Ngày 16/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk tổ chức bàn giao chiêng, trang phục, trang thiết bị, đạo cụ, nhạc cụ hỗ trợ các câu lạc bộ và đội văn nghệ vùng dân tộc thiểu số trong tỉnh.
Ngày 16/1, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức trao hàng chục bộ chiêng, hàng trăm bộ trang phục truyền thống của các dân tộc, để hỗ trợ các câu lạc bộ và đội văn nghệ vùng dân tộc thiểu số.
Sáng nay (16/1), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức bàn giao chiêng, trang phục, trang thiết bị, đạo cụ, nhạc cụ hỗ trợ các câu lạc bộ và đội văn nghệ vùng dân tộc thiểu số trong tỉnh.
Huyện Di Linh, tỉnh Lâm Đồng có phần lớn dân cư là người dân tộc thiểu số, chủ yếu là người K'ho. Cùng với tập trung phát triển kinh tế và đời sống, những năm qua, việc bảo tồn và phát huy văn hóa cồng chiêng của cộng đồng để thu hút du khách ngày càng được chú trọng.
Tuy xuất phát điểm thấp, tỷ lệ người dân tộc thiểu số chiếm đa số nhưng với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị cùng sự chung sức của người dân, diện mạo xã Ia Mơ Nông (huyện Chư Păh) đang từng ngày khởi sắc.
Bằng nhiều cách làm linh hoạt, đến nay nhiều giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc Thái ở huyện Lang Chánh vẫn được gìn giữ, phát huy giá trị trong đời sống hàng ngày. Từ đó, không chỉ làm phong phú thêm đời sống cộng đồng, mà còn là 'đòn bẩy' thúc đẩy du lịch của huyện phát triển.
Tối 13-1, tại làng Ơp (phường Hoa Lư, TP. Pleiku), các tổ chức đoàn thể của phường Hoa Lư đã phối hợp tổ chức đêm văn nghệ 'Mừng Đảng quang vinh, Mừng Xuân Ất Tỵ năm 2025'. Chương trình thu hút hơn 300 cán bộ và người dân địa phương tham gia.
Làng tái định cư Tu Thó, xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum), sẽ được nhận một bộ chiêng quý, ngoài ra UBND huyện này cũng quyết định đấu giá 1kg sâm Ngọc Linh lấy kinh phí để làng phát triển du lịch cộng đồng.
Đồng bào Chơ Ro ngày nay còn lưu giữ nhiều phong tục, lễ hội độc đáo đậm đà bản sắc. Trong đó, lễ Sayangva là một trong hai lễ hội lớn nhất trong năm của họ. Lễ hội này không chỉ bày tỏ lòng biết ơn thiên nhiên mà còn là nơi kết nối tình người.
'Học sinh, sinh viên tỉnh Gia Lai giữ gìn, phát huy truyền thống lịch sử-văn hóa dân tộc' là chủ đề Hội thi Thắp sáng ước mơ tuổi trẻ Gia Lai vừa được Tỉnh Đoàn tổ chức. 10 dự án tiêu biểu đến từ các trường THPT cho thấy sự am hiểu của học sinh về lịch sử-văn hóa dân tộc.
Nhằm bảo tồn và phát huy nét đẹp văn hóa của dân tộc Jrai, nhiều nghệ nhân ở xã Ia Rbol (thị xã Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) từng ngày âm thầm lưu giữ những làn điệu dân ca như một cách thể hiện tình yêu với cội nguồn.
Tiếng cồng chiêng vang lên từ ngôi nhà cộng đồng xã Bình Tiến (thị xã Hương Trà) là âm thanh quen thuộc mỗi buổi sinh hoạt của Câu lạc bộ (CLB) Dân ca truyền thống dân tộc Pa Hy. Đây là buổi sinh hoạt định kỳ góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa trong thời đại mới.
Huyện Tu Mơ Rông (Kon Tum) tổ chức đấu giá 1kg sâm Ngọc Linh để gây quỹ xây dựng nhà, hỗ trợ Làng tái định cư Tu Thó phát triển du lịch cộng đồng và bảo tồn văn hóa.
Chiều 9-1, tại UBND xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, Viện Nghiên cứu phát triển bảo tồn văn hóa nghệ thuật Đông Nam Á phối hợp với Chi hội 4 (Hội Âm nhạc TP Hồ Chí Minh) cùng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Bình Phước, Hội Nông dân thành phố Đồng Xoài và các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đã tổ chức chương trình 'Xuân biên phòng - Ấm lòng dân bản' năm 2025.
Ngày 21/12, chương trình quảng bá giới thiệu mô hình sản phẩm OCOP về du lịch cộng đồng làng Mơ Hra - Đáp đã được khai mạc tại nhà rông Làng văn hóa, du lịch cộng đồng Mơ Hra - Đáp, xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai.
Sự ra đời của các câu lạc bộ (CLB) văn hóa - văn nghệ quần chúng ở các huyện miền núi không chỉ góp phần bảo tồn, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số, mà còn làm phong phú đời sống văn hóa cơ sở. Do đó, trong thời gian qua các địa phương ở khu vực miền núi Thanh Hóa đã thực hiện nhiều giải pháp để các CLB văn hóa - văn nghệ hoạt động hiệu quả.
Vở vũ kịch 'Kẹp hạt dẻ 2025 - Những vùng đất mộng mơ' sẽ được biên đạo mới và được công diễn chính thức vào ngày 9/3 tại Nhà Hát Lớn Hà Nội.
Vào những ngày cận Tết Nguyên đán, tại nhiều bản làng ở miền núi huyện A Lưới (TP Huế) rộn rã tiếng cồng chiêng khi đồng bào dân tộc Pa Cô nơi đây hân hoan tổ chức lễ hội Aza (Tết cơm mới, lễ hội tri ân cây lúa). Nhờ được các cấp chính quyền, ngành văn hóa quan tâm giúp đỡ nên đến nay, lễ hội Aza ở vùng cao A Lưới vẫn được duy trì tổ chức hàng năm, thu hút đông đảo người dân và du khách tham gia.
Mới đây, hơn 200 nghệ nhân, diễn viên đến từ nhiều địa phương của tỉnh Khánh Hòa mang đến những thanh âm đặc sắc trong đêm hội 'Âm vang văn hóa cồng chiêng' tổ chức tại Công viên Tuệ Tĩnh, TP Nha Trang.
Chiều 4-1, tại xã biên giới Quảng Trực (huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông), Đồn Biên phòng Bu Cháp (Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Nông) phối hợp với Cộng đồng otosaigon.com (Thành phố Hồ Chí Minh) cùng UBND xã Quảng Trực tổ chức Xuân yêu thương 2025, 'Xuân Biên phòng ấm lòng dân bản'.
Bạn có thể du lịch khắp mọi nơi cùng hướng dẫn viên ảo, trợ lý AI và với ứng dụng du lịch thông minh AIGuideX. Giải pháp công nghệ này giúp kết nối con người với những câu chuyện văn hóa khắp nơi và bạn không chỉ là du khách mà còn là một nhà khám phá.
Di sản văn hóa cồng chiêng đã có những đóng góp tích cực vào đời sống văn hóa, tinh thần của cộng đồng các dân tộc Tây Nguyên nói chung và tỉnh Đắk Lắk nói riêng, trở thành nét đặc sắc để phát triển du lịch cộng đồng, góp phần phát triển kinh tế, xã hội tại địa phương.
Sau chiến thắng 2-1 của ĐT Việt Nam trước ĐT Thái Lan tại trận chung kết lượt đi ASEAN Cup 2024, cũng là lúc hàng nghìn cổ động viên tại thủ đô Hà Nội đổ xuống đường 'đi bão'.
Là địa phương có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống và có những giá trị văn hóa đặc trưng, phong phú và đa dạng, tỉnh Quảng Nam luôn chú trọng công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn.
Chiều 31-12, Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch (VH-TT và DL) tỉnh Gia Lai tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025.
Thời gian qua, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc (MTTQ) Việt Nam xã Phú Sơn, huyện Lâm Hà đã phát huy truyền thống tốt đẹp, tạo được sự đồng thuận, gắn kết của các thành viên trong cộng đồng dân cư để thực hiện tốt các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác Mặt trận tại địa phương.
Sáng nay (1/1), Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk tổ chức lễ đón khách du lịch thứ 'một triệu năm trăm nghìn' đến tỉnh Đắk Lắk và đón đoàn khách du lịch đầu tiên nhân dịp tết dương lịch 2025.
Đoàn khách du lịch đầu tiên đến tỉnh Đắk Lắk nhân dịp Tết Dương lịch năm 2025 bất ngờ với sự chào đón nồng nhiệt cùng những phần quà đặc biệt.
Với niềm đam mê văn hóa từ thủa nhỏ, được người mẹ nghệ nhân bồi dưỡng, A Trời thổi hồn nét văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên làm nức lòng bao du khách.
Nhà rông văn hóa xã Ia Chía là một trong 4 nhà rông văn hóa được Bộ Quốc phòng hỗ trợ kinh phí xây tặng chính quyền, nhân dân các xã trên địa bàn tỉnh Gia Lai trong năm 2024 với tổng kinh phí hơn 12 tỷ đồng.
Trong quá trình 'xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước' trên địa bàn Lâm Đồng, bên cạnh xây dựng con người toàn diện, tạo lập môi trường văn hóa lành mạnh còn được thể hiện rõ nét ngay trong văn hóa chính trị, kinh tế cũng như các hoạt động giao lưu văn hóa quốc tế.
Thực tế, cây K'nia, chim Ch'rao, K'tia hay hoa Pơ lang, đàn T'rưng, voi rừng... không hẳn là những biểu tượng làm nên linh hồn của vùng đất Tây Nguyên kỳ vĩ. Có nhiều thứ, hoặc do tự nhiên định hình, hoặc do bàn tay, khối óc con người kỳ công kiến tạo, còn vĩ đại, tiêu biểu hơn thế!
Chiều 30-12, Công ty 715 (Binh đoàn 15) phối hợp với cấp ủy, chính quyền địa phương tổ chức khánh thành, bàn giao công trình 'Sao sáng buôn làng' tại xã Ia Krai, huyện Ia Grai, tỉnh Gia Lai.