Ngày 1-7-2025 chúng ta bắt đầu nền hành chính 3 cấp, nếu chỉ tính chính quyền địa phương là 2 cấp (tỉnh và xã/phường). Trước những băn khoăn và cả nghi ngại về sự vận hành cũng như hiệu quả của hệ thống mới, chúng ta thử phân tích về lý thuyết xem những gì là ưu và nhược điểm của cả hai hệ thống...
Sáng 1-7, Trường Trung cấp Phật học TP.Huế đã tổ chức kỳ thi tốt nghiệp cho Tăng Ni sinh khóa XIII (2022-2025).
Gần 19.000 ngôi chùa trên cả nước đã cử ba hồi chuông, trống bát nhã để cầu quốc thái dân an vào 6h sáng 1/7.
Sáng 29-6, được sự đồng thuận của chính quyền các cấp, thừa ủy nhiệm của Ban Thường trực Ban Trị sự GHPGVN tỉnh Quảng Trị, Ban Trị sự Phật giáo thị xã Quảng Trị trang nghiêm tổ chức Lễ công bố, trao quyết định bổ nhiệm trụ trì chùa Phật Học (số 7 Ngô Quyền, P.2, thị xã Quảng Trị) đến Đại đức Thích Đức Hạnh.
Khóa thiền là cơ hội quý báu để hành giả trở về với sự tĩnh lặng nội tâm, làm mới thân tâm và nuôi dưỡng tuệ giác giữa đời sống bộn bề.
'trí tuệ' và 'trí huệ' là hai cách thể hiện của một nội hàm Phật học thống nhất: khả năng thấy biết đúng sự thật, vượt lên tri thức thông thường, dẫn đến giải thoát.
Chiều ngày 26-6, tại chùa Hải Quang, Ban Trị sự GHPGVN Q.Tân Bình (TP.HCM) có phiên họp tổng kết Phật sự trước khi chính thức dừng hoạt động vào ngày 1-7.
Trong bối cảnh xã hội hiện đại không ngừng biến động, nơi con người dễ dàng bị cuốn vào vòng xoáy danh lợi và những xáo trộn nội tâm, an cư kiết hạ không chỉ là truyền thống mà còn là liều thuốc tinh thần quý báu cho chư Tăng Ni, đặc biệt là thế hệ tu sĩ trẻ.
Ni giới Huế may mắn được sinh ra trong vùng đất thấm nhuần tinh thần giáo dưỡng từ xa xưa, được tu tập trong những ngôi chùa có bề dày truyền thống về đào tạo chư Ni.
Từ ngày 29/6- 2/8, Đoàn Giáo hội Phật giáo Nepal do Đức Kunchok Tenzin Rinpoche dẫn đầu và tăng đoàn gồm 9 Tăng, Ni từ Tu viện Thegchen Lekshey Ling thuộc dòng Truyền thừa Karma Kagyu sẽ tham quan và hoạt động tôn giáo tại Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, Phú Thọ, Khánh Hòa.
Khi bước chân trong chính niệm, hành động không tham, tiêu dùng có trách nhiệm, đó là lúc người phật tử đang hộ trì Trái Đất như hộ trì Pháp. Tương lai sinh thái của hành tinh có thể được nuôi dưỡng bằng chính lòng từ bi và tỉnh thức hôm nay.
Ông Hun Sen cho biết, việc công khai nhằm 'tránh hiểu lầm' về mối quan hệ song phương và những gì đã được trao đổi, khẳng định rằng ông không có ý định can thiệp nội bộ Thái Lan.
Đó là nội dung chia sẻ của TS.Đỗ Quốc Bảo tại Thư Hiên Dịch Trường, 48 đường số 13, P.An Phú, TP.Thủ Đức, TP.HCM, vào ngày 2-11-2024; sự kiện đã thu hút nhiều học giả, sinh viên và những người đam mê tri thức tham gia trực tiếp cũng như thông qua hình thức trực tuyến Zoom.
Cuộc thi khuyến khích sáng tạo, tạo điều kiện cho các tác giả, nhà văn, nhà báo và những người yêu thích văn hóa Phật giáo có cơ hội để thể hiện sự sáng tạo của mình thông qua việc đóng góp, sản xuất tác phẩm về Phật giáo.
Giữa dòng đời cuồn cuộn, người làm báo có thể chiến thắng được chính mình trong từng câu chữ, ấy mới là bậc hộ pháp chân chính của thời đại.
Công ty cổ phần Sách Omega Việt Nam vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách: 'Lịch sử Phật giáo-Hành trình từ cội nguồn Ấn Độ đến các vùng đất châu Á'. Đây là một tác phẩm quan trọng của Giáo sư Andrew Skilton (Đại học Oxford), một trong những chuyên gia hàng đầu thế giới về Phật học.
Nhìn sư cô Huệ Hiếu vừa tiếp khách, chạy tới lui lo các khâu chuẩn bị cho khai Hạ trường ni tại Kim Sơn cổ tự, niềm vui chung cho bước đường sắp tới của Phật giáo Cà Mau nhen lên trong lòng mọi người, khi đội ngũ kế thừa, những trí thức Phật giáo trẻ, năng động đã sẵn sàng.
Trên phương diện thực tiễn, người hành trì giới luật sẽ phát triển một lối sống tiết chế, tiết kiệm, thân thiện với môi trường, tôn trọng sự sống của muôn loài và biết sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách có trách nhiệm.
Chiều 15-6, tại chùa Hưng Phước (Q.3, TP.HCM), Ban Trị sự GHPGVN Q.3 đã triển khai sơ kết Phật sự 6 tháng đầu năm 2025 và dự kiến kế hoạch kỷ niệm 40 năm thành lập GHPGVN Q.3 (1985-2025).
Phật học không chỉ là hệ thống giáo lý tôn giáo, mà còn là nghệ thuật điều phục bản ngã trong quản trị xã hội. Đó chính là con đường bền vững để xây dựng các tổ chức lành mạnh, nơi quyền lực được điều tiết bằng trí tuệ và từ bi, thay vì bị chi phối bởi tham vọng cá nhân.
Thứ 6 ngày 13 không quyết định vận mệnh ai. Chỉ có tâm bất an mới tạo ra ngày đen tối, và tâm tỉnh thức mới khiến ngày ấy trở nên rực sáng.
Ở Trung Quốc có một tu viện rất nổi tiếng bởi được biết đến như trường đại học tầm cỡ thế giới của Phật giáo Tạng truyền, tương tự như tiếng tăm của Đại học Harvard trên toàn cầu hay Đại học Thanh Hoa ở Trung Quốc. Đó là Tu viện Labrang ở tỉnh Cam Túc, miền Tây Bắc Trung Quốc.
Kính đề nghị quý Ban Trị sự, Ban Hoằng pháp các tỉnh thành hoan hỷ phổ biến rộng rãi nội dung thông báo đến chư Tăng Ni đủ điều kiện, phát tâm tham gia học tập, đóng góp trí lực cho sự nghiệp hoằng pháp lợi sinh.
Sáng nay, 11- 6 (16-5-Ất Tỵ), tại chùa Long Phước (P.5, TP.Bạc Liêu) đã diễn ra Lễ tác pháp an cư của chư Tăng mở đầu mùa An cư kiết hạ Phật lịch 2569 của Phật giáo tỉnh.
Chính sách miễn phí visa được đưa ra cũng một phần nhằm khắc phục tình trạng 'dòng chảy' học sinh, sinh viên ra nước ngoài du học của quốc gia này.
Sáng 8-6, tại chùa Phổ Quang (Q.Tân Bình, TP.HCM), Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM đã tổ chức khóa tu Ngày an lạc với chủ đề 'Học cách vượt qua nghịch cảnh theo quan điểm Phật pháp'.
Omega Plus vừa ra mắt bạn đọc cuốn sách 'Những tinh túy chọn lọc trong kinh tạng NIKĀYA'. Tác phẩm được viết bởi Glenn Wallis, trình bày về những giáo lý cốt lõi của Đức Phật được chọn lọc trong kinh điển Phật giáo, qua đó mời gọi độc giả khám phá trí tuệ siêu việt và vẻ đẹp trong giáo pháp Phật Đà.
Đây là một trong những nội dung của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Thường trực Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam khóa 9 ngày 6/6/2025 tại Văn phòng Thường trực Hội đồng Trị sự Trung ương Giáo hội (TPHCM).
Ngày 6-6, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức trao Giải Báo chí toàn quốc về 'Tuyên truyền lối sống Tốt Đạo - Đẹp Đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' lần thứ nhất, năm 2024 và Phát động Giải báo chí Phật giáo năm 2025.
Tiếp nối thành công Giải Báo chí Toàn quốc về Phật giáo 'Tuyên truyền lối sống Tốt Đạo - Đẹp Đời, Phật giáo Việt Nam đồng hành cùng dân tộc' lần thứ Nhất - năm 2024, Giáo hội Phật giáo Việt Nam phát động Giải Báo chí Phật giáo năm 2025.
Viết về Phật giáo không chỉ là 'nói về đạo', mà chính là hành đạo giữa đời bằng trí tuệ, bằng cảm xúc, và bằng trách nhiệm hoằng truyền ánh sáng tỉnh thức trong kỷ nguyên thông tin đa chiều.
NSGN - Phước huệ song tu là phương thức tu tập và hành trì cần phải có đối với bản thân mỗi người Phật tử tại gia, ngay trong cuộc sống hiện tại, mục đích là để khai trí, đạt được an lạc và hạnh phúc.
Sáng 5-6, tại chùa Phước Hòa - Lớp Sơ cấp Phật học Q.3 (TP.HCM), Ban Chủ nhiệm đã tổ chức Lễ tốt nghiệp cho Tăng Ni sinh khóa 15, niên khóa (2023-2025).
Sáng 3-6, tại chùa Tỉnh Hội - Trụ sở Ban Trị sự GHPGVN tỉnh) đã diễn ra khai giảng khóa An cư kiết hạ Phật lịch 2569 - Dương lịch 2025.
Đó là nội dung bài viết của Anam Thubten Rinpoche - vị thầy tu tập theo truyền thống Nyingma của Phật giáo Tây Tạng, được Giáo sư Cao Huy Hóa dịch, đăng trên mục Điểm nhìn - Báo Giác Ngộ số 1305, ra ngày 6-6-2025.
Người học Phật ai cũng biết đa văn là hạnh nghe nhiều, hiểu biết Phật pháp sâu rộng, thông tỏ nghĩa lý.
Việc hành trì cần đặt lên trên việc phô diễn. Việc học pháp cần đi đôi với thực tập vô ngã.
Nếu hiểu đúng, hành trì đúng, thì Đoan Ngọ sẽ trở thành một pháp hội của tỉnh thức, một 'thời khóa tu tập' giữa đời thường, nơi người phật tử học cách sống quân bình giữa dương khí cực thịnh và nội tâm cần tiết chế.
Thông tin từ Văn phòng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM gửi đến Báo Giác Ngộ cho biết: Đáp ứng nguyện vọng học tập và nghiên cứu Phật pháp của Tăng Ni và nam nữ cư sĩ, Học viện Phật giáo Việt Nam tại TP.HCM trân trọng thông báo tuyển sinh cử nhân Phật học từ xa, khóa XI - năm 2025.
Lần đầu tiên kể từ ngày tu viện được khánh thành 20 năm trước, Dolma Ling đã chuyển từ cơ cấu lãnh đạo do một tăng sĩ đảm trách sang mô hình do các ni cô lãnh đạo.
Hòa thượng Bodhi, tiến sĩ Xã hội học, hành giả, đồng thời là học giả của nhiều công trình Phật học nổi tiếng thế giới, một trong những đại biểu đặc biệt đại diện cho Phật giáo Hoa Kỳ tham dự Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 tại TP.HCM và là một trong những diễn giả chính của Đại lễ.
Ngày 20-5, thay mặt Hội đồng Điều hành Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM, Thượng tọa Thích Quang Thạnh, Phó Viện trưởng, Tổng Thư ký đã ký thông báo về việc tuyển sinh chương trình thạc sĩ Phật học khóa IX và tiến sĩ Phật học khóa VII, hệ chính quy năm 2025 dành cho đối tượng là Tăng Ni, cư sĩ Phật tử.
'Việt Nam một lần nữa khẳng định vai trò là trung tâm năng động của Phật giáo dấn thân xã hội'. Hòa thượng GS.TS Phra Brahmapundit, Chủ tịch Ủy ban Tổ chức quốc tế Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc (ICDV) nhận định như thế trong Lễ bế mạc Đại lễ Vesak lần thứ 20 hôm 8-5-2025.
Chiều nay, 28-5, tại Giảng đường A - Cơ sở I (Q.Phú Nhuận), Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM tổ chức khai giảng Lớp Cổ ngữ Sanskrit khóa đầu tiên với số lượng 88 học viên theo học.
Ngày 25-5, Ban Hoằng pháp GHPGVN TP.HCM tổ chức khóa tu Ngày an lạc kỳ 3 với chủ đề 'Tu tập Tứ niệm xứ có cân bằng cuộc sống?' tại chùa Thanh Tâm (H.Bình Chánh, TP.HCM).
Tại Đại lễ Vesak Liên Hiệp Quốc 2025 vừa qua, Đại sứ Phạm Sanh Châu đã có bài thuyết trình quan trọng về sứ mệnh của Phật giáo và bản sắc Phật giáo Việt Nam. Báo Giác Ngộ số 1303, ra ngày 23-5, trân trọng giới thiệu nội dung này cùng quý độc giả.
Hội sách Tuệ Đăng lần thứ nhất năm 2025 đã đánh dấu một sự kiện văn hóa ý nghĩa trong ngành xuất bản và giáo dục Việt Nam. Hội sách không chỉ là một sự kiện văn hóa nổi bật trong khuôn khổ Đại lễ Phật đản PL.2569 và chương trình Cung nghinh xá lợi Đức Phật, mà còn là điểm hội tụ của tri thức Phật học, giá trị nhân văn và đổi mới công nghệ trong xuất bản.
Những giải pháp thay thế này nhấn mạnh đến lợi ích của cuộc sống bền vững về mặt môi trường, đơn giản về mặt vật chất, thiền định và từ bi - không chỉ cho hành tinh mà còn cho hạnh phúc của cá nhân và tập thể.
Giây phút chậm bước trong dòng người, lòng hướng về đức Phật, thật thiêng liêng. Mọi người cố ý đi thật chậm để có thể chiêm bái lâu hơn một chút.