Giáo pháp Tịnh Độ không chỉ mang tính lý tưởng mà còn thiết thực, hướng dẫn chúng sinh vượt qua khổ đau bằng một phương tiện dễ dàng và hiệu quả, đặc biệt trong bối cảnh thời đại đầy biến động.
Khi một người bị sáu giác quan chi phối hoàn toàn, họ sẽ theo đuổi bất kỳ điều gì mà các giác quan thúc giục, trong suốt phần đời còn lại của mình, trừ khi họ có thể giải thoát khỏi sự trói buộc ấy.
Việc áp dụng giáo lý Phật giáo vào đời sống hàng ngày không chỉ giúp giảm bớt căng thẳng mà còn mang lại sự an lạc nội tâm, giúp chúng ta sống một cuộc đời ý nghĩa và hạnh phúc hơn.
Trước thềm nghỉ lễ chào mừng Xuân Ất Tỵ 2025, Công ty Cổ phần Temple Stay Việt Nam tổ chức khóa Thiền 2 ngày tại chùa Phú Lâm (Tuyên Quang)
Với trọng tâm là 'biến lòng từ bi thành hành động,' Quỹ Tzu Chi đã phát triển mạnh mẽ và trở thành một biểu tượng toàn cầu của Phật giáo gắn bó với xã hội.
Sáng 15-1, Đoàn công tác Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Tuyên Quang do Hòa thượng Thích Gia Quang, Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Trưởng Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo tỉnh Tuyên Quang làm Trưởng đoàn tới chúc Tết tỉnh nhân dịp chuẩn bị đón tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Sáng 15-1, tại Chùa An Vinh (TP Tuyên Quang), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh (TSGHPGVN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác phật sự năm 2024 và định hướng chương trình hoạt động phật sự năm 2025.
Sáng 14/1, Ban Thường trực Ủy ban Đoàn kết Công giáo (ĐKCG) tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025. Dự hội nghị có Linh mục Trần Xuân Mạnh, Phó Chủ tịch không chuyên trách Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban ĐKCG Việt Nam, Chủ tịch Ủy ban ĐKCG tỉnh Thanh Hóa; lãnh đạo Ủy ban MTTQ tỉnh, đại diện các ban, ngành cấp tỉnh, ủy viên Ủy ban ĐKCG tỉnh, trưởng ban ĐKCG các huyện, thị xã, thành phố.
Đạo đức Phật giáo đã góp phần bổ sung những giá trị đạo đức mới, phù hợp với tâm lý, đạo đức của người Việt, làm phong phú và sâu sắc thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc.
Phật học mang đến nền tảng tri thức, nhưng học Phật là con đường chuyển hóa thực sự, giúp mỗi người đạt đến sự giải thoát và giác ngộ.
Hãy để sự đơn giản trở thành ánh sáng dẫn đường cho mọi hành động và suy nghĩ
Phật giáo được xem là con đường tới giác ngộ thông qua nhận thức đúng đắn và thực hành, tuy nhiên vẫn không ít người đặt câu hỏi về nền tảng cốt lõi của tinh thần Phật giáo. Vì vậy, mời bạn đọc cùng tìm hiểu qua bộ câu hỏi dưới đây:
Hội thi giáo lý Phật tử cấp Thành phố có hơn 4.400 thí sinh đến từ TP.Thủ Đức và 20 quận huyện. Đặc biệt trong đó, có nhiều Phật tử cao niên tham gia, tạo nên một tinh thần tu học tinh tấn nâng đỡ tiếp nối các thế hệ Phật tử học Phật.
Trong giáo lý Phật giáo, lời nói có sức mạnh to lớn, có thể mang lại hạnh phúc hoặc đau khổ cho người nghe.
Vừa qua, hơn 4.400 Phật tử trong đó nhiều Phật tử trẻ đã đến Việt Nam Quốc Tự - Trụ sở Ban Trị sự Phật giáo TP.HCM (Q.10) tham gia Hội thi giáo lý Phật tử cấp Thành phố do Ban Hướng dẫn Phật tử kết hợp Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM tổ chức.
Nhân dịp kỷ niệm ngày Đức Phật Thích Ca thành đạo, với lòng từ bi và trí tuệ, các Phật tử mong muốn lan tỏa tinh thần Phật giáo đến cộng đồng, truyền tải những giá trị sâu sắc về sự thức tỉnh, yêu thương và bình an trong cuộc sống.
Chiều ngày 5-1, tại chùa Quang Thọ (xã Xuân Thới Thượng), Ban Trị sự GHPGVN H.Hóc Môn (TP.HCM) đã tổ chức Lễ tổng kết, phát thưởng đến các Phật tử tham dự Hội thi giáo lý năm 2024.
Đó là thông tin được đưa ra tại báo cáo Hội nghị tổng kết công tác Phật sự năm 2024 và đề ra chương trình hoạt động năm 2025 của Phân ban Gia đình Phật tử TP.HCM, tổ chức sáng 5-1-2025 tại chùa Thiên Chánh (Q.Tân Phú, TP.HCM).
Sáng nay, 5-1, Ban Hướng dẫn Phật tử và Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM tổng kết công tác Phật sự năm 2024, đề ra phương hướng hoạt động năm 2025 tại Việt Nam Quốc Tự (Q.10).
Với sự từ bi, nhân ái, triết lý nhân sinh cao cả và nhân văn sâu sắc, đạo hiếu trong Phật giáo rất gần gũi với đạo hiếu truyền thống của dân tộc Việt Nam.
Đạo Phật được biết tới là tôn giáo của từ bi, lòng nhân ái và tính hướng thiện.
Chuyện tưởng cũ mà mới, luôn gây bức xúc dư luận mỗi dịp tết đến, xuân về, đó là tình trạng đốt vàng mã tràn lan. Tại các cơ sở thờ tự, nơi hóa vàng năm sau to hơn năm trước; có di tích còn thuê người đến hạ lễ, đốt vàng mã giúp khách hành hương.
Khi bắt đầu đi theo con đường Phật dạy, dĩ nhiên là chúng ta sẽ muốn thay đổi cách sống, cách ứng xử để hỗ trợ cho việc tu tập của mình.
Bạn con ao ước có gia đình hạnh phúc, được ba và mẹ thương đồng đều với em, được ba nói chuyện nhẹ nhàng, được cuối tuần cho đi chơi và học ít lại. Quan trọng nhất, con nghĩ tụi con cần nhất là được người lớn tôn trọng hỏi ý kiến và lắng nghe lời giãi bày của tụi con.
Việc chuyển thể các câu chuyện từ Tạp A Hàm kinh thành tác phẩm văn học thiếu nhi không chỉ là một cách tiếp cận sáng tạo mà còn mang lại hiệu quả lớn trong việc truyền bá phật pháp.
Một ngày cuối tháng 11-2024, Đại đức Thích Đạo Quang (bút danh Mộc Trầm) đã ra mắt cuốn sách thứ 3 - tác phẩm Về đi con! - Nghe êm đềm đâu đó mộng đoàn viên, Nxb Thế Giới và Saigon Books ấn hành. Trước đó, thầy Mộc Trầm đã in Lén nhặt chuyện đời (2019) và Dẫu có ra đi vẫn sẽ cười (2020).
'Mỗi người là một đóa hoa, mỗi đóa hoa mang một hương sắc riêng biệt. Vườn hoa phật pháp chỉ thực sự rực rỡ khi từng đóa hoa biết phát huy hết vẻ đẹp vốn có của mình.'
'Phật pháp bất ly thế gian giác', đó cũng là điều hiển nhiên của một tôn giáo gắn bó, đồng hành cùng dân tộc qua hàng nghìn năm lịch sử, một tôn giáo nhập thế, nhân văn, nhân bản, luôn hướng con người đến cái đẹp và lòng từ bi.
Ngày 29-12, Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Long An phối hợp cùng Ban Hoằng pháp và Ban Hướng dẫn Phật tử GHPGVN tỉnh tổ chức Hội thi giáo lý Phật tử tỉnh năm 2024, tại Văn phòng Ban Trị sự - chùa Thiên Châu, TP.Tân An.
Phật giáo cho rằng vạn vật, mọi sự vật hiện tượng đều do nhân duyên hội hợp mà thành, còn duyên kết dính tồn tại, hết duyên hoại, sinh hoại dị diệt cũng do duyên.
Hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo trên không gian mạng đã xuất hiện từ lâu ở Việt Nam và gần đây có sự phát triển mạnh mẽ, nhất là trong và sau đại dịch Covid-19. Hoạt động này được thực hiện thông qua các website của tổ chức tôn giáo và các mạng xã hội với rất nhiều hình thức như giảng đạo, truyền đạo, đào tạo chức sắc, chức việc, bồi dưỡng giáo lý, xuất bản kinh sách điện tử, hội thảo, sinh hoạt tôn giáo...
Sáng nay, 28-12, Ban Trị sự GHPGVN Q.11 (TP.HCM) đã tổ chức lễ tổng kết công tác Phật sự năm 2024 và đề ra phương hướng hoạt động năm 2025, tại chùa Giác Sanh - Văn phòng Ban Trị sự GHPGVN quận.
Chuyên mục AI - PHẬT HỌC sẽ mang đến cho bạn đọc luồng gió mới, góc nhìn mới về việc cập nhật hiệu quả những thông tin về giáo lý, Phật pháp, Phật giáo với đời sống…
Gặp nhau, gắn bó cùng nhau qua các hoạt động tình nguyện viên ở chùa, sau 5 năm đồng hành, tình yêu của đôi bạn trẻ Dũng Hưng và Kiều Tiên (SN 1993) đã kết trái bằng một lễ hằng thuận ấm áp tại chùa Khánh Ninh (H.Cần Giuộc, Long An), dưới sự chứng minh của chư tôn đức và chúc lành của gia đình, bạn thân.
Trên tinh thần đó, Báo Giác Ngộ số 1284, ra ngày 27-12 có đăng bài viết của Thượng tọa Thích Tâm Hải điểm lại một số sự kiện nổi bật của Phật giáo năm qua, để tự tin bước vào năm 2025 với nhiều sự kiện quan trọng của đất nước, TP.HCM và Phật giáo. Mời bạn đọc cùng theo dõi.
Noel không chỉ là dịp để tôn vinh Thiên Chúa mà còn là thời khắc đặc biệt để gia đình và người thân gắn kết, lan tỏa tình yêu thương.
Gắn với hình ảnh của các đạo sĩ Trung Hoa cổ, đạo Lão là một triết lý sâu sắc về sự hòa hợp của con người với thiên nhiên và vũ trụ, và là một phần quan trọng trong di sản văn hóa Trung Hoa.
Trong tinh thần lan tỏa những giá trị nhân văn và giáo dục văn hóa Phật giáo từ sớm, chùa Hoằng Pháp (huyện Hóc Môn, TP.HCM) tổ chức khóa tu đặc biệt mang tên 'Em về bên Phật' vào ngày 12/01/2025.
Chiều 23/12, đồng chí Trần Quốc Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã đến thăm, chúc mừng các điểm nhóm Tin lành, giáo dân Công giáo trên địa bàn tỉnh nhân dịp Giáng sinh năm 2024. Tham gia cùng đoàn có Chủ tịch Ủy ban MTTQ tỉnh Mùa A Vảng; lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh.
Đây là bài thuyết trình của GS.André Bareau vào năm 1984, tuy nhiên với tính hàn lâm và các cứ liệu nghiêm túc, thực tế nên nội dung vẫn còn nguyên giá trị tham khảo, hướng đến nhận thức về điểm tương đồng và dị biệt giữa các tôn giáo. Do vậy, Giác Ngộ giới thiệu lại cùng bạn đọc.
Mặc dù đức Phật không trực tiếp nói về AI hay công nghệ hiện đại, nhưng giáo lý của Ngài khuyến khích việc sử dụng mọi phương tiện hợp lý để giúp đỡ chúng sinh hiểu và thực hành giáo lý Phật đà.
Chiều nay, 22-12, Ban Tổ chức Hội thi giáo lý Phật tử cấp Thành phố năm 2024 do Ban Hướng dẫn Phật tử và Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM tổ chức trao giải đến thí sinh đạt điểm cao và bế mạc hội thi, tại Trụ sở Ban Trị sự - Việt Nam Quốc Tự.
Sáng nay, 22-12, nhân Hội thi giáo lý Phật tử cấp Thành phố diễn ra tại Việt Nam Quốc Tự với trên 4.400 Phật tử TP.HCM tham gia, Phòng Phát hành Báo Giác Ngộ đã tổ chức trao tặng 3.000 tờ tuần báo đến Phật tử tham gia hội thi.
Sáng nay, 22-12, hơn 4.400 Phật tử đã đến Trụ sở Ban Trị sự - Việt Nam Quốc Tự tham gia Hội thi giáo lý Phật tử cấp Thành phố do Ban Hướng dẫn Phật tử kết hợp Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM tổ chức.
Kinh Pháp Cú: 'Chỉ có trí tuệ mới có thể dẫn đến sự giải thoát.' Tuy công nghệ có thể giúp con người trong nhiều mặt, nhưng sự tỉnh thức thực sự chỉ có thể đạt được qua quá trình tu hành và tự chuyển hóa nội tâm.
Ngày 21/12, Bí thư Huyện ủy Châu Thành Lê Bích Phượng dẫn đầu đoàn công tác huyện đến thăm, tặng quà và chúc mừng các Ban Trị sự Phật giáo Hòa Hảo trên địa bàn huyện, nhân kỷ niệm 105 năm Ngày Đản sinh Đức Huỳnh Giáo chủ Phật giáo Hòa Hảo.
Chiều nay, 21-12, Ban Tổ chức Hội thi giáo lý Phật tử cấp Thành phố đã đến Việt Nam Quốc Tự rà soát lần cuối công tác tổ chức, chuẩn bị lễ khai mạc vào lúc 7 giờ sáng mai, 22-12.
Theo đó, lúc 7 giờ sáng mai, ngày 22-12, tại Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN TP.HCM - Việt Nam Quốc Tự (242-244 đường 3/2, P.12, Q.10) sẽ chính thức diễn ra Hội thi giáo lý cấp Thành phố do Ban Hướng dẫn Phật tử và Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM tổ chức.
Bởi ý nghĩa sâu xa lời Phật dạy không thể truyền đạt bằng lời nói (玄旨非言不傳, huyền chỉ phi ngôn bất truyền), vì vậy Đức Thích Ca Mâu Ni đã chế ra những phương tiện để truyền bá chính pháp (釋迦所以致教 Thích Ca sở dĩ trí giáo).
AI là một công cụ mạnh mẽ trong việc truyền bá giáo lý Phật đà. Từ việc tạo ra các video giảng giải, phân tích bài kinh, đến phát triển các ứng dụng hỗ trợ Phật tử, AI giúp Phật pháp trở nên gần gũi và dễ tiếp cận hơn với mọi người.
Đức Phật đã chỉ ra rằng sân hận là một trong những nguyên nhân sâu xa dẫn đến khổ đau không chỉ cho bản thân mà còn cho xã hội. Trong Kinh Tăng Chi, Ngài nói: 'Sân hận làm con người đánh mất lý trí, không còn nhìn thấy sự thật của mọi sự vật. Khi chúng ta nuôi dưỡng sân hận, chúng ta tự tạo ra một khổ đau vô tận cho chính mình.'