Mùa thu là mùa nhiều người dễ mắc bệnh do sự thay đổi của thời tiết. Sử dụng các món ăn bài thuốc tăng sức đề kháng, bồi bổ cơ thể là rất cần thiết trong giai đoạn này của năm.
Đẳng sâm, hay còn gọi là đảng sâm, là một vị thuốc quý trong Đông y, được mệnh danh là 'nhân sâm của người nghèo' bởi những công dụng tuyệt vời cho sức khỏe mà nó mang lại. Dưới đây là những lợi ích của đẳng sâm có thể khiến bạn bất ngờ.
Thành lập năm 2021, HTX Nông nghiệp sinh thái Efarm É Tòng, xã É Tòng, huyện Thuận Châu, chủ yếu trồng cây dược liệu, đậu đỗ; gà đen, lợn đen bản địa,... cung cấp ra thị trường những sản phẩm nông nghiệp chất lượng, giúp các thành viên nâng cao thu nhập.
Lâm Đồng là tỉnh có đa dạng sinh học với nhiều kiểu hệ sinh thái, các loài sinh vật và nguồn gen phong phú, đặc hữu; tuy nhiên, nguồn gen đang dần bị thoái hóa và nhiều loài có nguy cơ bị tuyệt chủng do khai thác không hợp lý. Nhằm bảo vệ các hệ sinh thái, sự đa dạng loài và đa dạng di truyền nguồn gen, việc ứng dụng khoa học hiện đại kết hợp với tri thức truyền thống góp phần bảo tồn, lưu giữ nguồn gen động vật, thực vật và vi sinh vật khởi thủy phục vụ nghiên cứu khoa học, cải tạo giống, bảo tồn và phát triển nguồn gen, bảo vệ đa dạng sinh học đã được đặt ra cấp bách.
Huy động các nguồn lực để hỗ trợ người dân trên địa bàn vượt qua những khó khăn trước mắt và hướng đến sự phát triển bền vững trong tương lai là hoạt động thường xuyên của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ga Ry, BĐBP Quảng Nam. Nhờ có 'điểm tựa' vững chắc này, vùng biên Ch'ơm (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) đang dần có những bước chuyển mình khi đời sống người dân ngày càng được cải thiện, diện mạo các bản làng cũng có những thay đổi rõ nét.
Xác định phát triển cây dược liệu là hướng đi mới đang góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển kinh tế từ lâm sản ngoài gỗ tại các tỉnh miền núi phía Bắc.
Sáng 10/9, Đoàn công tác 3 tỉnh Luông-Pha-Băng, Bò Kẹo và Hủa Phăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào thăm, làm việc tại tỉnh Lào Cai.
Đây là 1 loại dược liệu giá thành bình dân nhưng lại có rất nhiều công dụng tốt cho sức khỏe, từng được ví như 'nhân sâm của người nghèo'.
Trà Cung đình Huế Đức Phượng từ một đặc sản Cố đô Huế, sau gần 20 năm hình thành và phát triển, nhãn trà này tìm kiếm thị trường lớn hơn, vươn ra thế giới.
Huy động các nguồn lực để hỗ trợ người dân trên địa bàn vượt qua những khó khăn trước mắt và hướng đến sự phát triển bền vững trong tương lai là hoạt động thường xuyên của cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng Ga Ry, BĐBP Quảng Nam. Nhờ có 'điểm tựa' vững chắc này, vùng biên Ch'ơm (huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) đang dần có những bước chuyển mình khi đời sống người dân ngày càng được cải thiện, diện mạo các bản làng cũng có những thay đổi rõ nét.
Nhiều cây dược liệu quý như chè dây, hà thủ ô, ba kích, đương quy, đẳng sâm… một thời mọc như cây dại, bị cạn kiệt dần nay đang được địa phương khôi phục, đưa vào sản xuất chuyên canh.
Miền biên viễn phía Tây xứ Quảng trên hành trình đổi thay, đời sống của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) vươn dậy nhờ sự trợ lực từ những chính sách của Đảng, Nhà nước. Hàng loạt những chính sách dân tộc đã phát huy hiệu quả để đời sống đồng bào phát triển hơn xưa.
Tại Lai Châu, vùng cao nguyên Sìn Hồ được mệnh danh là hòn ngọc quý giữa núi rừng, bởi nơi đây đang ẩn dấu một nguồn dược liệu vô cùng quý giá, trong đó phải kể đến là những bài thuốc gia truyền của người Dao. Những bài thuốc đó đến nay không chỉ phục vụ cho nhu cầu gia đình, mà những lợi ích đối với sức khỏe đó đã trở thành một sản phẩm thương hiệu và tạo nguồn sinh kế cho nhiều gia đình người Dao.
Trên cơ sở kết quả đạt được, tỉnh Gia Lai đang tập trung đầu tư để nâng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động khoa học và công nghệ (KH-CN) trong thời gian tới.
Đã có 2 đầu tư đề xuất cho phép được khảo sát, nghiên cứu đầu tư dự án nhằm khai thác tín chỉ carbon từ rừng của Lâm Đồng.
Không ít người bệnh tin vào thuốc nam có thể điều trị khỏi ung thư đã bỏ lỡ thời gian vàng điều trị, tới khi quay trở lại cơ sở y tế để can thiệp thì đã ở giai đoạn quá muộn.
Thực hiện việc chuyển đổi cây trồng kém hiệu quả sang trồng cây dược liệu, xã Mường Giôn, huyện Quỳnh Nhai, đã phối hợp với Công ty cổ phần dược Nam Sơn, thành phố Sơn La, tuyên truyền, vận động bà con các bản trồng thử nghiệm cây sâm nam (đẳng sâm). Qua 1 năm triển khai cho thấy, cây sâm nam phù hợp với điều kiện tự nhiên và triển vọng mang lại hiệu quả kinh tế.
Công ty TNHH FDI và Công ty cổ phần đầu tư Hoàng Lâm đề nghị tỉnh Lâm Đồng cho phép khảo sát, nghiên cứu đầu tư Dự án Xác lập, khai thác tín chỉ carbon từ rừng tại tỉnh.
Hình ảnh con trâu đi trước, cái cày theo sau đã dần được xóa bỏ trên những cánh đồng nhờ đẩy mạnh cơ giới hóa. Nhưng làm sao để người dân, HTX tiếp tục đầu tư được máy móc đồng bộ, hiệu quả, thậm chí hướng đến tự động hóa thì vẫn còn nhiều vướng mắc cần được tháo gỡ.
Tỉnh Kon Tum phát triển thành vùng dược liệu trọng điểm quốc gia và trở thành trung tâm sản xuất dược liệu lớn của cả nước vào năm 2025, định hướng đến 2050
Điểm tựa từ sản xuất xanh đang giúp nhiều nông dân ở Quảng Nam phát triển thành công các mô hình nông nghiệp an toàn, mang lại hiệu quả kinh tế cao, đồng thời mở hướng đi mới với nông nghiệp sinh thái kết hợp du lịch trải nghiệm.
Đẳng sâm hay còn được gọi là sâm dây, một trong những dược liệu quý của núi rừng Tu Mơ Rông. Với mục đích nâng tầm, tôn vinh cây dược liệu này, cũng như bảo tồn văn hóa và tạo thêm sinh kế cho đồng bào dân tộc thiểu số Xơ Đăng. Mới đây, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum đã tổ chức Hội thi ẩm thực quốc tế và xác lập kỷ lục Việt Nam 120 món ăn chế biến từ loại dược liệu quý này.
Tại tỉnh Kon Tum trong ngày đầu tiên của kỳ nghỉ lễ, rất đông người dân và du khách đã đến trải nghiệm, mua sắm và tỏ ra thích thú với những chợ phiên truyền thống được tổ chức ở huyện Đăk Hà và Kon Plông.
Trong khuôn khổ hội thi ẩm thực quốc tế với chủ đề 'Ẩm thực dược liệu – tinh hoa núi rừng Ngọc Linh', tổ chức kỷ lục Việt Nam xác lập Kỷ lục Việt Nam về 120 món ăn được chế biến từ sâm dây cho huyện Tu Mơ Rông.
Tại Hội thi ẩm thực quốc tế và xác lập kỷ lục Việt Nam 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm được tổ chức ở làng Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) diễn ra trong 2 ngày (25 - 26/4), 21 đội tham gia đã mang đến cho du khách trong và ngoài tỉnh nhiều món ăn độc đáo, thú vị từ đẳng sâm (còn gọi là sâm dây).
Sau khi kết thúc hội thi ẩm thực dược liệu quốc tế tại huyện Tu Mơ Rông, Tổ chức kỷ lục Việt Nam (Vietkings) đã công bố xác lập kỷ lục Việt Nam về 120 món ăn được chế biến từ đẳng sâm (sâm dây) cho huyện này.
120 món ăn từ sâm dây Ngọc Linh vừa được 21 đội tham gia chế biến tại hội thi ẩm thực quốc tế dược liệu tổ chức tại Kon Tum. Hội thi có sự tham gia của 3 đội đến từ các quốc gia Lào, Trung Quốc và Thụy Sỹ.
Tối 25/4, tại Khu tái định cư Tu Thó, xã Tê Xăng, UBND huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) đã tổ chức Lễ khai mạc Hội thi ẩm thực quốc tế với chủ đề 'ẨM THỰC DƯỢC LIỆU - TINH HOA NÚI RỪNG NGỌC LINH' lần thứ 2 và xác lập kỷ lục Việt Nam về món ăn chế biến từ Đẳng Sâm trên địa bàn huyện năm 2024.
Tại hội thi với chủ đề 'Ẩm thực dược liệu- tinh hoa núi rừng Ngọc Linh,' Vietkings sẽ công bố xác lập kỷ lục Việt Nam về 120 món ăn được chế biến từ sâm dây cho huyện Tu Mơ Rông.
Ngày 25/4, tại Làng tái định cư Tu Thó, xã Tê Xăng, Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tổ chức Khai mạc Hội thi ẩm thực quốc tế và xác lập kỷ lục Việt Nam 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm.
Chiều 22-4, Hội đồng Khoa học và Công nghệ chuyên ngành tỉnh Gia Lai nghiệm thu đề tài 'Xây dựng quy trình trồng sâm non (sâm Hàn Quốc và Hồng đẳng sâm) bằng phương pháp khí canh tại Gia Lai'. Đề tài do Trường Đại học Tôn Đức Thắng chủ trì, Tiến sĩ Ngô Việt Đức làm chủ nhiệm.
Những năm qua, nhiều hội viên phụ nữ trong tỉnh đã mạnh dạn khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh với những sản phẩm đặc trưng của địa phương, góp phần nâng cao thu nhập và phát huy giá trị của tài nguyên bản địa.
Với phương châm 'giữ dân, giữ đất, giữ bản làng', những năm qua, BĐBP Quảng Nam vừa hoàn thành tốt nhiệm vụ quản lý, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, an ninh biên giới quốc gia, vừa tích cực phối hợp với chính quyền địa phương triển khai hiệu quả các chương trình, mô hình giúp nhân dân khu vực biên giới phát triển kinh tế, từng bước vươn lên thoát nghèo bền vững.
Tối 31-3, ông Phạm Huy Bình, Chủ tịch HĐTV Saigontourist Group, cho biết, sau 4 ngày diễn ra Lễ hội Văn hóa ẩm thực, món ngon Saigontourist Group 2024, tại Khu du lịch Văn Thánh, có khoảng 60.000 lượt người dân, du khách đến tham quan, vui chơi.
Tỉnh Kon Tum có hơn 63% đất tự nhiên là rừng và đất lâm nghiệp. Cũng như các tỉnh Tây Nguyên, rừng ở Kon Tum có giá trị lớn về sinh học, nguồn gen, dịch vụ môi trường rừng với nhiều loài động, thực vật đa dạng; trong đó, nhiều loài lâm sản có tính dược liệu cao, trữ lượng lớn đem lại giá trị kinh tế. Việc bảo tồn, phát triển dược liệu dưới tán rừng được tỉnh Kon Tum chú trọng.