Nằm tại phường Dư Hàng Kênh, quận Lê Chân, TP Hải Phòng, chùa Phổ Chiếu (hay còn gọi tắt là chùa Chiếu) không chỉ là nơi sinh hoạt tôn giáo của người dân mà còn là 'chứng nhân' lịch sử trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ.
Bằng nhãn quan giáo dục của người trong nghề, tác giả Lý Tứ tiếp cận kiến thức Phật giáo như chương trình học có hệ thống, có lộ trình, có phương pháp học tập.
Lịch sử Mật tông Tây Tạng từng ghi nhận nhiều vị nữ đạo sư có ảnh hưởng sâu rộng, được xem là hiện thân sống động của Dakini.
Ngày 11-6 tại Thiền Viện Trúc Lâm Tây Nguyên (xã Ia Dêr, huyện Ia Grai), Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Gia Lai đã trang trọng cử hành lễ khai mạc An cư Kiết hạ Phật lịch 2569-dương lịch 2025.
An cư kiết hạ là một sự kiện thường niên cho thấy tầm quan trọng của sự phụ thuộc lẫn nhau giữa cộng đồng tu sĩ Phật giáo và các đệ tử tại gia vì lợi ích của cả hai nhóm. Điều này sẽ giúp cho giáo lý của Đức Phật và giới luật tồn tại, phát triển trong thời gian dài vì an lạc và lợi ích của nhân loại.
Omega Plus vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Những tinh túy chọn lọc trong kinh tạng NIKĀYA'. Tác phẩm được viết bởi Glenn Wallis, trình bày về những giáo lý cốt lõi của Đức Phật được chọn lọc trong kinh điển Phật giáo, qua đó mời gọi độc giả khám phá trí tuệ siêu việt và vẻ đẹp trong giáo pháp Phật Đà.
Hôm nay, 5-6, tại Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM (cơ sở II, xã Lê Minh Xuân, H.Bình Chánh), chư tôn đức lãnh đạo Hội đồng Điều hành Học viện, Ban Quản viện và Tăng sinh đã tác pháp an cư Phật lịch 2569.
Chúng ta hãy cố gắng làm sống dậy ý nghĩa lành mạnh của hành Thiền nguyên thủy, áp dụng pháp môn niệm hơi thở vô hơi thở ra trong đời sống hằng ngày của chúng ta...
Lắng nghe trong đạo Phật không phải là hành vi thụ động, mà là một pháp tu tích cực: vừa lắng nghe người khác, vừa lắng nghe chính mình.
Sự dung thông của ba bộ Kinh Tịnh Độ không chỉ giúp người tu hành có cái nhìn toàn diện, mà còn cho thấy tính thâm sâu, rộng lớn và đơn giản mà hiệu quả của pháp môn này.
Sáng 26.5, tại Hà Nội, Cục TDTT Việt Nam, Hội hữu nghị hợp tác Việt Nam – Pháp và Hiệp hội Thể thao cộng đồng Pháp ngữ đã tiến hành kí kết Biên bản thỏa thuận hợp tác trong lĩnh vực thể thao.
Sau đây là ba điểm cơ bản thiết yếu giúp Phật tử hiểu và thực tập những lời Phật dạy một cách rõ ràng và có hệ thống.
NSGN - Con đường tu tập theo lời dạy của Đức Phật luôn thống nhất dù theo bất cứ truyền thống Phật giáo nào. Đây là quan điểm mang tính nhất quán và có thể kiểm chứng qua các nguồn kinh điển khả tín.
Khi niệm Phật, nên niệm 'A Di Đà Phật' hay 'Nam mô A Di Đà Phật' mới đúng với giáo pháp?
Ngay từ khi được công bố chính thức, 'Chấp pháp giả môn' đã thu hút truyền thông và công chúng khi quy tụ dàn diễn viên đều là ngôi sao của màn ảnh Hồng Kông.
Trong chuỗi hoạt động thiện nguyện đầu năm 2025, Chùa Thiền Tông Tân Diệu (tỉnh Long An) đã phối hợp cùng Hội Chữ thập đỏ thành phố Hà Nội tổ chức chương trình 'Hành trình nhân đạo chia sẻ yêu thương' trao quà cho các hộ nghèo tại huyện Kỳ Anh (Hà Tĩnh) và huyện Nam Đàn (Nghệ An). Chương trình nhằm sẻ chia khó khăn, mang đến niềm vui và hy vọng cho các gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại hai địa phương này.
Nhắc đến Phật giáo là nhắc đến Đức Thích Ca, nhưng câu niệm phổ biến nhất lại là Nam mô A Di Đà Phật; hai vị Phật này khác nhau thế nào?
Ở Việt Nam, đức Phật A Di Đà được nhắc đến sớm nhất trong Cựu tạp thí dụ kinh. Pháp môn niệm Phật cũng đã được đề cập trong Lục độ tập kinh do Khương Tãng Hội dịch sang chữ Hán.
Trong dòng chảy văn hóa Việt, chữ Hiếu không chỉ là một phẩm hạnh, mà còn là đạo lý gốc rễ của con người – 'công cha, nghĩa mẹ, ơn sinh dưỡng'. Trong Phật giáo, đạo hiếu được tôn vinh như một pháp tu chứ không đơn thuần là một nghĩa vụ xã hội. Người mang tên Hiếu vì thế mang theo một sứ mệnh đặc biệt: sống biết ơn, sống có cội nguồn, và lan tỏa tình thương vô điều kiện đến gia đình và muôn loài.
Đức Phật dạy: 'Hãy tự mình nương tựa chính mình, chớ nương tựa một gì khác'1. Ngài cũng nhấn mạnh rằng con người là chủ nhân của nghiệp, là thai tạng của nghiệp. Nếu một người tạo những nghiệp xấu ác sẽ sinh về cảnh giới khổ não, ngược lại, nếu hành nghiệp lành sẽ sinh vào cõi an vui.
Người đệ tử Phật, dù là xuất gia hay tại gia, đều nên giữ cho mình một 'thư viện nhỏ' trong tâm hồn – nơi chỉ lưu giữ những cuốn sách giúp mình bớt khổ hơn, sáng suốt hơn, từ bi hơn.
Sách Long Thư Tịnh Độ được lưu truyền những năm Thiệu Hưng dưới triều nhà Tống và được tu bổ lại năm Diên Hựu triều Tống.
Trong đời sống hiện đại, Tứ Niệm Xứ không chỉ là một phương pháp tu tập dành cho người xuất gia mà còn có giá trị ứng dụng rộng rãi trong y học, tâm lý học, giáo dục và quản trị cuộc sống.
NSGN - Luận Dị Bộ Tông Luân, Bộ Luận lược thuật về Học thuyết của các Bộ phái Tiểu Thừa, tác giả là Tôn giả Thế Hữu (Phạn: Vasumitra).
Chùa Long Quang tọa lạc trên đường Kim Giang, xã Thanh Liệt, huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, có lịch sử hơn 600 năm. Với vị trí hướng ra ngã ba sông Tô Lịch, ngôi chùa không chỉ là nơi cầu bình an của Phật tử mà còn nổi bật nhờ kiến trúc Tây Tạng.
Cho nên chúng ta không được phạm Giới dù chỉ là lỗi nhỏ, sự giữ gìn Giới luật một cách trọn vẹn không chỉ trang nghiêm pháp thân của chúng ta trong hiện đời, mà còn góp phần làm cho phật pháp được cửu trụ tại thế gian.
Giác Ngộ online xin giới thiệu cùng bạn đọc 12 pháp ngữ đáng suy ngẫm về việc hành trì pháp môn Tịnh độ của Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh - bậc hành giả mẫu mực một đời chuyên tâm niệm Phật, vị có vai trò rất lớn trong việc xây dựng và phát triển Tịnh độ tại Việt Nam thời hiện đại
Phòng hộ giác quan không có nghĩa là khước từ thế gian hay ép mình không cảm nhận cuộc sống, mà là biết tiếp xúc nhưng không chấp thủ, nhận diện nhưng không dính mắc.
Trí tuệ chân thật không đến từ lòng tin, sự ưa thích, việc nghe giảng, suy tư về phương pháp hay tranh luận biện giải, mà đến từ chính sự trực nhận thực tại bằng chính trí.
Âm thanh của Chú Đại Bi không chỉ là một công cụ tâm linh mà còn là phương tiện chữa lành tự nhiên, kết nối giữa tri thức Phật giáo và khoa học hiện đại.
Thất giác chi là một pháp môn quan trọng trong Phật giáo, mời bạn đọc tìm hiểu sâu hơn về 'Thất giác chi' qua bộ câu hỏi dưới đây:
Khi đọc được những công hạnh cao thượng, tốt đẹp của 13 vị tổ của Tịnh Độ tông này, chúng ta đều cảm phục và có ý định phát tâm học tập theo gương sáng của các Ngài.
Qua so sánh hai bài thơ, bài viết đã chỉ ra được sự khác nhau trong các thủ pháp hình thức và nội dung chuyển tải ở mỗi tác phẩm.
Tọa lạc tại thôn Khúc Thủy, xã Cự Khê, huyện Thanh Oai, Hà Nội, chùa Thắng Nghiêm là một công trình đặc sắc gắn liền với dòng Phật giáo Mật tông. Với lịch sử hơn một nghìn năm, chùa không chỉ là nơi hành hương của Phật tử mà còn là điểm giao thoa giữa truyền thống và hiện đại, giữa kiến trúc cổ Việt Nam và sự ảnh hưởng mạnh mẽ của văn hóa Phật giáo Tây Tạng.
Ngày 29-1 (tức mùng 1 Tết Ất Tỵ 2025), người dân các tỉnh, thành vùng ĐBSCL nô nức đi lễ chùa để cầu mong sức khỏe, bình an, cầu tài, cầu lộc, cầu duyên…. Đây không chỉ là một nét đẹp văn hóa truyền thống, mà còn là dịp để mỗi người hướng về những giá trị tinh thần cao đẹp, nuôi dưỡng thiện lành và tinh thần lạc quan cho hành trình phía trước.
Sáng nay, 22-1 (23 tháng Chạp), Đức Pháp chủ GHPGVN đã đến tảo tháp chư Tổ sư tại tổ đình Huê Nghiêm và dâng hương, nhiễu tháp cố Đại lão Hòa thượng Thích Trí Tịnh, nguyên Đệ nhất Phó Pháp chủ, Đệ nhị Chủ tịch Hội đồng Trị sự GHPGVN tại chùa Vạn Đức (TP.Thủ Đức)
Trong tác phẩm Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân, câu hỏi gây tò mò nhất là: Quái vật nào khiến Bồ Đề Sư Tổ cũng không dám xúc phạm? Đáp án chính là Thanh Ngưu Tinh, kẻ từng dễ dàng đánh bại Tôn Ngộ Không và khiến Như Lai Phật Tổ không thể đích thân ra tay.
'LUẬN ĐẠI THỪA TRĂM PHÁP MINH MÔN' là một cuốn sách rất quý, với nhiều kiến thức bổ ích, đối với những ai cần tìm hiểu, học hỏi. Vì vậy, sách này được tái bản rất nhiều lần, với số lượng lớn.
Sách nói về đạo lý và phương pháp giữ gìn đất nước, dứt trừ tai nạn, thiên tai, nhằm mang lại cuộc sống bình an, hoan hỷ cho muôn loài. Mọi người nên cố gắng đọc qua sách này một lần.
Nhân kỷ niệm ngày Đức Phật thành đạo và 27 năm thành lập Đạo tràng Pháp hoa miền Bắc, ngày 6-1, hàng nghìn Phật tử Đạo tràng Pháp Hoa ở khắp các tỉnh thành phía Bắc đã trở về chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, Hà Nội) để tham dự khóa tu 2 ngày.
Sáng 1-1 (2-12-Giáp Thìn), tại chùa Phật Đà (Q.3, TP.HCM), môn đồ pháp quyến đã trang nghiêm tưởng niệm húy nhật Hòa thượng Thích Duy Lực (1923-2000).
Nếu có người thọ trì giới luật, biên chép kinh Pháp Diệu pháp Liên Hoa, đọc tụng cho tới giải nói, phổ biến nghĩa lý của kinh này thì tâm chẳng còn dao động, không sinh sợ hãi, tâm chẳng còn vẩn đục thì không còn đọa vào bốn đường ác.
Pháp môn Tịnh độ mang lại niềm hy vọng và sự giải thoát dễ dàng cho tất cả chúng sinh. Niệm Phật không chỉ là phương tiện kết nối với Đức Phật A Di Đà mà còn là con đường thẳng tới cõi Cực lạc.
Trong hai ngày 16 và 17-12, Đạo tràng Pháp Hoa miền Bắc đã tổ chức khóa tập huấn tại chùa Bằng - Linh Tiên tự (Q.Hoàng Mai, Hà Nội).
Lời bàn luận của kẻ khác chẳng động tâm ví như người chẳng có trí tuệ, nghe người khác nói tu như mình là sai, phải tu theo pháp môn khác, bèn chạy theo. Nếu tâm không định, thì rất dễ chạy theo lời lẽ của kẻ khác.
Sau thành công của Chia sẻ từ trái tim, thầy Thích Pháp Hòa tiếp tục mang đến cho độc giả cuốn sách thứ hai mang tên Con đường chuyển hóa. Cuốn sách bao gồm 50 bài giảng tinh túy, giúp người đọc không chỉ thấu hiểu các giáo lý quan trọng của đạo Phật mà còn tìm ra phương pháp chuyển hóa nỗi khổ, niềm đau để đạt được sự an vui, tự tại trong cuộc sống.
Nay nhân khánh đản Đức Phật A Di Đà xin cùng đọc lại lời của Tổ Trần Nhân Tông để xem tổ tiên ta xưa tiếp nhận pháp môn Tịnh độ và thiết lập một Tịnh độ tại nhân gian đất Việt như thế nào.