Luận bàn về 'Tâm tức là Phật'

Trong nhà Phật, chúng ta thường nói câu: ' Tâm tức là Phật', tuy có vẻ đơn giản dễ hiểu, nhưng thực chất ý nghĩa này rất sâu rộng. Cho nên, không ngại gì việc tiến hành một cuộc thảo luận.

Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng ước nguyện cho đất nước Việt Nam, nhân dân ấm no hạnh phúc, mãi mãi thanh bình

'... sang thăm Ấn Độ, khi đến chiêm bái Bồ đề Đạo tràng nơi Đức Phật thành đạo, cụ Nguyễn Phú Trọng rất thành kính tha thiết với ước nguyện duy nhất là cầu cho đất nước Việt Nam, nhân dân ấm no hạnh phúc, mãi mãi thanh bình, phát triển sánh vai cùng năm châu trong thế giới hòa bình', Hòa thượng Thích Huệ Phước chia sẻ.

Cuốn sách giới thiệu tổng quan về tư tưởng và triết lý Phật giáo

Được viết bởi 3 tác giả đều là những nhà nghiên cứu Phật học uy tín ở Đại học Oxford, cuốn sách 'Tư tưởng Phật giáo - Một giới thiệu toàn diện về truyền thống Ấn Độ' giới thiệu tổng quan về tư tưởng và triết lý Phật giáo, đồng thời mô tả và đối chiếu các trường phái tư tưởng khác nhau, là một cuốn sách có giá trị trong nghiên cứu tôn giáo, thần học, văn hóa và triết học.

Chăm sóc người bệnh cũng như chăm sóc Như Lai

Sinh già bệnh chết là những đề mục thường quán của hàng đệ tử Phật. Đã có thân thì chắc chắn sẽ mang theo già bệnh và có ngày chấm dứt sinh mạng. Thái tử Tất-đạt-đa cũng nhờ ưu tư về các đề mục này mà dõng mãnh từ bỏ tất cả để xuất gia.

Tóm luận Kinh Kim Cương (P.1)

Kinh Kim Cương là loại kinh pháp dụ, lấy ví dụ là Kim Cương để giảng giải về Bát Nhã Ba – la – mật. Thực chất, trong kinh này, Kim Cương vừa là dụ để giảng nghĩa, vừa là hình ảnh tượng trưng đại diện cho 'Tâm'.

Tinh tấn trong đạo Phật khác với nỗ lực ở đời thường

Là Phật tử, chắc hẳn chúng ta còn nhớ bài thơ Xuân vãn của Sơ tổ Trúc Lâm (Trần Nhân Tông). Nhân dịp xuân về, chúng ta cùng nhau nhắc lại bài thơ này, trước là tưởng nhớ Phật hoàng, sau là vui xuân, nhưng chúng ta không quên tinh tấn tu trì.

Bình Phước: Phân ban Phật tử dân tộc T.Ư bế mạc khóa tu - hội trại giao lưu văn hóa các dân tộc

Chiều 16-7, Phân ban Phật tử dân tộc T.Ư kết hợp Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Bình Phước tổ chức bế mạc Khóa tu – Hội trại giao lưu văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, miền Trung, Đông Nam Bộ tại chùa Phật Quốc Vạn Thành (TX.Bình Long).

Sư Thích Pháp Hòa: Phải làm trọn bổn phận với cha mẹ trước khi đi chùa làm công quả, cúng dường

Theo sư Thích Pháp Hòa, cha mẹ cho ta hình hài, vì thế phải quan tâm, ưu tiên làm trọn bổn phận với cha mẹ trước khi đi chùa làm công quả, cúng dường Tam Bảo.

Hải Phòng: Khóa tu mùa hè 'Bồ Đề Tâm' - đợt 2 tại chùa Vẽ

Tiếp nối sự thành công của khóa tu mùa hè 'Bồ Đề Tâm' - đợt 1, chùa Vẽ (Hoa Linh cổ tự, P.Đông Hải I, Q.Hải An, TP.Hải Phòng) tiếp tục tổ chức khóa tu mùa hè đợt 2 trong 3 ngày (12-7 đến 14-7) với sự tham dự của 670 khóa sinh từ 6 đến 12 tuổi.

Hình ảnh cao khiết và đẹp đẽ đích thực của đạo Phật

Thế hệ chúng ta phải đảm nhiệm trọng trách hiện đại hóa Phật giáo, thổi những luồng sinh khí mới vào cho đạo Phật để đạo Phật còn mãi là đạo Phật.

Đừng than phiền đời này là đời mạt pháp

Đạo pháp chỉ có sinh lực trong những thời đại có tu tập, có chứng ngộ. Chúng ta không nên chờ đợi Đức Di Lặc một cách quá ngây thơ. Chúng ta phải sửa soạn đón tiếp Ngài.

Tóm lược Tổng quan những nét đẹp của Kinh Duy Ma Cật

Kinh Duy Ma Cật được xem như một trong những bằng chứng rõ nét nhất phác họa lại công cuộc vận động đưa Phật giáo tới với đời sống của người dân cư sĩ, hay nói cách khác là người tu không phân biệt giữa người xuất gia và người tại gia.

Cách thức và phương pháp ứng xử trong Phật giáo

Trong Phật giáo, kết quả của mọi nỗ lực tu tập nhằm đem đến an lạc, hạnh phúc cho mình và cho người. Thuần thục trong tâm lý ứng xử là con đường tiệm cận dẫn đến lý tưởng vừa nêu. Đó cũng là điều để lý giải tại sao dù bất cứ ở đâu, phương thức ứng xử luôn được quan tâm và chú trọng.

Hiếu đạo là hiểu đạo

Đạo hiếu không đơn giản là việc thể hiện bằng lời nói hay hành động mà còn là kiến thức và tư duy, cách thức hành động đóng vai trò quan trọng trong việc xây dựng mối quan hệ gia đình, xã hội.

Thành trì vững chắc của người tu

Một thời Đức Phật trú tại nước Xá-vệ, ở trong Thắng Lâm, vườn Cấp Cô Độc. Bấy giờ Thế Tôn nói với các Tỳ-kheo: 'Như vương thành ở biên giới có đầy đủ bảy điều kiện và bốn thứ lương thực sung túc dễ tìm không khó; do đó vương thành không bị ngoại địch đánh phá, ngoại trừ tự phá hoại từ bên trong.

Nguồn gốc Pháp môn Tịnh Độ trong Phật giáo Đại thừa

Khi nói về lịch sử hình thành và phát triển của Tịnh độ tông thì Trung Quốc mới chính là nơi để tư tưởng, phương pháp tu tập Tịnh độ phát triển và trở thành một tông phái.

Sáu trọng pháp của người tu

Trọng pháp là pháp quan trọng, người tu cần tôn trọng và gìn giữ trong đời sống tu hành. Người tu ngoài một số ít theo hạnh độc cư, còn lại phải sống trong Tăng đoàn.

Đức Phật của thời đại mới

Theo Thiền sư Thích Nhất Hạnh, Đức Phật của thời đại mới sẽ là bậc Chánh biến tri, thông hiểu văn hóa sử nhân loại trên Trái đất chúng ta, thấu đạt mọi ý thức hệ hiện hữu, soi rõ mọi tình tiết và tâm niệm của chúng ta.

Hãy cẩn thận với suy nghĩ

Cuộc sống của chúng ta được định hình bởi suy nghĩ, Đức Phật đã nói như vậy trong kinh Pháp cú . Suy nghĩ kiến tạo nên đời sống, làm chủ khổ vui ở đời. Vậy thì, muốn làm chủ cuộc đời, làm chủ số phận, ta phải hết sức cẩn trọng với những ý nghĩ của mình, luôn quan sát và làm chủ chúng.

Nepal nỗ lực đưa Tilaurakot - quê hương đầu tiên của Đức Phật, vào danh sách Di sản Thế giới của UNESCO

Theo tin từ The Nation, một phái đoàn của Hội đồng Quốc tế về Di tích và Di chỉ (ICOMOS) dự kiến sẽ đến thăm Tilaurakot - một ngôi làng ở phía nam Nepal, vào tháng 8 tới để đánh giá địa điểm này có thể được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới hay không.

'Chia sẻ từ trái tim': 5 loại bố thí mà ai cũng làm được

Bố thí có nghĩa là cho một cách rộng rãi. Nhiều người nghĩ phải có tiền mới bố thí được, nhưng thật ra, bất kể chúng ta bố thí thứ gì, nếu không có tấm lòng thì sự bố thí đó chưa trọn vẹn.

Tinh thần hiếu Đạo của người xuất gia qua tác phẩm 'Phát bồ đề tâm văn diễn nghĩa'

Dù trong bất cứ xã hội nào hay thời đại nào, tinh thần hiếu đạo vẫn luôn được tán dương và khích lệ. Đặc biệt, đối với Phật giáo, hiếu đạo chính là chuẩn mực đạo đức của đời sống phạm hạnh.

Đức Phật nói gì về 13 Hạnh Đầu Đà?

Dhutanga (Hạnh đầu đà) có nghĩa là 'rũ bỏ' Trong Đại Tạng Kinh có nhắc đến danh từ 'Hạnh Đầu Đà' nhưng 13 (Nam Tông) hay 12 (Bắc Tông) đều không được ghi trong Đại Tạng Kinh hay A Hàm.

Lâm Đồng: Trại hè Phật giáo 2024 tại Đại Tùng Lâm Hoa Sen

Với chủ đề 'Ươm mầm thiện nhân', trại hè Phật Giáo tổ chức tại chùa Đại Tùng Lâm Hoa Sen mong muốn tạo môi trường sinh hoạt hè bổ ích giúp các bạn trẻ, đặc biệt là gieo thiện duyên để các em biết đến đạo Phật và được trải nghiệm tu học Phật pháp, tiếp thu những giá trị tốt đời đẹp đạo mà đức Phật đã tìm ra và để lại cho chúng ta để ứng dụng vào đời sống học tập, làm việc, sinh hoạt hàng ngày.

Trong tâm có Phật

Đó là chủ đề của cuộc thi viết do Câu lạc bộ Phóng viên - Cộng tác viên Báo Giác Ngộ tổ chức nhân mùa Phật đản Phật lịch 2568 năm nay. Cuộc thi đã nhận được sự hưởng ứng nhiệt tình của bạn đọc trong và ngoài nước.

Thực tập Thiền quán (P.1)

Nếu bạn thật sự thực tập thiền để đạt được tuệ giác giải thoát ngay trong kiếp hiện tại, bạn phải gạt bỏ mọi tư tưởng và hành vi thế tục trong thời gian hành thiền. Làm như thế là để trau dồi phẩm hạnh thanh cao. Đó là bước căn bản cho việc phát triển thiền. Bạn phải giữ mình trong sạch, đạo đức vì đạo đức là bước chính yếu để phát triển tuệ giác. Bạn phải giữ các giới luật của người phật tử tại gia đối với các vị xuất gia phải giữ gìn giới luật mình đã thọ.

Phật pháp trong cuộc sống

Tám vạn bốn ngàn pháp môn của phật pháp, chính là điều thuốc tốt chuyên trị căn bệnh phiền não. Người mắc chứng phiền não tham sân si có thể dùng giới - định - tuệ để điều trị, kém mắc chứng keo kiệt thì lấy Bố thí điều trị, người hùng bạo thì lấy từ bi điều trị, người thất bại, thối chí thì lấy nhân duyên điều trị, hoặc là dùng pháp môn lục độ, bát chính đạo, tham thiền, lạy Phật, niệm Phật…không những có thể chữa trị được phiền não, mà còn là liều thuốc kỳ diệu để giải thoát.

Lợi ích của Thiền hành

Ta hành trì thiền quán vì ta muốn gỡ bỏ mọi chấp thủ và luyến ái vào sự vật. Qua sự thông hiểu ba đặc tính của hiện hữu -- vô thường, khổ, và vô ngã của vạn vật -- ta gỡ bỏ được sự luyến ái. Ta bỏ luyến ái vì ta không muốn phiền não. Khi nào còn chấp thủ và luyến ái, thì luôn luôn còn sự hoạn khổ. Nếu ta không muốn hoạn khổ thì ta phải loại trừ chấp thủ và luyến ái. Ta phải thông hiểu rằng mọi vật đều chỉ là danh và sắc khởi sinh rồi hoại diệt, và chúng đều không có tự thể. Khi ta thực chứng được điều này, ta sẽ có thể từ bỏ được lòng chấp thủ vào mọi vật. Nếu ta không thực chứng được như thế -- cho dù chúng ta đọc nhiều sách, đi nghe nhiều buổi thuyết giảng hoặc bàn luận về sự từ bỏ tham thủ -- ta sẽ không thể nào thoát khỏi được lòng chấp thủ. Ðiều cần thiết là chính ta phải có một kinh nghiệm trực tiếp để thật sự thấy rằng vạn vật hữu vi đều mang dấu hiệu của vô thường, khổ và vô ngã.

Sống một mình như con Tê Ngưu (P.2)

Không sống một mình thì quý vị khó tìm ra chân lý và hưởng mùi vị giải thoát của Phật giáo. Bởi hạnh sống một mình rất quan trọng cho sự tu tập của quý vị biết dường nào trên bước đường tìm cầu giải thoát.

Tích truyện pháp cú – Phẩm 24: THAM ÁI

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Tâm linh và mê tín

Toàn thể thế giới chúng ta, bên ngoài là thế gian, bên trong là tâm. Tất cả chúng là một biển vô tận của các pháp hữu vi đang vận hành. Và điều này gọi là pháp duyên khởi. Trong pháp duyên khởi, quy luật nhân quả đang vận hành. Đây là phần tinh túy nhất của đạo Phật, không phải ai cũng hiểu được ngay.

Pháp Thiền Nguyên thủy của đức Phật (P.2)

Trong kinh Upàli (Tăng Chi Bộ), đức Phật nói đến sức mạnh của hành Thiền, và khuyên chỉ có những Tỷ-kheo hành Thiền mới nên ở tại các rừng núi xa vắng. Tôn giả Upàli, muốn tu hành tại các trú xứ xa vắng, đức Phật dạy: 'Thật không dễ dàng sống tại các rừng núi cao nguyên, các trú xứ xa vắng. Khó khăn là đời sống viễn ly, khó ưa thích là đời sống độc cư. Ta nghĩ rằng các ngôi rừng làm loạn ý Tỷ kheo chưa được Thiền định.

Mười lợi ích an cư

An cư ba tháng mùa mưa là một truyền thống cao đẹp của cộng đồng Tăng lữ Phật giáo. Theo kinh Điển Tôn thuộc Trường A-hàm , ba tháng mùa mưa là thời gian thích hợp nhất cho sự tu tập, hạ thủ công phu để có được những tiến bộ tâm linh, chứng đắc Thánh quả.

Đời sống tâm linh làm nên giá trị người tu

Có một Tăng sinh nọ thường hay nhìn lỗi của người khác rồi nhận xét, phê bình, đánh giá với thái độ bất mãn. Tôi nói với vị ấy rằng nhìn lỗi của người khác làm gì rồi bất mãn, mà chắc gì nhận thức của mình đã đúng, mình chỉ cần tu cho mình là được rồi, nói chuyện của người khác cũng không làm cho mình tốt hơn.

Khái quát về nguồn gốc kinh A-hàm

Kinh điển A-hàm là kinh điển có hình thái nguyên thủy nhất. Trên phương diện Văn học sử, người ta tìm thấy ở đây hình ảnh sống động nhất và chân thật nhất về cuộc đời Đức Phật và giáo đoàn Phật giáo ngày xưa. Do không được tiếp cận với các văn bản cổ cũng như các bản Pàli, một số hệ tư tưởng Bắc truyền từ lâu đã xem nhẹ Kinh A-hàm. Tất nhiên về mặt Tư tưởng sử, họ không tìm thấy những quan niệm như Phật tính, Tam thân v.v... trong kinh điển Nguyên Thủy, nhưng phương pháp mà Phật chỉ dạy để liễu sinh thoát tử, chứng nhập Niết-bàn thì không thể không nghiên cứu trong Kinh A-hàm mà có thể tìm hiểu chính xác được. Do vậy, sự tìm tòi, đối chiếu, phân loại cũng như hiệu đính các bản kinh của một số học giả và danh tăng cận đại là việc làm vô cùng ý nghĩa.

Pháp Thiền Nguyên thủy của đức Phật (P.1)

Thiền là một pháp môn do sáng kiến của đức Phật, do kinh nghiệm tu tập bản thân của Ngài, không một ai dạy cho Ngài, và chính nhờ kinh nghiệm bản thân ấy mới giúp cho Ngài xây dựng một pháp môn giải thoát và giác ngộ, rất độc đáo, tuyệt diệu; đó là pháp môn: Giới Định Tuệ.

Đức Dalai Lama: 'Tôi không thể nói Phật giáo là tôn giáo tốt nhất'

Đức Dalai Lama nổi tiếng về sự thông thái và những bình luận hóm hỉnh của ngài nên không ai ngạc nhiên khi ngài tuyên bô hôm thứ sáu 15-1 rằng, Ngài không thể nói Phật giáo là tôn giáo tốt nhất.

Bến Tre: Ban Trị sự GHPGVN H.Châu Thành sẽ tổ chức khóa tu 'Hương sen Đồng Khởi' lần 2

Sáng 26-6, Ban Trị sự GHPGVN H.Châu Thành tổ chức buổi họp chuẩn bị cho khóa tu mùa hè với chủ đề 'Hương sen Đồng Khởi' lần 2 tại chùa Bảo Tâm (xã Quới Thành, H.Châu Thành).

Giữ gìn truyền thống gia đình Việt Nam

Trong cuộc sống xã hội, gia đình là một cơ cấu bền vững và thiêng liêng nhất trong mọi cơ cấu tạo thành. Nếu tất cả mọi gia đình đều an lành, hạnh phúc, không có bất hạnh xảy ra thì sự an toàn, mạnh mẽ của xã hội được nhân lên trong một cơ thể đất nước cường tráng.

Phật giáo là gì?

Phật giáo không phải là một con đường siêu hình, cũng không phải là một con đường nghi thức. Phật Giáo không phải là một chủ nghĩa hoài nghi, cũng không độc đoán. Phật Giáo không chủ trương rằng đời sống là trường tồn vĩnh cửu, vô thủy vô chung (thường kiến); cũng không chủ trương rằng sau kiếp sống này không còn gì nữa, chết là hết (đoạn kiến). Phật Giáo không dạy lối sống khổ hạnh, cũng không giáo truyền lối sống lợi dưỡng. Phật Giáo không bi quan, không lạc quan, nhưng thực tiễn. Phật Giáo không tuyệt đối tại thế, cũng không hoàn toàn siêu thế. Phật Giáo là con đường giác ngộ duy nhất.

7 pháp khiến cho quốc gia hưng thịnh trong Kinh Du Hành

Bảy pháp hưng thịnh quốc gia được đề cập trong Kinh Du hành - là một tác phẩm kinh điển có giá trị rất to lớn. Bảy pháp hưng thịnh không chỉ giúp xây dựng một quốc gia hưng thịnh mà còn hướng đến một xã hội công bằng, hòa bình và bền vững. Việc nghiên cứu và áp dụng các pháp này vào thực tiễn là một hành động thiết thực để phát triển xã hội theo tinh thần từ bi và trí tuệ của Phật giáo.

Tích truyện pháp cú – Phẩm 23: VOI

Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Giá trị đạo đức học qua Tứ Nhiếp Pháp

Tứ nhiếp pháp là thiện pháp thù thắng hành trì trong đời sống để có thể giúp mình được an lạc, như người trồng hoa thơm trái ngọt dâng cho đời, bởi chính hạnh phúc của người khác mới chính là hạnh phúc đích thực lâu bền cho mình. Cho đi là sẽ nhận lại, như một chân lý hiển nhiên của luật nhân quả. Tứ nhiếp Pháp là nghệ thuật sống đẹp, đầy giá trị đạo đức bởi trong ấy đều là những điều nên làm đem lại lợi ích thành công cho chính mình, tốt đẹp cho gia đình và xã hội thêm văn minh, tiến bộ và phát triển

'Đức Phật tái sinh' Nepal bị kết tội lạm dụng tình dục

Một tòa án ở Nepal vừa kết luận người đàn ông được hàng nghìn người coi là 'Đức Phật tái sinh' phạm tội lạm dụng tình dục trẻ em.

Làm sống lại con đường huyền thoại

Nằm ở phía tây Trung Quốc, Đôn Hoàng là điểm dừng chân nổi tiếng của con đường tơ lụa lịch sử. Đôn Hoàng vẫn giữ trong mình nhiều di sản văn hóa cổ đại quý giá. Chính quyền Trung Quốc đã và đang đổ hàng tỷ USD nhằm làm sống lại con đường huyền thoại này.

Cần đổi mới và tăng cường quản lý thuyết giảng trên không gian mạng

Việc thuyết giảng trên không gian mạng cần thiết phải có định hướng, có kế hoạch quản lý tốt hơn, để tránh những vấn đề phát sinh không đáng có, nhất là phải có hành động kiểm tra, giám sát, rà soát, ngăn chặn những trang tin đăng tải, phát tán video thuyết giảng sai lệch, có quy định cụ thể một cách chặt chẽ các hoạt động thuyết giảng của các chuyên viên thuyết pháp một cách có kế hoạch, tuân thủ các quy định của Giáo hội.

Hà Nội: Gần 200 bạn trẻ trở về chùa Khoái Linh tham dự khóa tu 'Ươm hạt giống lành'

Tiếp nối thành công khóa tu mùa hè lần thứ 1 năm 2024, chùa Khoái Linh (thôn Sơn Đồng, xã Tiên Phương, H.Chương Mỹ, Hà Nội) tiếp tục tổ chức khóa tu lần thứ 2, từ ngày 19 đến ngày 23-6 với chủ đề 'Ươm hạt giống lành' cho các bạn khóa sinh có độ tuổi từ 11 đến 18 tuổi.

Từ việc kỷ luật Thượng tọa Thích Chân Quang: Gìn giữ, hộ trì sự trong sáng của chánh pháp

Việc Thượng tọa Thích Chân Quang, Đại đức Thích Nhuận Đức có thông báo kỷ luật cho thấy sự cần thiết của việc hộ trì sự trong sáng của chánh pháp.