Canberra, Australia thu hút đông đảo khách tham dự và để lại ấn tượng sâu sắc về Việt Nam.
Cuộc ra quân của những người lính mang mũ nồi xanh bắt đầu bằng một câu hỏi giản dị mà lớn lao: Việt Nam có thể làm gì cho hòa bình thế giới? Họ rời quê hương, rời những thửa ruộng bám bùn, những phố phường thân quen để khoác lên mình màu áo mới, màu áo của những người gìn giữ hòa bình.
Trong bài viết gửi đến cuộc thi 'Cha và con gái', nữ họa sĩ sơn mài Lily Lai viết: 'Trước khi tôi biết cầm cọ, chính cha đã dạy tôi vẽ bằng trái tim, vẽ bằng những buổi tối nhịn ăn, những giấc ngủ lo lắng...' nhưng cô chưa dám vẽ tranh về người cha của mình.
Từ Thủ đô Hà Nội, những chuyến tàu hỏa mở ra hành trình khám phá đất nước theo cách trọn vẹn và chậm rãi nhất, nơi cảnh sắc núi non, biển cả và làng quê dần hiện ra qua ô cửa sổ...
Ngày 15/6, Đại sứ quán Việt Nam tại Australia đã tổ chức buổi chiếu phim và triển lãm ảnh đầy ý nghĩa ở Canberra, thu hút đông đảo khách tham dự và để lại ấn tượng sâu sắc về Việt Nam.
Để giúp công chúng Australia hiểu hơn về đất nước Việt Nam tươi đẹp và con người thân thiện, tối 15/6, Đại sứ quán Việt Nam tại Australia tổ chức buổi chiếu phim 'Tôi đã thấy hoa vàng trên cỏ xanh' và triển lãm ảnh tại thủ đô Canberra.
Mặc dù cấp huyện sắp sửa kết thúc hoạt động, nhưng với tôi, mấy chục năm gắn bó với nghề phóng viên 'cấp huyện' rong ruổi tác nghiệp khắp các làng quê, góc phố huyện... sẽ mãi là ký ức không thể nào quên...
NSND Thúy Hường đã góp phần làm nên thành công vang dội của tác phẩm điện ảnh 'Thương nhớ đồng quê' do đạo diễn NSND Đặng Nhật Minh dàn dựng. Bộ phim ra mắt năm 1995 dựa theo truyện ngắn của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp.
Ở Ninh Bình, vùng đất vốn nổi tiếng với non xanh nước biếc, chùa chiền cổ kính lại có một mùa hoa khiến lòng người dịu lại: mùa tường vi hồng.
HNN - Với sự hỗ trợ của Liên hiệp các Hội Văn học Nghệ thuật (VHNT) TP. Huế, Hội Văn nghệ Dân gian vừa xuất bản tập sách 'Làng văn vật thành phố Huế' tập 5. Trước đó, Hội Văn nghệ Dân gian cũng đã xuất bản 4 tập trong bộ sách 'Làng văn vật Thừa Thiên Huế'.
Được biết đến là người duy nhất giữ nghề làm rối tại Đào Thục, ông Phi không tìm kiếm học trò để sinh nhai, mà chỉ đơn giản là muốn nhìn thấy nghề rối gỗ này sống tiếp, để giữ cho ngọn lửa của nghề rối gỗ – một phần hồn cốt của làng quê Bắc Bộ – luôn cháy sáng...
Vốn là nghệ sĩ quan họ, nhưng thật tình cờ, NSND Thúy Hường bén duyên với điện ảnh. Và vai diễn 'tay ngang' trong bộ phim 'Thương nhớ đồng quê' đã khiến đạo diễn Đặng Nhật Minh phải thốt lên: 'Ôi, cô Ngữ của Thương nhớ đồng quê đây rồi!'...
Ngày 14/6, Thời báo VTV đã ra mắt chuyên trang Thể thao, mở ra không gian số hiện đại, truyền cảm hứng và gắn kết cộng đồng yêu thể thao trên cả nước.
NSND Thúy Hường quê Bắc Ninh nổi danh trong làng điện ảnh Việt qua phim 'Thương nhớ đồng quê'. Sau 30 năm phim ra mắt, nữ nghệ sĩ hồi tưởng nhiều kỷ niệm lần đầu lấn sân điện ảnh.
Từng gắn với đói nghèo, nông thôn Việt Nam đang chuẩn bị bước vào thời kỳ 'bùng nổ' từ năm 2026 với diện mạo mới thông minh, hiện đại và đầy tiềm năng phát triển.
Sau khi xem bộ phim Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh, nam du khách ấn tượng với những cánh đồng xanh bát ngát, bờ biển dài cùng làng quê yên bình của Phú Yên nên muốn tự mình khám phá vẻ đẹp nơi này.
Sau gần 15 năm nỗ lực, tỉnh Ninh Bình đã được công nhận hoàn thành xây dựng nông thôn mới. Đây là minh chứng cho sức mạnh của sự đồng lòng, quyết tâm và khát vọng vươn lên từ mỗi làng quê đất cố đô.
Nguyễn Doãn Việt là nhà thơ có tình yêu đặc biệt với làng quê.
Giữa những làng quê rợp bóng cây trái ở xứ Thanh, những mái nhà văn hóa khang trang, hiện đại đang dần hiện lên như biểu tượng sống động cho sự đoàn kết, sáng tạo của cộng đồng. Được dựng lên từ lòng dân, bởi sức dân và vì dân, các thiết chế văn hóa, thể thao (VHTT) cấp cơ sở không chỉ mang 'hồn cốt' của phong trào Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa, mà còn là điểm nhấn tiêu biểu trong hành trình xây dựng nông thôn mới (NTM) bền vững và giàu bản sắc.
Không ồn ào, không phô trương, chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) ở Thanh Hóa suốt giai đoạn 2021–2025 là một hành trình đẫm mồ hôi và lòng tin. Từ bàn tay chai sạn của người nông dân, từ từng mét đất được hiến, từng mái nhà lùi sâu để mở đường cho tương lai, phong trào ấy đã trở thành lẽ sống, là điểm tựa cho sự đổi thay mạnh mẽ, bền vững.
Về huyện Lương Sơn hôm nay, mỗi con đường đều tựa một dải lụa hoa nở rực rỡ, mỗi ngõ xóm đều xanh ngát sức sống. Nông dân nơi đây lặng lẽ chứng minh một điều giản dị nhưng sâu sắc: xây dựng nông thôn mới không chỉ là đầu tư hạ tầng đường, điện, trường, trạm mà còn là hành trình bắt đầu từ chính mỗi nhà, mỗi ngõ, mỗi cây xanh, từ ý thức và bàn tay của mỗi người.
Từ một cô bé ở làng quê, Nguyễn Thị Thương (sinh năm 2001) đã tự học, tự rèn luyện để trở thành MC Hoài Thương – gương mặt quen thuộc trong hàng ngàn chương trình lớn nhỏ. Không qua trường lớp bài bản, cô bắt đầu từ con số 0, dậy từ 4h sáng đi học, đi dẫn, vượt mọi khó khăn để theo đuổi đam mê. Hành trình ấy là minh chứng rằng: nỗ lực bền bỉ sẽ đưa bạn đến được ước mơ.
Huyện Trực Ninh (Nam Định) vừa được Thủ tướng Chính phủ công nhận huyện đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2024.
Tỉnh đoàn Đồng Tháp xác định: Bình dân học vụ số không chỉ là khẩu hiệu, mà còn là nhiệm vụ quan trọng, theo đó, tuổi trẻ Đồng Tháp đang triển khai nhiều hoạt động chuyển đổi số tại địa phương.
Không như các làng quê ở đồng bằng hay miền núi, làng biển có lịch sinh hoạt 'khác thường'. Ở nơi đây, ngày lao động đến rất sớm, có thể từ… tối hôm trước.
Thực hiện nhiệm vụ phòng, chống bạo lực gia đình (BLGĐ), các cấp hội LHPN đã triển khai nhiều hoạt động, giải pháp thiết thực, góp phần tích cực vào việc giảm thiểu BLGĐ, từng bước nâng cao vị thế và vai trò của phụ nữ.
Loài cỏ dại này xưa bị người nông dân 'ghét cay ghét đắng', nay lại được nâng niu nhờ công dụng cực kỳ quan trọng.
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2021–2025 đang từng ngày thúc đẩy 'thay da đổi thịt' làng quê Việt Nam.
Chúng tôi trở lại xã Võ Miếu, huyện Thanh Sơn vào một ngày đầu Hè, khi mặt trời đã lên cao trên đỉnh đồi Cốc. Những tia nắng xuyên qua bạt ngàn màu xanh của cây rừng tạo nên 'bức tranh' làng quê yên bình, no ấm nơi miền sơn cước.
Với phương châm 'sống vui, sống khỏe', người cao tuổi (NCT) huyện Hòa Vang (TP Đà Nẵng) đã, đang tích cực tham gia các hoạt động xã hội, tiếp tục làm những việc có ích trong khả năng tuổi tác của mình; nhất là trong lĩnh vực xây dựng đời sống văn hóa cộng đồng...
Những giọt mồ hôi, những tiếng cười nói rộn ràng trong không gian yên bình của làng quê sẽ mãi là những ký ức đẹp đẽ, khó phai, là những bài học quý giá và tình yêu thiên nhiên, quê hương sâu sắc. Đó là những ngày tháng hồn nhiên, vô tư, để lại dấu ấn sâu đậm trong hành trình trưởng thành của tuổi trẻ.
Hình ảnh con trâu đi trước, cái cày theo sau từng là biểu tượng quen thuộc và gắn bó với làng quê Việt Nam. Bao đời nay, con trâu không chỉ là 'đầu cơ nghiệp' mà còn là người bạn đồng hành không thể thiếu của người nông dân. Thế nhưng, cùng với nhịp sống hiện đại và sự phát triển của công nghệ, hình ảnh ấy dần lùi vào dĩ vãng. Ngày nay, thay vì tiếng kêu lục cục của chiếc cày chìa vôi kéo lê trên luống đất, người ta chỉ còn nghe tiếng máy nổ ầm ầm của 'trâu đỏ' - những chiếc máy cày, máy bừa hiện đại. Câu chuyện 'trâu đỏ' đuổi 'trâu đen' không còn là phép ẩn dụ mà là thực tế đang diễn ra ở khắp các làng quê.
Tháng Sáu về, mang theo cái nắng chói chang của mùa hè. Nắng vàng rực rỡ, không khí như đậm hơn, oi ả hơn. Tôi bước chân ra đường, ngắm nhìn làng quê thân thương - nơi những rặng tre đang lên xanh mướt, những cây quanh nhà vươn tán sum suê. Tiếng ve kêu râm ran trên tán lá, ngân vang như bản nhạc mùa hè bất tận. Và tháng Sáu - cứ mỗi lần trở lại - lại đánh thức trong tôi biết bao cảm xúc, biết bao nỗi niềm.
Phong trào thi đua xây dựng nông thôn mới gắn với thực hiện hiệu quả tái cơ cấu ngành nông nghiệp đã khiến làng quê ở Trà Vinh khởi sắc.
Sau khi bỗng dưng nổi tiếng, cây cô đơn xuất hiện trong phim Mắt Biếc đón nhiều du khách thập phương. Thế nhưng, vì nhiều lý do, đến nay lượng khách giảm rõ rệt. Địa phương đang có những động thái để phát huy giá trị du lịch từ cây vông đồng hot nhất Việt Nam này.
Cây đa hàng trăm năm tuổi tại thôn Hòa Thái, xã Hòa Lạc (huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh) có bộ rễ đặc biệt tạo thành cổng làng độc đáo khiến nhiều người thích thú.
Vùng Cùa (gồm hai xã Cam Chính và Cam Nghĩa), huyện Cam Lộ, vốn nổi tiếng với hệ thống giếng cổ độc đáo được xây dựng cách đây hàng trăm năm. Tuy nhiên qua thời gian và chiến tranh cùng với sự phát triển của xã hội hiện đại nên hầu hết các giếng cổ ở đây bị vùi lấp hoặc không được lưu tâm gìn giữ. Trong mấy năm trở lại đây, thực hiện chủ trương xây dựng nông thôn mới (NTM) gắn với việc bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống, nhiều giếng cổ ở vùng Cùa đã được chính quyền địa phương và người dân tìm cách khôi phục, tôn tạo lại với mục đích giữ lại một nét văn hóa của làng quê để nhắc nhở các thế hệ mai sau luôn nhớ về cội nguồn, nơi có cây đa, giếng nước, sân đình.
Không còn bó buộc trong cách làm cũ, phụ nữ Bình Định đang từng bước tiếp cận chuyển đổi số, tự tin khởi nghiệp, đưa sản phẩm từ làng quê lên các nền tảng số.
Vào đầu tháng 6, thôn Thượng Xá, xã Quỳnh Minh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình bước vào mùa vải chín, với những vườn vải đỏ rực tạo nên một khung cảnh đẹp mắt.