Sau khi sáp nhập 3 tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình thành tỉnh Ninh Bình mới hiện toàn tỉnh có gần 5.000 di tích đã được kiểm kê, trong đó có 8 Di tích quốc gia đặc biệt, cùng 33 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Nguyễn Văn Hùng nhấn mạnh, đã đến lúc cùng nhau 'vẽ lại bản đồ' du lịch Việt Nam với không gian mở, sản phẩm đặc sắc có chiều sâu.
Việc hợp nhất ba tỉnh Ninh Bình, Hà Nam, Nam Định tạo sức mạnh cộng hưởng đưa tỉnh Ninh Bình (mới) có cơ hội trở thành một trung tâm du lịch hàng đầu Việt Nam, với đầy đủ các loại hình du lịch từ phổ thông đến cao cấp.
Trong 6 tháng đầu năm 2025, Sở Du lịch tỉnh Ninh Bình đã thực hiện 740 lượt tuần tra trong Di sản Tràng An, qua đó phát hiện, lập 18 biên bản hành vi vi phạm về trật tự xây dựng và đất đai.
Trên cơ sở hợp nhất từ ba địa phương, tỉnh Ninh Bình đang sở hữu cơ hội 'vàng' để tăng tốc bứt phá, khẳng định vị thế là cực tăng trưởng mới về du lịch của khu vực phía bắc nói riêng, Việt Nam nói chung.
Đền Thái Vi là ngôi đền cổ linh thiêng nằm trong vùng lõi Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) được các vua nhà Trần cho khởi dựng vào thế kỷ XIII. Trải qua nhiều thế kỷ, ngôi đền vẫn sừng sững, hiên ngang là chứng nhân lịch sử, văn hóa giữa núi rừng Tràng An.
Dòng nước ở Tràng An (Ninh Bình) bất ngờ chuyển sang màu xanh ngọc bích lạ mắt, tạo nên khung cảnh huyền ảo như cổ tích khiến cộng đồng mạng không khỏi xôn xao.
Trong quá trình sắp xếp, tổ chức lại đơn vị hành chính, việc sáp nhập các địa phương có chung đặc trưng văn hóa địa lý như Ninh Bình, Nam Định, Hà Nam mở ra một không gian phát triển rộng lớn, hội tụ nhiều tiềm năng, trong đó nổi bật nhất là hệ thống di sản văn hóa- thiên nhiên phong phú và đặc sắc. Trên nền tảng ấy, việc phát huy giá trị di sản không chỉ là nghĩa vụ bảo tồn, mà còn là động lực chiến lược để kiến tạo mô hình phát triển bền vững, bản sắc, tự cường.
Tạp chí thời trang danh tiếng của Mỹ lựa chọn Ninh Bình làm bối cảnh cho bộ ảnh thời trang 'Spirited Away' mới nhất.
6 tháng đầu năm 2025, toàn tỉnh Ninh Bình ước đón 7,2 triệu lượt khách, tăng 19% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, khách nội địa đón 6,26 triệu lượt khách, khách quốc tế đón 1,02 triệu lượt khách. Doanh thu ước đạt 7.715 tỉ đồng, tăng 32% so với cùng kỳ năm trước.
Ngành du lịch Ninh Bình đã đạt kết quả ấn tượng trong 6 tháng đầu năm 2025: ước đón trên 7,2 triệu lượt khách và thu về hơn 7.700 tỷ đồng từ hoạt động du lịch dịch vụ. Đặc biệt, trong tháng 6, du lịch Ninh Bình tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, khi đón hơn 660.000 lượt khách.
Sau giai đoạn chịu ảnh hưởng nặng nề bởi dịch Covid-19, ngành du lịch Ninh Bình đang chứng kiến sự hồi phục ngoạn mục với tốc độ tăng trưởng ấn tượng, từ 682 tỷ đồng năm 2021 lên mục tiêu 10.000 tỷ đồng năm 2025, góp phần khẳng định vị thế là điểm đến hấp dẫn của khu vực phía Bắc...
Tổng Bí thư yêu cầu tập trung xây dựng lại chiến lược phát triển tổng thể cho tỉnh Ninh Bình mới, kiến tạo không gian phát triển hiện đại, năng động.
Chiều 23/6, Liên hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh tổ chức Hội thảo tư vấn, phản biện dự thảo Đề án 'Phát triển du lịch gắn với các di tích liên quan đến thời Trần trong Quần thể danh thắng Tràng An phục vụ công tác quản lý, bảo tồn và phát huy giá trị di sản' (Gọi tắt là Đề án).
Du lịch Việt Nam đang ghi nhận nhiều thành công nhờ việc khai thác sâu giá trị di sản và văn hóa bản địa. Những điểm đến như Ninh Bình, Hà Giang, Hội An (Quảng Nam)... minh chứng hiệu quả từ hướng đi này. Tuy nhiên, quá trình khai thác cũng đối mặt nhiều khó khăn. Một số địa phương thiếu chiến lược dài hạn, chỉ tập trung 'làm du lịch theo mùa' hoặc chạy theo xu hướng mà chưa đầu tư bền vững...
Không chỉ là sự kiện thể thao đơn thuần, Giải chạy Ninh Bình Heritage Half Marathon 2025 mang theo một thông điệp đầy nhân văn: Mỗi bước chân trên cung đường di sản là một viên gạch dựng xây mái ấm cho người nghèo.
Việt Nam sẽ có 28 tỉnh và 6 thành phố, trong đó có 19 tỉnh và 4 thành phố hình thành sau sắp xếp. Những không gian du lịch mới hứa hẹn mở ra nhiều cơ hội cho các điểm đến; các tuyến tour nội tỉnh, liên tỉnh có thể phát triển đa dạng hơn và quy mô lớn hơn.
Giữa vùng lõi Tràng An, đền Trần gây ấn tượng mạnh với kiến trúc đá xanh nguyên khối, chạm khắc tứ linh tinh xảo, trường tồn qua hơn 700 năm lịch sử.
Tập 5 của Bố ơi mình đi đâu thế? 2025 đưa các cặp bố con đến với vùng đất cố đô Hoa Lư. Đây là một trong ba vùng lõi của Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận.
Tập 5 của 'Bố ơi mình đi đâu thế?' năm 2025 đưa các cặp bố con đến với vùng đất cố đô Hoa Lư – một trong ba vùng lõi của Quần thể danh thắng Tràng An - Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới được UNESCO công nhận.
Cùng với những nỗ lực bảo vệ và phát huy giá trị di sản dựa vào cộng đồng, những năm gần đây, nhiều di sản thế giới tại Việt Nam góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế bền vững tại địa phương thông qua hoạt động du lịch.
Đền Trình (hay còn gọi là phủ Đột) nằm trong vùng lõi di sản Tràng An. Hiện đền còn 2 ngôi phủ cổ được xây dựng vào thế kỷ XVI và thế kỷ XIX.
Theo sách 'Đồng Khánh địa dư chí' thì thôn Đồng Bồng, xã Hà Tiến, huyện Hà Trung, xưa thuộc xã Động Bồng, tổng Nam Bạn, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Hang chùa được hình thành tự nhiên, gần với vị trí chùa Đồng Bồng (gọi theo tên làng) được xây dựng trên sườn núi Tượng Sơn vào khoảng thế kỷ XVI - Di tích Phật giáo thờ Đức Phật Thích ca Mâu Ni, dưới chân núi là đền Hạ.
Tỉnh Ninh Bình sau khi hợp nhất từ 3 tỉnh Hà Nam - Nam Định - Ninh Bình sẽ có nhiều tiềm năng to lớn của ngành du lịch và công nghiệp văn hóa, đặc biệt với hệ thống di sản vật thể, phi vật thể phong phú, qua đó tỉnh sau hợp nhất cần có những kế hoạch xây dựng đề án phát triển công nghiệp văn hóa gắn với quy hoạch địa phương trung và dài hạn.
Theo sách 'Đồng Khánh địa dư chí' thì thôn Đồng Bồng, xã Hà Tiến, huyện Hà Trung, xưa thuộc xã Động Bồng, tổng Nam Bạn, huyện Tống Sơn, phủ Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa.
Sáng 10/6, Sở Du lịch tổ chức khai mạc lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng giao tiếp và ứng xử văn minh du lịch cho hơn 130 học viên là cán bộ, nhân viên của Khu du lịch sinh thái Tràng An.
Ninh Bình-nơi núi gối đầu sông, nơi lịch sử hào hùng lắng đọng và kết tinh văn hóa, tạo nên vùng đất địa linh nhân kiệt. Sau 40 năm cùng với cả nước thực hiện công cuộc đổi mới, với khát vọng lớn, nỗ lực không ngừng nghỉ, từ một vùng đất nông nghiệp truyền thống, Ninh Bình từng bước vươn lên phát triển mạnh mẽ, trở thành điểm sáng trong khu vực đồng bằng Sông Hồng và cả nước.
Ngày 6/6, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đoàn Minh Huấn đã có buổi tiếp Đoàn Chủ tịch Đảng Xã hội Hungary do Chủ tịch Đảng Xã hội Hungary Komjáti Imre và phu nhân dẫn đầu nhân chuyến thăm và làm việc tại Việt Nam.
Ngày 6/6, đồng chí Đoàn Minh Huấn, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy đã có buổi tiếp xã giao Đoàn đại biểu Đảng Xã hội Hungary do Chủ tịch Đảng Komjáti Imre làm Trưởng đoàn nhân chuyến thăm và làm việc tại Ninh Bình.
Với chính sách đa dạng hóa, đa phương hóa, mở rộng hợp tác quốc tế của Việt Nam, tỉnh Ninh Bình coi trọng và mong Hungary tạo điều kiện để thúc đẩy hợp tác với một địa phương có điều kiện tương đồng.
Nhìn dòng người từ khắp nơi đổ về đảo Khê Cốc (thuộc quần thể danh thắng Tràng An) để tham gia Lễ hội Âm nhạc - Sáng tạo Tràng An 2025, nhiều người thốt lên: Ninh Bình đã thực sự thành công, định hình nên một 'bản sắc du lịch đương đại' giàu sáng tạo bên cạnh việc gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống vốn có.
Điểm nhấn cuối tuần qua là các hoạt động trong 'tour' văn hóa dịp hè năm nay mang tên 'Trái tim di sản' tại Ninh Bình do Sở Du lịch tỉnh và một số đơn vị hợp tác tổ chức nhằm kỷ niệm 11 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO công nhận và ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (2014-2025).
Với nhiều hoạt động văn hóa, nghệ thuật và các sản phẩm du lịch đặc sắc, Tuần Du lịch Ninh Bình 2025 đã để lại những ấn tượng tốt đẹp đối với nhân dân, du khách trong nước và quốc tế; mở ra những cơ hội, không gian phát triển du lịch mới trong tương lai.
Xét chiều kích lịch sử, bảo vật quốc gia, cổ vật… là những bảo chứng sống động cho văn hóa và sự sáng tạo của cha ông trong các giai đoạn lịch sử.
Ngay từ đầu giờ chiều 31/5, dòng người từ khắp nơi đã đổ về đảo Khê Cốc (Quần thể danh thắng Tràng An) để chờ đón chương trình Lễ hội âm nhạc - sáng tạo Tràng An 2025 với chủ đề 'Forestival' khiến cho các tuyến đường trở nên tấp nập khác thường.
Nằm ở nơi giao thoa giữa đồng bằng sông Hồng và vùng núi đá vôi kỳ vĩ, Ninh Bình không chỉ được biết đến là mảnh đất của những trang sử hào hùng với cố đô Hoa Lư - nơi phát tích của nhà nước phong kiến tập quyền đầu tiên ở Việt Nam mà còn là vùng đất hội tụ những giá trị địa chất, cảnh quan và văn hóa đặc sắc. Cảnh quan Ninh Bình được ví như 'Vịnh Hạ Long trên cạn', với hệ thống núi đá vôi cổ có tuổi đời hơn 250 triệu năm xen kẽ giữa các thung lũng, sông ngòi và hang động.
Nằm ở cửa ngõ phía Nam của Thủ đô, Hà Nam có nhiều lợi thế về vị trí, cảnh quan thiên nhiên, văn hóa ẩm thực, kho tàng di sản văn hóa vật thể và phi vật thể, đặc biệt là quần thể danh thắnh tâm linh Tam Chúc...trở thành một trong những điểm đến quan trọng trong trục di sản văn hóa tâm linh Bắc Bộ. Song làm thế nào để du lịch Hà Nam trỗi dậy mạnh mẽ hơn nữa, vươn tầm khu vực và quốc tế là bài toán được đặt ra tại 'Hội nghị xúc tiến đầu tư và phát triển du lịch Hà Nam năm 2025'.
Với vai trò là 'người dẫn đường', báo chí ngày càng trở nên quan trọng trong việc lan tỏa giá trị, nâng cao nhận thức và kết nối cộng đồng, góp phần kiến tạo các chính sách bảo tồn và phát huy giá trị đô thị di sản tại Việt Nam.
Ngày 30/5, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp Tạp chí Cộng sản tổ chức tọa đàm 'Phát huy truyền thống 100 năm Ngày báo chí cách mạng Việt Nam - Báo chí Ninh Bình vì mục tiêu thiên niên kỷ'.
Văn phòng Chính phủ vừa có Văn bản truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính về việc xử lý thông tin phản ánh tình trạng nhiều di tích lịch sử, di sản quốc gia bị xâm hại.
Chiều 28/5, đồng chí Trần Song Tùng, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban Tổ chức Tuần Du lịch Ninh Bình năm 2025, cùng các đồng chí thành viên Ban Tổ chức đã đi kiểm tra công tác chuẩn bị cho Chương trình Lễ hội âm nhạc -sáng tạo Tràng An (Forestival 2025).
Theo thông tin từ Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Văn phòng Chính phủ đã có Văn bản số 4729/VPCP-KGVX ngày 28/5/2025 truyền đạt ý kiến của Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính về việc xử lý thông tin phản ánh tình trạng nhiều di tích lịch sử, di sản quốc gia bị xâm hại.
Phó Thủ tướng Chính phủ Mai Văn Chính yêu cầu xử lý thông tin báo chí phản ánh tình trạng nhiều di tích lịch sử, di sản quốc gia bị xâm hại.
Văn phòng Chính phủ có văn bản truyền đạt ý kiến Phó Thủ tướng Mai Văn Chính về việc xử lý thông tin phản ánh nhiều di tích, di sản bị xâm hại.
Trong dòng chảy phát triển mạnh mẽ của ngành công nghiệp văn hóa (CNVH) Việt Nam, Ninh Bình đang nổi lên là một điển hình cho sự kết hợp hài hòa giữa bảo tồn di sản, phát huy giá trị văn hóa địa phương và phát triển kinh tế du lịch bền vững. Ninh Bình đang tập trung các giải pháp từng bước trở thành trung tâm chuyên ngành về CNVH của đất nước và đẩy mạnh hội nhập quốc tế.