Xã Phù Đổng được hình thành trên cơ sở nhập toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số các xã: Yên Thường, Yên Viên, Thiên Đức, Ninh Hiệp, Phù Đổng và thị trấn Yên Viên (thuộc huyện Gia Lâm); một phần diện tích tự nhiên và dân số xã Cổ Bi, Đặng Xá (thuộc huyện Gia Lâm).
Là thành phần quan trọng của kinh tế tư nhân nhưng hộ kinh doanh lại đứng trước bước ngoặt: Lớn mạnh thành doanh nghiệp hay biến mất? Khi cơ quan chức năng kiểm tra, hộ kinh doanh bộc lộ loạt bất cập như: Nợ đọng thuế, hàng hóa không rõ nguồn gốc, xuất xứ, truy hóa đơn ra hàng lậu…
Ngày 1-7, HĐND xã Phù Đổng tổ chức kỳ họp thứ nhất, nhiệm kỳ 2021-2026.
Chiều 30-6, Phó Chủ tịch HĐND thành phố Hà Nội Phạm Quí Tiên dự Lễ công bố thành lập xã và trao quyết định của thành phố Hà Nội về công tác cán bộ tại các xã: Gia Lâm, Phù Đổng, Thuận An.
Ngày 15-6-2025, Ban Thường vụ Huyện ủy Gia Lâm ban hành Kế hoạch số 271-KH/HU, triển khai thực hiện vận hành thử nghiệm mô hình chính quyền địa phương hai cấp, thời gian từ ngày 20-6 đến 26-6-2025, tại trụ sở cơ quan 4 xã mới: Gia Lâm, Phù Đổng, Thuận An, Bát Tràng.
Sáng 20-5, lãnh đạo UBND huyện Gia Lâm thông tin: Thực hiện Công văn số 2514/SNV-XDCQ ngày 7-5-2025 của Sở Nội vụ Hà Nội về xác định trung tâm hành chính - chính trị của xã, phường mới, nơi đặt trụ sở đơn vị hành chính cấp xã, huyện Gia Lâm đã đề xuất lựa chọn trung tâm hành chính - chính trị và nơi đặt trụ sở làm việc của các xã mới.
Sau chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP Hà Nội, lực lượng chức năng địa phương đã vào cuộc yêu cầu các bãi trung chuyển cát, than trái phép dọc sông Đuống trên địa bàn xã Phù Đổng phải dừng hoạt động. Tuy nhiên, sau một thời gian im ắng, chủ một bãi đã cho mở đường vòng để hoạt động chui.
Liên quan đến 3 bãi trung chuyển cát, than trái phép dọc sông Đuống cùng trên địa bàn xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm đã yêu cầu kiểm điểm trách nhiệm của Chủ tịch và nguyên Chủ tịch xã Phù Đổng.
Bãi tập kết vật liệu nằm trong vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước sinh hoạt của Nhà máy nước mặt sông Đuống. Trong khi nhà máy này đang cung cấp nước sạch cho khoảng 3 triệu người dân Thủ đô.
UBND xã Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội) sẽ ban hành kế hoạch xử lý bãi trung chuyển không phép vào ngày 22/2/2025, khẳng định không bao che cho vi phạm.
Các lán tạm, mái che máy móc, xe tải bên trong bến bãi không phép vẫn chưa được tháo dỡ mặc dù đã quá hạn thông báo khắc phục vi phạm của UBND xã Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội).
UBND TP Hà Nội yêu cầu Công an thành phố Hà Nội phối hợp, theo dõi, tăng cường kiểm tra, xử lý các hành vi vi phạm về lĩnh vực tài nguyên khoáng sản.
Sau chỉ đạo của Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh, lực lượng chức năng đã thực hiện một số biện pháp ngăn chặn hoạt động của 3 bãi trung chuyển cát không phép dọc bờ sông Đuống. Tuy nhiên, vào ban đêm, rào chắn tại bãi Giang Linh (xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm) đã bị di dời, xe chở cát chạy rầm rập, bất chấp lệnh cấm.
Dù đã quá hạn thông báo khắc phục vi phạm của UBND xã Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội), nhưng các hạng mục lán tạm, mái che cùng máy móc, xe tải bên trong bến bãi không phép vẫn chưa được tháo dỡ...
Nhiều xe container, xe tải cỡ lớn đi vào tuyến đường tỉnh 179 thuộc xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) nhằm né trạm thu phí BOT trên Cao tốc Hà Nội - Bắc Giang khiến tuyến đường này bị xuống cấp nghiêm trọng, tiềm ẩn nguy cơ tai nạn giao thông.
Chủ tịch UBND xã Phù Đổng (Gia Lâm, Hà Nội) cho biết, xã sẽ kiểm tra lại, nếu chủ bãi cố tình không thực hiện tháo dỡ, di dời bến bãi trung chuyển trái phép, xã sẽ cho rào bãi, không cho xe chạy.
UBND xã Phù Đổng (Gia Lâm, TP Hà Nội), có thông báo yêu cầu chủ thể vi phạm tháo dỡ toàn bộ lán tạm xây bằng gạch chỉ đỏ, bổ trụ 110 mm và di chuyển toàn bộ các vật tư tài sản do vi phạm ra khỏi bãi trung chuyển không phép thuộc xứ đồng Hạ Đoạn.
Nhìn đôi vợ chồng già yếu, bệnh tật chăm nhau trong căn nhà chờ sập, chẳng có vật dụng gì giá trị ngoài chiếc giường ọp ẹp khiến ai cũng chạnh lòng. Ông Quân bị cắt cụt một bên chân sau tai nạn hơn 20 năm, còn vợ phát hiện bị ung thư 4 năm trước.
Vùng ngoại thành Hà Nội nói riêng và cả nước nói chung, ở mỗi làng, xóm thường có cổng chào. Quá trình đô thị hóa, cổng chào đang có những thay đổi nhất định để đáp ứng điều kiện thực tiễn, nhất là an toàn về giao thông và phòng cháy, chữa cháy.
Nhằm kết nối sự sáng tạo và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa, tiềm năng thế mạnh của xã Phù Đổng, hưởng ứng các hoạt động của Lễ hội thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024, từ ngày 12 - 17/11/2024, UBND huyện Gia Lâm tổ chức 'Lễ hội cây cảnh, hoa giấy xã Phù Đổng'.
Sáng 6-10, chương trình 'Ngày hội Văn hóa vì hòa bình' sẽ diễn ra trong sự háo hức, đón chờ của nhân dân cả nước và bạn bè quốc tế.
Sau thời gian ngắn 'án binh bất động' bến tập kết cát không phép tại địa bàn xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) đã hoạt động trở lại, bất chấp yêu cầu di dời, không được phép hoạt động.
Khi trời nhá nhem tối, những 'binh đoàn' xe quá khổ quá tải lại rầm rộ chở cát từ bến tập kết không được cấp phép tại địa bàn xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm, Hà Nội) tỏa đi muôn nơi.
Hầm chui dân sinh số 11 thuộc xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, Hà Nội, luôn xảy ra ùn tắc cục bộ vào bất kể khung giờ nào trong ngày .
Ngày 26/6, tại UBND xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm – Ban chỉ đạo (BCĐ) 89 huyện tổ chức lễ phát động hưởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy, ngày quốc tế và ngày toàn dân phòng, chống ma túy năm 2024.
Ngày 26-6, tại UBND xã Phù Đổng, UBND huyện Gia Lâm - Ban Chỉ đạo 89 huyện tổ chức phát động hưởng ứng Tháng hành động phòng, chống ma túy; Ngày quốc tế và Ngày toàn dân phòng, chống ma túy năm 2024...
Những năm qua, các hộ nghèo, cận nghèo và đối tượng chính sách trên địa bàn huyện Gia Lâm đã được tiếp cận nguồn vốn ưu đãi từ Quỹ Hỗ trợ nông dân, Ngân hàng Chính sách xã hội… Nhờ đó, nhiều hộ đã tích cực đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, từng bước vươn lên trong cuộc sống, góp phần cùng huyện hoàn thành mục tiêu xóa nghèo, giảm cận nghèo, bảo đảm an sinh xã hội.
Lễ hội Gióng đền Phù Đổng là lễ hội truyền thống đặc sắc của xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhận loại. Hằng năm cứ vào dịp tháng Tư âm lịch, lễ hội được Nhân dân địa phương tổ chức rất bài bản, hoành tráng.
Triển khai các hoạt động quảng bá du lịch là điểm mới tại Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024.
UBND huyện Gia Lâm vừa ban hành kế hoạch tổ chức lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2024. Đây là lễ hội truyền thống đặc sắc của xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm, đã được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Ngày 30/3, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã long trọng tổ chức lễ hội Phụng Nghênh – lễ hội Mẫu, nhằm tưởng nhớ người có công sinh ra vị anh hùng dân tộc Thánh Gióng 'Phù Đổng Thiên Vương' - một trong'Tứ bất tử' của tín ngưỡng dân gian Việt Nam.
Thực hiện Nghị quyết của Trung ương về sắp xếp đơn vị hành chính, thành phố Hà Nội sẽ có 173 đơn vị hành chính cấp xã, phường sẽ phải sáp nhập giai đoạn2023-2025. Nhờ làm tốt công tác tuyên truyền, chủ trương này đã được người dân đồng thuận, cán bộ, công chức yên tâm công tác. Đây chính là 2 yếu tố quan trọng để việc triển khai sắp xếp đơn vị hành chính trênđịa bàn thành phố.
Những ngày giáp Tết Nguyên đán Giáp Thìn năm 2024, làng hoa giấy xã Phù Đổng (huyện Gia Lâm) trở nên nhộn nhịp hơn. Từng đoàn xe chở các cây hoa khoe đủ sắc màu đưa đi khắp nơi, phục vụ khách hàng có nhu cầu.
Từ năm 2021 đến nay, huyện Gia Lâm đã chuyển đổi cơ cấu cây trồng được 304,13ha, hình thành các vùng chuyên canh, sản xuất rau, hoa, quả tập trung, đem lại hiệu quả kinh tế cao gấp 5-10 lần so với trồng lúa, đạt trung bình từ 350 đến 400 triệu đồng/ha/năm, một số mô hình doanh thu hơn 1 tỷ đồng/ha/năm.
Lễ hội cây cảnh hoa giấy xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm với chủ đề 'Sắc hoa trên miền di sản' đã thu hút trên 30 nhà vườn tham gia trưng bày với trên 250 sản phẩm và 5 nhà vườn đăng ký trưng bày tại nhà vườn với trên 300 sản phẩm cây hoa các loại.
Ngày 22/11, UBND huyện Gia Lâm tổ chức hội nghị tọa đàm 'Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản văn hóa gắn với phát triển công nghiệp văn hóa trên địa bàn huyện Gia Lâm'.
Với việc được công nhận là 'Điểm du lịch' của TP và 'Làng nghề hoa giấy', những năm qua, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã tập trung đầu tư phát triển, khai thác các thế mạnh về du lịch, dịch vụ; xây dựng thành công xã nông thôn mới kiểu mẫu; hoàn thành các tiêu chí thành lập phường.
Khai thác lợi thế tự nhiên, nhiều năm gần đây, thành phố Hà Nội đã xây dựng các mô hình phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn, mang đến nhiều trải nghiệm cho du khách. Tuy nhiên, để định vị du lịch nông nghiệp, nông thôn là sản phẩm đặc trưng của Thủ đô, mở ra hướng phát triển bền vững, cần có thêm những chiến lược bài bản và sự nỗ lực nhiều hơn nữa của các địa phương, đơn vị...
Trăn trở trước tình trạng ô nhiễm môi trường, ông Nguyễn Xuân Hùng, ở xã Ninh Hiệp đã 'biến' khu đất hoang tại xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm thành điểm xử lý chất thải trong chăn nuôi bò sữa, kết hợp mô hình vườn ao và dịch vụ, nâng cao hiệu quả sử dụng đất.
Đến hẹn lại lên, tháng Tư (Âm lịch) hằng năm, người dân trong và ngoài TP Hà Nội lại nô nức về Gia Lâm xem hội Gióng. Năm nay, bên cạnh lễ hội truyền thống, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm còn vinh dự được đón Bằng công nhận đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) kiểu mẫu.
Nhằm tuyên truyền quảng bá 'Điểm du lịch Phù Đổng', ngày 25/5/2023 tại Gia Lâm, Hà Nội sẽ diễn ra Lễ khai mạc Hội Gióng năm 2023, kỷ niệm 20 năm Công ước UNESCO về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể và công bố Quyết định công nhận xã Phù Đổng đạt chuẩn Nông thôn mới kiểu mẫu.
Trong lộ trình từ năm 2023 - 2025, huyện Gia Lâm phấn đấu thành quận, xã thành phường. Tuy nhiên, thực tế hiện nay, các hộ dân chăn nuôi vẫn chiếm tỷ trọng lớn, vẫn có tổng đàn lớn. Huyện đề nghị UBND TP có cơ chế rõ ràng khuyến khích các hộ chuyển đổi để đảm bảo thu nhập.
Trong lộ trình từ năm 2023-2025 huyện Gia Lâm phấn đấu trở thành quận, các xã thành phường. Tuy nhiên, thực tế hiện nay các hộ dân chăn nuôi vẫn chiếm tỷ trọng lớn, vẫn có tổng đàn lớn. Huyện đề nghị UBND TP có cơ chế rõ ràng khuyến khích các hộ chuyển đổi để đảm bảo thu nhập.
Ngày 9/3, UBND xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm đã hoàn tất công tác cưỡng chế thu hồi đất tại khu PD1, PD2, PD3 xã Phù Đổng theo kế hoạch.
Đến thời điểm này, dự án Giải phóng mặt bằng (GPMB) phục vụ đấu giá quyền sử dụng đất để xây dựng chỉnh trang khu dân cư đô thị tại khu đất PD1, PD2, PD3 xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm vẫn còn 24 hộ chưa nhận bồi thường.
Tuy bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 nhưng hai năm qua, xã Phù Đổng, huyện Gia Lâm vẫn có những bước phát triển đáng khích lệ. Để chuẩn bị cho Lễ hội Gióng đền Phù Đổng năm 2022, UBND huyện Gia Lâm đã xây dựng một kịch bản đặc biệt với nhiều nội dung mới, phong phú, hấp dẫn.