Thị trường bất động sản Thái Lan tiếp tục là điểm nóng trong thu hút nhà đầu tư nước ngoài. Trong đó, người Trung Quốc chiếm tới gần một nửa số giao dịch bất động sản tại đất nước Chùa Vàng và dự báo tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ.
Cho rằng hành vi đột nhập vào khu căn hộ để khua khoắng tài sản của mình quỷ thần chẳng thể biết, xóm giềng lại càng không, đối tượng ung dung ở lại nhà gia chủ hưởng thụ trọn vẹn một đêm trên nệm ấm chăn êm mà chẳng ngờ hành vi của mình bị phát hiện từ vết muỗi bị đập chết trên tường nhà.
Trung Quốc đã trở thành một 'tấm gương' trong chuyển đổi năng lượng sạch với những cách tiếp cận, bước đi, chính sách táo bạo, hiệu quả và truyền cảm hứng.
Hình ảnh vệ tinh từ Trung tâm Cảnh báo Bão Đại Dương JTWC cho thấy, 4 cơn bão đang hoạt động trải dài trên khắp lưu vực Tây Thái Bình Dương rộng lớn từ Việt Nam tới đảo Guam, Mỹ.
Lần đầu tiên có 4 cơn bão cùng xuất hiện ở khu vực Thái Bình Dương vào tháng 11 kể từ năm 1951. Các nhà khoa học khẳng định đây là một hiện tượng hiếm gặp do đại dương ấm lên.
Bốn cơn bão khác nhau đang cùng lúc di chuyển qua Tây Thái Bình Dương, đe dọa mang đến nhiều khó khăn hơn cho Philippines đang mệt mỏi vì bão.
Dù được bán với giá đắt đỏ ở Việt Nam nhưng ít ai biết rằng đây là loại quả bình dân, thậm chí mọc hoang dại ở nước ngoài.
Như một trào lưu tại Trung Quốc, những chú thú cưng 'làm việc' bán thời gian hoặc toàn thời gian tại các quán càphê chó mèo và sau đó trở về nhà với gia đình vào buổi tối, giống như con người.
Dù được bán với giá vài triệu đồng/kg nhưng ít ai biết quả biwa tại Nhật Bản là loại quả bình dân, thậm chí để cho chim ăn.
Dù được bán với giá đắt đỏ ở Việt Nam nhưng ít ai biết rằng đây là loại quả bình dân, thậm chí mọc hoang dại ở nước ngoài.
Lễ hội trái cây Việt Nam là cơ hội tốt để các nhà sản xuất, cung ứng của Việt Nam giới thiệu, quảng bá thương hiệu, hình ảnh sản phẩm trái cây tiêu biểu, tạo dựng mối quan hệ hợp tác bền vững với các đối tác tiềm năng về nhập khẩu trái cây tại Trung Quốc.
Một vụ hỏa hoạn đã xảy ra tại một nhà máy ở tỉnh Phúc Kiến thuộc khu vực Đông Nam Trung Quốc của tập đoàn sản xuất pin khổng lồ CATL.
Lễ hội 'Trái cây Việt Nam - Bốn mùa thơm ngon' vừa được diễn ra tại Bắc Kinh, Trung Quốc, kỳ vọng xuất khẩu trái cây Việt tăng trưởng vượt bậc sang thị trường tỷ dân.
Hiện Việt Nam có 12 loại trái cây được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc với kim ngạch ước tính khoảng 4,5 tỷ USD trong năm nay.
Tại Lễ hội trái cây Việt Nam lần thứ nhất vừa khai mạc ở Bắc Kinh, Trung Quốc vào ngày 29/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã đề xuất với Trung Quốc việc mở rộng nhập khẩu nhiều loại trái cây từ Việt Nam vào nước này.
Việt Nam hiện là đối tác lớn thứ 3 thế giới của Trung Quốc, sau Thái Lan và Chile trong cung cấp trái cây cho thị trường này. Trong đó, sầu riêng, thanh long, chuối, xoài được người tiêu dùng Trung Quốc ưa chuộng.
Bộ NN-PTNT và Bộ Công Thương phối hợp quảng bá 'món quà tuyệt vời từ thiên thiên' của nước ta tại Trung Quốc. Thế mạnh Việt dự tính thu về 4,5 tỷ USD từ thị trường Trung Quốc trong năm nay.
Với chủ đề 'Trái cây Việt Nam - Bốn mùa thơm ngon', Lễ hội Trái cây Việt Nam lần thứ nhất đã khai mạc sáng nay (29/9) tại thủ đô Bắc Kinh. Trung Quốc. Sự kiện này được kỳ vọng sẽ góp phần quảng bá thương hiệu quốc gia cho trái cây Việt Nam và thúc đẩy mạnh mẽ xuất khẩu nông sản sang thị trường tỷ dân.
Sáng nay 29-9, lễ hội trái cây Việt Nam lần thứ nhất tổ chức tại thủ đô Bắc Kinh của Trung Quốc.
Sáng 29-9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng đoàn công tác của Bộ Công Thương tham dự và có bài phát biểu khai mạc Lễ hội trái cây Việt Nam lần thứ nhất tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Mặc dù tổ chức lần đầu, song lễ hội trái cây đã thu hút, quy tụ nhiều doanh nghiệp và sản phẩm chế biến từ trái cây Việt Nam đến trưng bày, giới thiệu sản phẩm và phục vụ người tiêu dùng Trung Quốc.
Lễ hội góp phần tạo động lực giúp các doanh nghiệp Việt cải tiến phương thức kinh doanh, nâng tầm vị thế Việt Nam trên bản đồ nguồn cung ứng trái cây thế giới.
Hiện trái cây Việt Nam mới chỉ cung cấp cho các tỉnh phía Nam Trung Quốc và một vài địa phương sát biên giới, trong khi đó, thị trường nội địa Trung Quốc có nhu cầu rất lớn với mặt hàng này… Đây là ý kiến được đưa ra tại lễ khai mạc Lễ hội trái cây Việt Nam lần thứ nhất tại Bắc Kinh, Trung Quốc, vừa diễn ra sáng 29/9.
Lần đầu tiên, nhiều doanh nghiệp xuất khẩu trái cây hàng đầu của Việt Nam đã mang đến Bắc Kinh, Trung Quốc sự tinh túy của 'tứ quý mỹ vị' trong khuôn khổ Lễ hội trái cây Việt Nam, diễn ra ngày 29/9.
Sáng 29-9, tại Bắc Kinh, Trung Quốc đã khai mạc Lễ hội trái cây Việt Nam lần thứ nhất. Sự kiện do Bộ Công Thương đồng phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức cùng với sự hợp tác của Đại sứ quán Việt Nam tại Trung Quốc, Hiệp hội Rau quả Việt Nam và các đối tác Trung Quốc.
Sáng 29/9, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng Đoàn Công tác của Bộ Công Thương tham dự Lễ hội trái cây Việt Nam lần thứ nhất tổ chức tại Bắc Kinh, Trung Quốc.
Sáng 29/9/2024, Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên cùng Đoàn công tác đã tham dự khai mạc Lễ hội Trái cây Việt Nam lần đầu tiên được tổ chức tại Bắc Kinh (Trung Quốc).
Sáng 29/9/2024, tại Bắc Kinh, Trung Quốc, Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên đã tham dự Lễ hội trái cây Việt Nam và có bài phát biểu chỉ đạo.
Lực lượng tên lửa của Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLARF) là lực lượng tên lửa chiến thuật và chiến lược của nước này. Nó là nhánh thứ 4 của Giải phóng quân nhân dân Trung Quốc (PLA), chịu trách nhiệm cho việc mở rộng kho vũ khí đạn đạo, siêu thanh và tên lửa hành trình trên bộ cũng như kho vũ khí hạt nhân.
Nhà chức trách Trung Quốc đã ban hành phản ứng khẩn cấp cấp độ 4 đối với tình trạng lũ lụt tại thành phố Thượng Hải và các tỉnh thành chịu ảnh hưởng của cơn bão Bebinca.
Bộ Quản lý tình trạng khẩn cấp Trung Quốc cho biết, từ đêm 15-9 đến sáng 16-9, bão Bebinca sẽ đổ bộ dọc theo bờ biển từ Thái Châu ở Chiết Giang đến Kỳ Đông ở Giang Tô, gây mưa lớn và gió giật.
Trung Quốc đã tăng cường ứng phó khẩn cấp bằng cách triển khai thêm lực lượng cứu hộ và thiết bị khi cơn bão Bebinca sắp đổ bộ vào bờ biển phía đông nước này.
* Trung Quốc kích hoạt cơ chế ứng phó khẩn cấp trước khi bão Bebinca đổ bộ
Chính quyền Trung Quốc đã chuẩn bị đối phó với mưa lớn khi bão Bebinca tiến gần đến bờ biển phía Đông của nước này.
Báo Global New Light của Myanmar ngày 15/9 đưa tin, tính đến tối 13/9, lũ lụt sau bão Yagi đã cướp đi sinh mạng của 74 người và 89 người vẫn đang mất tích.
Bão Yagi là siêu bão có cường độ mạnh nhất trong 30 năm trở lại đây tại Việt Nam, là cơn bão kỷ lục chưa từng có ở Biển Đông, đồng thời cũng là cơn bão mạnh nhất châu Á trong năm 2024. Hình thành nhanh, nhiều giờ không giảm cấp, cường độ giật trên cấp 17. Vậy tại sao bão Yagi lại có sức tàn phá khủng khiếp đến như vậy?
Juncao, một loại cỏ lai được trồng sau nhiều thập kỷ nghiên cứu khoa học của Trung Quốc, đang nổi lên như một nguồn tài nguyên nông nghiệp đa chức năng.
Một vùng áp thấp đang ở phía Đông Philippines được dự báo sắp mạnh lên thành bão. Áp thấp này đang có điều kiện thuận lợi để phát triển nên có khả năng sẽ thành bão lớn. Các mô hình hiện tại cho rằng khi thành bão, nó sẽ đi vào phía Bắc Biển Đông. Dự báo cụ thể là thế nào?
Sáng 29/8, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, Bộ Ngoại giao phối hợp với Đại sứ quán Thái Lan tại Việt Nam và tỉnh Lào Cai tổ chức Hội nghị Gặp gỡ Thái Lan lần thứ 2.
Thành phố Thượng Hải, Trung Quốc đã ban hành cảnh báo nhiệt độ cao màu đỏ, với mức nhiệt cao nhất dự kiến lên tới 40 độ C trong ngày 4/8.
Bão Gaemi đổ bộ vào Đông Nam Trung Quốc hôm 25-7 sau khi di chuyển qua eo biển Đài Loan, gây ra cảnh báo về tình trạng nước sông dâng cao, lũ quét và ngập nặng.
Vụ cháy bùng phát tại trung tâm thương mại ở thành phố Tự Cống, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc, khiến 16 người thiệt mạng và nhiều người còn mắc kẹt.
Mới đây, giới chức bảo tồn thiên nhiên Trung Quốc đã lần đầu tiên phát hiện 2 con cò non giống mỏ thìa mặt đen tại vùng đồng bằng sông Hoàng Hà, phía Đông nước này.
Trước tình hình lũ lụt, hạn hán nghiêm trọng, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình hôm nay (18/6) đã ban hành chỉ thị quan trọng, yêu cầu các địa phương làm tốt công tác phòng chống lũ lụt, hạn hán và cứu trợ thiên tai, đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản của người dân.
Theo quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn 2050, Thái Nguyên được nhắc đến nhiều lần với vai trò quan trọng trong định hướng phát triển lâu dài, bền vững của khu vực, trên nhiều lĩnh vực quan trọng.
Quy hoạch vùng Trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Trong Quy hoạch, có nhiều nội dung quan trọng tác động đến sự phát triển của tỉnh Bắc Giang.