Mọi phương pháp Thiền đều có khả năng phát triển Chính niệm

Với chính niệm bạn sẽ nhận diện được chủ nhân thực sự của mọi pháp. Bạn sẽ không còn có tư tưởng đây là thế giới của ta, đây là thân thể của ta mà là thế giới của thế giới, và thân thể của thân thể.

Tinh thần 'từ bi - vô ngã' qua việc cứu trợ đồng bào bị ảnh hưởng lũ lụt

Việc cứu trợ đồng bào lũ lụt không chỉ dừng lại ở sự hỗ trợ vật chất mà còn là hành động của tình thương và lòng trắc ẩn vô điều kiện, nơi con người biết xóa bỏ sự phân biệt giữa mình và người khác, cùng nhau gánh vác nỗi đau và khó khăn.

Con người ngũ uẩn - sự tương quan giữa nhận thức và đạo đức

Ngũ uẩn là căn bản xuất phát của muôn sự muôn vật. Đức Phật cũng là một con người được cấu thành bởi năm uẩn như tất cả chúng sinh, nhưng với sự liễu tri về thực tại của chính bản thân mình nên Ngài đã từ bỏ lối sống hưởng thụ thỏa mãn mọi nhu cầu cho thân ngũ uẩn cũng như từ bỏ sự tu tập khổ hạnh hành hạ thân ngũ uẩn

Độc lập cho Tổ quốc là giá trị nền tảng

Trên Quảng trường Ba Đình lịch sử, ngày 2-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, trịnh trọng tuyên bố với thế giới về nền độc lập của dân tộc, đặt nền tảng cho sự tiến bộ của đất nước.

Kịch bản 'chất lừ' dành cho giới trẻ khám phá núi Bà Đen dịp Quốc khánh

Điểm đến săn mây cực hot, nhiều trải nghiệm văn hóa tâm linh độc đáo, và không khí lễ hội tưng bừng, đó là lý do khiến giới trẻ sốt xình xịch lên kế hoạch khám phá núi Bà Đen trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh năm nay.

Giới trẻ lên kế hoạch khám phá núi Bà Đen, Tây Ninh dịp 2/9

Điểm đến săn mây cực hot, nhiều trải nghiệm văn hóa tâm linh độc đáo, và không khí lễ hội tưng bừng, đó là lý do khiến giới trẻ 'sốt xình xịch' lên kế hoạch khám phá núi Bà Đen trong kỳ nghỉ lễ Quốc khánh năm nay.

Như lý tác ý chìa khóa mở cánh cửa giải thoát

Như lý tác ý giúp chúng ta hiểu rõ cơ chế vận hành thuận nghịch của mười hai nhân duyên, nhận rõ hết thảy các pháp đều do duyên mà có mặt, luôn luôn biến đổi, thuộc bản chất khổ đau.

Ứng dụng Kinh tạng Pali về đạo đức, xây dựng mô hình kinh doanh hiệu quả và bền vững

Sự phát triển của kinh tế hôm nay và sự bình ổn của xã hội, sự an toàn của môi trường trong tương lai không thể tách rời nhau, có mối quan hệ hỗ tương cho nhau

Phật giáo và Chữa lành

Phật giáo là một phức hợp các nguyên lý tâm linh, các pháp môn thực hành và người thực hành đều được thiết kế để nâng cao cuộc sống của con người, tương ứng với tầm hiểu biết và lòng sùng đạo của họ.

'Hiếu - Thở cho ba, mỉm cười cho má' của Thiền sư Thích Nhất Hạnh

Simple Books và NXB Hồng Đức vừa ấn hành cuốn 'Hiếu - Thở cho ba, mỉm cười cho má' của Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịp Vu lan Phật lịch 2568.

Vì sao 'tu hành' có thể nhận thức chân lý

Mục đích của việc tu hành là để đoạn trừ phiền não, thoát khỏi sinh tử, khai mở trí tuệ và chứng ngộ chân lý.

Thủ tướng: Thành công của Ấn Độ là nguồn cảm hứng to lớn với Việt Nam

Nhắc lại chuyến thăm lịch sử đến Ấn Độ cách đây 66 năm của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Thủ tướng khẳng định: Sự thành công của Ấn Độ trong xây dựng đất nước là nguồn cảm hứng to lớn đối với Việt Nam.

Bình Thuận: Ban Hoằng pháp GHPGVN H.Hàm Thuận Bắc tổ chức khóa tu 'Một ngày an lạc'

Sáng 21-7, gần 150 tu sinh đến chùa Phước Điền (xã Hàm Phú, H.Hàm Thuận Bắc) tham gia khóa tu Một ngày an lạc lần thứ 14 do Ban Hoằng pháp GHPGVN H.Hàm Thuận Bắc tổ chức.

Suy ngẫm về hai chữ ngã

Tìm hiểu giáo lý nhà Phật, tôi thấy có hai chữ ngã: vô ngã và chấp ngã. Từ kinh nghiệm thực tế cuộc sống, chắc hẳn bản thân mỗi chúng ta đều nhận thấy nguồn gốc của những thành công và căn nguyên của nhiều sự thất bại, ở một phương diện nào đó, có liên quan mật thiết đến hai chữ ngã này.

Lợi ích của Thiền hành

Ta hành trì thiền quán vì ta muốn gỡ bỏ mọi chấp thủ và luyến ái vào sự vật. Qua sự thông hiểu ba đặc tính của hiện hữu -- vô thường, khổ, và vô ngã của vạn vật -- ta gỡ bỏ được sự luyến ái. Ta bỏ luyến ái vì ta không muốn phiền não. Khi nào còn chấp thủ và luyến ái, thì luôn luôn còn sự hoạn khổ. Nếu ta không muốn hoạn khổ thì ta phải loại trừ chấp thủ và luyến ái. Ta phải thông hiểu rằng mọi vật đều chỉ là danh và sắc khởi sinh rồi hoại diệt, và chúng đều không có tự thể. Khi ta thực chứng được điều này, ta sẽ có thể từ bỏ được lòng chấp thủ vào mọi vật. Nếu ta không thực chứng được như thế -- cho dù chúng ta đọc nhiều sách, đi nghe nhiều buổi thuyết giảng hoặc bàn luận về sự từ bỏ tham thủ -- ta sẽ không thể nào thoát khỏi được lòng chấp thủ. Ðiều cần thiết là chính ta phải có một kinh nghiệm trực tiếp để thật sự thấy rằng vạn vật hữu vi đều mang dấu hiệu của vô thường, khổ và vô ngã.

Giữ hình ảnh Phật giáo trong cộng đồng

Trong vòng nửa tháng, từ ngày 6 đến 19-6, Ban Thường trực Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã ban hành 2 quyết định kỷ luật đối với tu sĩ thuộc Giáo hội.

Tăng ni, phật tử chung tay góp sức vào phong trào đăng ký hiến mô, tạng

Giáo hội Phật giáo Việt Nam kêu gọi toàn thể tăng ni, phật tử và đồng bào chung tay góp sức vào phong trào đăng ký hiến mô, tạng, bộ phận cơ thể người. Hiến mô, tạng là hành động đầy ý nghĩa cao cả và thiết thực để thể hiện tình yêu thương nhân loại, sự sẻ chia, lòng vị tha của mỗi chúng ta.

Giáo hội Phật giáo Việt Nam kêu gọi tăng ni, phật tử hiến mô tạng cứu người

Ngày 25-6, tại chùa Quán Sứ (Hà Nội), Hội Vận động hiến mô, bộ phận cơ thể người Việt Nam và Giáo hội Phật giáo Việt Nam (GHPGVN) ký kết phối hợp tuyên truyền vận động đăng ký hiến mô tạng 'Cho đi là còn mãi' và khởi động đăng ký hiến mô, tạng tại các cơ sở tôn giáo trên toàn quốc.

365 phật tử đăng ký hiến mô, tạng sau ít phút kêu gọi

Hưởng ứng lời kêu gọi của Giáo hội Phật giáo Việt Nam, 365 phật tử đã đăng ký hiến mô, tạng trong sáng nay.

Quyết liệt sống: Tấm gương làm báo đầy quả cảm của cố nhà báo Minh Hiền

Tác phẩm Quyết liệt sống nói về tấm gương làm báo đầy quả cảm của cố nhà báo Minh Hiền và từ đó mọi người nhớ về một thời của báo chí cách mạng Việt Nam.

Mô hình con người trong thơ văn Lý, Trần!

Ở bất kỳ thời nào thì con người cũng luôn là tấm gương soi, nhìn vào đó sẽ biết được bản chất xã hội của thời ấy. Các triều đại thời Lý, Trần đã kiến tạo mô hình con người 'an dân' đặc sắc, nhìn từ hôm nay sẽ thấy đó là một đóng góp về triết học con người rất nên được tìm hiểu, học tập, kế thừa.

Tích truyện pháp cú – Phẩm 20 – ĐẠO

Một hôm, đức Phật sau khi du hành khắp nước, trở về Xá-vệ. Lúc ấy có năm trăm Tỳ-kheo bàn tán về những con đường đã đi qua: 'Con đường của làng này bằng phẳng, con đường của làng này gồ ghề, con đường của làng này đầy sỏi đá, con đường của làng này không có sỏi...Tập 'Tích truyện Pháp cú' này được dịch theo bản Anh ngữ 'Buddhist Legends' của học giả Eugène Watson Burlingame. Nhà học giả này đã căn cứ trên nguyên tác Pháp Cú Sớ Giải ( Dhammapada Commentary) bằng tiếng Pàli.

Thế nào là tự ngã, vô ngã và chân ngã?

Vô ngã nghĩa là cái mà chúng ta cho là mình, là ta đó thực chất là do ngũ uẩn hợp thành, không có tự ngã, nghĩa là nó bao gồm sắc, thọ, tưởng, hành và thức hợp thành.

Khái quát lịch sử truyền bá kinh điển và những đặc điểm của Kinh tạng Nikayà

Kinh tạng Nikayà, Pàli và A-hàm Hán tạng là những bộ kinh thuộc Phật giáo truyền thống, còn gọi là Kinh tạng Nguyên thủy. Đó là những bộ kinh chứa đựng những gì Đức Phật đã dạy suốt trong 45 năm truyền giáo, gồm những giáo lý căn bản như Tứ diệu đế, Duyên khởi, Vô ngã. Các nhà nghiên cứu Phật học, các Sử gia đều coi Kinh tạng Nguyên thủy là tài liệu đáng tin cậy nhất và gần gũi nhất để xác định những gì mà Đức Phật tuyên thuyết.

Đạo Phật và nền trật tự đạo đức mới

Đạo Phật khuyến khích mọi người trở về với con người thật của chính mình, với bản tính chân thật của chính mình, trở về với đời sống hòa hài với xã hội, hòa hài tự mình với thiên nhiên, giữa thân với tâm, giữa từ bi với trí tuệ, giữa cảm giác với lý trí. Đạo Phật xác nhận mọi người đều có thể thành tựu một đời sống nội tâm hòa hài như vậy, nếu con người ước muốn và hành động theo lời Phật dạy, phù hợp với một nếp sống Phật giáo đầy đủ giới hạnh và trí tuệ.

Khám phá 'cái tôi vô ngã' của Trịnh Công Sơn qua 9 bài hát nổi tiếng

30 năm trước khi mất, câu hỏi 'Tôi là ai?' xuất hiện liên tục trong các bài hát của Trịnh Công Sơn. Bởi lẽ, đây là giai đoạn nhạc sĩ họ Trịnh phát triển cái tôi 'vô ngã' của mình.

Ứng dụng đạo đức Phật giáo qua Tứ Nhiếp Pháp

Đạo đức Phật giáo qua Tứ nhiếp pháp chính là sự thu phục lòng người trên cơ sở giới, định và tuệ. Bốn phương pháp bố thí, ái ngữ, lợi hành và đồng sự là sợi dây liên kết giữa con người với con người trên nền tảng đạo đức.

Quán thân, điều tâm để đạt được hạnh phúc thực sự

Phra Ajaan Suwat Suvaco (1919-2001) là vị sự tu theo truyền thống Lâm thiền Thái Lan. Vào những năm 1980, sư đã chuyển đến California và thành lập tu viện Rừng Metta. Dưới đây là những lời chia sẻ của sư về sự tu tập đưa đến giải thoát cho thân và tâm.

Học Bác là đưa lại hạnh phúc cho chúng sinh

Với bà Hoàng Thị Ngọc Hòa, pháp danh Sư cô Thích Nữ Liên Nhã, trụ trì Niệm Phật đường thôn Hiền Lương, xã Phong Hiền (Phong Điền), học Bác chính là đưa lại hạnh phúc và an lạc cho chúng sinh.

Đạo Phật an vui giữa đời thường

Thích Huyền Quang và Thích Nhất Hạnh là đồng tác giả cuốn sách với tựa đề: 'Đạo Phật áp dụng vào đời sống hàng ngày'.

Không khí Đại lễ Phật đản trang nghiêm tại chùa Quán Sứ

Sáng 22-5, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam đã long trọng tổ chức Đại lễ Phật đản với chức sắc, tăng ni, Phật tử tại chùa Quán Sứ, Hà Nội.

Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568: Cùng nhau xây dựng những giá trị hạnh phúc

Giáo hội Phật giáo Việt Nam sẽ tiếp tục đoàn kết, hòa hợp, cùng nhau xây dựng những giá trị hạnh phúc hướng đến thực hiện mục tiêu 'TP HCM có chất lượng sống tốt, văn minh, hiện đại, nghĩa tình'.

Hân hoan đón mừng Đại lễ Phật đản

Một mùa sen nở nữa lại về, khắp nơi từ thành thị cho đến những vùng quê, các hoạt động kỷ niệm ngày Đức Phật đản sinh diễn ra trong không khí vui tươi, rộn rã và đầy sắc màu đã góp phần tôn vinh và lan tỏa nét đẹp 'tốt đời, đẹp đạo' của Phật giáo.

Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn

Ngày lễ Phật đản, chúng ta thường được nghe nhắc đến hình ảnh Đức Phật mới ra đời đi bảy bước, tay chỉ trời tay chỉ đất nói: 'Thiên thượng thiên hạ, duy ngã độc tôn'.

Hưng Yên: Kính mừng Đại lễ Phật Đản PL.2568 - DL.2024

Ngày 20/5 (tức 13 tháng 4 âm lịch), tại Nhà văn hóa Trung tâm thị trấn Văn Giang, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Hưng Yên đã kính mừng Đại lễ Phật Đản phật lịch 2568 - Dương lịch 2024. Đây là dịp để 'những người con Phật' ôn lại cuộc đời cao thượng, cùng lời dạy vô ngã vị tha, đầy yêu thương và trí tuệ của Đức Phật Ca Mâu Ni.

Tăng ni, phật tử TP. Phan Thiết nghe thông điệp Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568

Tối 17/5 tại Chùa Vạn Thiện, Ban Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP. Phan Thiết đã tổ chức chương trình Đại lễ Phật đản Phật lịch 2568 – Dương lịch 2024. Tại đây, các tăng ni, phật tử TP. Phan Thiết đã được nghe thông điệp Đại lễ Phật đản của Hòa thượng Thích Trí Quảng.

Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm: Hướng tâm về Đức Phật, vì mọi người mà phục vụ

Nhân dịp Đại lễ Phật đản, Hòa thượng Thích Bảo Nghiêm - Phó Chủ tịch Hội đồng Trị sự, Trưởng ban Hoằng pháp T.Ư, Trưởng ban Trị sự GHPGVN TP Hà Nội mong muốn tất cả mọi người hãy hướng tâm về Đức Phật, lấy đạo hạnh của Ngài để soi rọi bản thân, sống vô ngã vị tha, vì mọi người mà phục vụ.

Phương tiện thiện xảo của Đức Phật

Bình-sa vương vốn là một Phật tử thuần thành, ông rất quý kính Đức Phật và thích nghe giáo pháp của Ngài. Tuy nhiên, thứ phi Khema của vua thì trái lại, bà rất sợ gặp Đức Phật. Bởi vì đối với Thế Tôn, sắc là họa hoạn, là vô thường, là khổ… mà bà thì rất có sắc.

Rực rỡ sắc màu Vesak tại Tòa thị chính New York

Trong tuần này, tại Tòa thị chính New York, Hoa kỳ và các thành phố khác sẽ rực rỡ Sắc màu Phật giáo Kỷ niệm Quốc lễ Vesak PL.2568 - DL.2024. Chủ tịch Hội đồng Phật giáo New York (Buddhist Council of New York), Giáo sư Phật giáo Won, Ni sư Doyeon Park tư duy về ý nghĩa sự kiện trọng đại này tới cộng đồng Phật giáo thành phố New York, Hoa Kỳ.

Lịch sử Đức Phật Thích Ca Mâu Ni (P.1)

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni đã vì một đại nguyện lớn lao, một lòng từ vô lượng mà khước từ mọi hạnh phúc, quyền uy, tiện nghi vật chất để cầu đạo giài thoát. Với đại tâm đại nguyện ấy, sau khi chứng đạo quả Vô thượng Bồ đề, Ngài đã dâng hiến thời gian cho công cuộc hoằng hóa độ sinh.

Vô ngã là Niết bàn

Vô ngã là Niết bàn. Giờ phút nào cởi bỏ được ba độc tham sân si, giờ phút đó là Niết bàn. Cho nên chúng ta thấy Niết bàn vừa là cái chung, vừa là cái riêng. Cái chung là ai cũng tu được, vào được. Cái riêng là chỉ ai tu người ấy đắc. Đức Phật, Ngài không bưng Niết bàn đến cho ta ngồi lên. Ngài chỉ dạy cho ta con đường tu chứng Niết bàn mà thôi.

Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức

'Tam giới duy tâm, vạn pháp duy thức' - Triết lý của Phật giáo không hướng con người đến cải tạo vật chất, chỉ nhằm mục đích tháo gỡ các vướng mắc của tâm, để tâm không còn bị ức chế, không còn ưu phiền, giúp con người hoạt động hiệu quả hơn trong đời sống xã hội.

Một vài vấn đề bàn luận về 'linh hồn' và 'thượng đế' trên Tạp chí Duy Tâm Phật học

Duy Tâm Phật học ra đời đã tạo nên một bước tiến rất quan trọng trong việc phổ biến giáo lý bằng chữ Quốc ngữ, truyền bá chánh pháp. Song song đó là phương tiện truyền tải thông tin, kêu gọi tinh thần yêu nước của nhân dân, đồng thời là diễn đàn ngôn luận để mọi người có cơ hội tham gia đóng góp, tranh luận, phê phán cũng như đưa ra những quan điểm của người học Phật về các vấn đề như: Vấn đề linh hồn bất tử, Thượng đế có sáng tạo ra vạn vật hay không?

Thuyết nhân quả và thuyết duyên sinh – vô ngã, cái nào ý nghĩa hơn?

Thuyết nhân quả nghiệp báo là một học thuyết chung của nhiều tôn giáo tại Ấn độ, trước khi đức Phật ra đời học thuyết nhân quả đã có mặt. Thuyết nhân quả được thể hiện thành các câu chuyện trong sử thi Ấn độ.

Nhà sư giỏi tiếng Anh có học vị ngoài đời, xuất gia viết sách giúp người an yên

'Mỗi một tác phẩm mang dấu ấn riêng về sự trải nghiệm Pháp (cuộc sống) vận hành theo từng giai đoạn khác nhau của quá trình tu học và chiêm nghiệm của bản thân tôi', Đại đức Thích Đồng Tâm chia sẻ.