Ngày 2-12, UBND tỉnh Bình Dương tổ chức lễ ra mắt và vận hành Trung tâm phục vụ hành chính công tỉnh Bình Dương giai đoạn 1.
Trong thời gian qua, công tác chuyển đổi số tại Thanh Hóa đã và đang đi vào thực chất, hiệu quả, có trọng tâm, trọng điểm, góp phần thúc đẩy cải cách thủ tục hành chính, thu hút đầu tư, phát triển kinh tế ở nhiều lĩnh vực, ngành nghề.
Trong nhiều năm qua, việc tăng thuế thuốc lá đã được nhiều quốc gia trên thế giới chứng minh là một trong những biện pháp hiệu quả để giảm tiêu thụ thuốc lá và bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Chuyển đổi số (CĐS) đang trở thành yếu tố then chốt để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Chính quyền số đóng vai trò quan trọng trong việc cải cách thủ tục hành chính (TTHC), đồng thời tạo động lực mạnh mẽ cho nền kinh tế số và xã hội số.
Cải cách bộ máy của cả hệ thống chính trị hiện nay là yêu cầu cấp thiết để đáp ứng sự phát triển kinh tế - xã hội và hội nhập quốc tế. Đây không chỉ là bước đi chiến lược mà còn là giải pháp căn cơ để xây dựng bộ máy chính trị mạnh mẽ, hiệu quả, đáp ứng yêu cầu phát triển trong kỷ nguyên mới.
Tập đoàn Repsol của Tây Ban Nha đã đạt được thỏa thuận bán mỏ dầu khí đang hoạt động tại Colombia cho hãng GeoPark của Mỹ Latinh với giá 530 triệu USD, như một phần của quá trình cải cách danh mục đầu tư.
Làm thế nào để bộ máy nhà nước hoạt động cho tinh gọn, hiệu quả, phục vụ tốt hơn nữa các nhiệm vụ hành chính của Nhà nước, của doanh nghiệp, của người dân là vấn đề đã được Đảng ta quan tâm rất nhiều và rất sớm.
Cải cách thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp (DN) trong khuôn khổ quy định của pháp luật được tỉnh Bắc Giang chỉ đạo xuyên suốt, quyết liệt từ nhiều năm qua. Tuy nhiên, ở một số nơi vẫn còn tình trạng đùn đẩy, né tránh, gây khó khăn cho người dân, DN khiến công việc không thông suốt.
Thực hiện mục tiêu cải cách hành chính (CCHC) của tỉnh, thời gian qua, ngành nông nghiệp Đồng Nai không ngừng đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính (TTHC), nâng cao năng lực, hiệu quả quản lý của ngành. Trong triển khai thực hiện CCHC, công tác chỉ đạo được ngành nông nghiệp thực hiện quyết liệt, đề cao vai trò người đứng đầu gắn liền với tăng cường trách nhiệm của cán bộ, đảng viên trong thực hiện nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh.
Nếu như công cuộc Đổi mới lần thứ nhất vào năm 1986 là công cuộc giải phóng sức lao động và năng lực sản xuất, thì cuộc Đổi mới đất nước cần thực hiện bây giờ phải cải cách toàn diện về thể chế, tinh gọn bộ máy hành chính vốn cồng kềnh.
Trong những năm qua, chủ trương tinh giản biên chế và sắp xếp lại tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị ở Việt Nam đã được Đảng và Nhà nước triển khai đồng bộ, mạnh mẽ, đạt nhiều kết quả tích cực.
Trả lời phóng viên TBTCVN, chuyên gia kinh tế - TS. Nguyễn Văn Hiến cho rằng, việc thông qua Luật Thuế giá trị gia tăng thời điểm này là rất phù hợp với thực tế tại Việt Nam, phù hợp với xu hướng cải cách thuế giá trị gia tăng của các nước và thông lệ quốc tế.
Cải cách bộ máy hành chính nhà nước sao cho tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả là vấn đề đã được Đảng quan tâm rất nhiều và rất sớm, ngay từ Đại hội Đảng lần thứ VI vào năm 1986. Nhưng cũng phải bắt đầu từ năm 1994, công cuộc cải cách này mới được triển khai với quy mô lớn.
Không phải đến bây giờ yêu cầu tinh giản biên chế mới được đặt ra nhưng chưa lần nào yêu cầu này được nêu ra quyết liệt, khẩn trương như vậy. Đại biểu Quốc hội Hoàng Minh Hiếu, Ủy viên Thường trực Ủy ban Pháp luật của Quốc hội đã dành cho phóng viên Báo SGGP cuộc trao đổi thẳng thắn về vấn đề này.
Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương để thực hiện mức lương cơ sở.
Tổng thống đắc cử Donald Trump tuyên bố sẽ thành lập một cơ quan mới là Bộ Hiệu quả Chính phủ, đồng thời lựa chọn tỷ phú công nghệ Elon Musk và doanh nhân, cựu ứng cử viên tổng thống Đảng Cộng hòa, Vivek Ramaswamy làm người đứng đầu cơ quan này. Điều này thể hiện tham vọng của ông Trump về việc cải cách bộ máy chính phủ mà ông cho là quan liêu.
Tỉnh Hà Nam xác định, cải cách hành chính là nhiệm vụ chính trị trọng tâm, thường xuyên của các cấp ủy, chính quyền và cả hệ thống chính trị. Cải cách hành chính lấy người dân làm trung tâm, sự hài lòng của người dân, doanh nghiệp là thước đo đánh giá chất lượng phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước các cấp.
Dù đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận, nhưng công tác cải cách thể chế kinh tế, môi trường kinh doanh của Việt Nam vẫn còn một số tồn tại.
Tại phiên bế mạc kỳ họp thứ 8 chiều 30/11, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết kỳ họp với tuyệt đại đa số đại biểu có mặt tán thành. Trong đó, Quốc hội đã cho phép bổ sung 55.000 tỷ đồng thực hiện tăng lương cơ sở.
Luật Đầu tư công sửa đổi thể hiện sâu sắc tinh thần đột phá, cải cách theo phương châm 'địa phương quyết, địa phương làm, địa phương chịu trách nhiệm' và phân cấp, phân quyền mạnh mẽ. Cởi trói cơ chế cho đầu tư công, đồng thời mở bung các cơ hội sản xuất, kinh doanh cho người dân, doanh nghiệp cũng là chỉ đạo xuyên suốt của Tổng bí thư cho kỳ họp thứ 8 này.BTNO
Chiều ngày 30/11, tại phiên bế mạc Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, với 100% đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về bổ sung dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2024 nhằm thực hiện tăng mức lương cơ sở.
Tại Nghị quyết Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV vừa thông qua, Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2024 cho các bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương để thực hiện tăng mức lương cơ sở.
Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2024 cho các bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương để thực hiện mức lương cơ sở.
Trong Nghị quyết Kỳ họp thứ 8 Quốc hội khóa XV, Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương để thực hiện mức lương cơ sở theo quy định tại Nghị định số 73/2024/NĐ-CP của Chính phủ.
Quốc hội đồng ý bổ sung 55.000 tỷ đồng để các Bộ, ngành, địa phương thực hiện tăng lương cơ sở lên 2,34 triệu đồng/tháng từ ngày 1/7.
Chiều 30/11, tại phiên Bế mạc Kỳ họp thứ 8, với đa số đại biểu Quốc hội có mặt biểu quyết tán thành, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về chất vấn và trả lời chất vấn và Nghị Quyết Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, trong đó quyết nghị nhiều nội dung quan trọng của đất nước.
Bổ sung 55.000 tỷ đồng nguồn tích lũy cải cách tiền lương của ngân sách trung ương vào dự toán thu ngân sách nhà nước năm 2024, đồng thời bổ sung tương ứng vào dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2024.
Quốc hội đồng ý bổ sung dự toán chi ngân sách Nhà nước năm 2024 cho các bộ, cơ quan trung ương và các địa phương để thực hiện mức lương cơ sở 2,34 triệu đồng/tháng.
Luật Điện lực (sửa đổi) quy định cải cách cơ chế giá điện, giảm dần, tiến tới xóa bỏ bù chéo giữa các nhóm khách hàng, giữa vùng, miền.
UBND tỉnh Đồng Nai đánh giá năng lực, chất lượng điều hành của các sở, ban, ngành và địa phương thông qua bộ chỉ số DDCI (Bộ Chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương trên địa bàn tỉnh) nhằm thúc đẩy cải thiện chất lượng điều hành; tạo động lực cải cách liên tục, đồng bộ giữa các ngành, cấp nhằm tạo môi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, thông thoáng, minh bạch tại địa phương.
Sáng 30/11, tại Kỳ họp thứ 8, với 461/463 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 96,24%), Quốc hội chính thức thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên. Đây là Luật được đánh giá là một dấu ấn thể hiện sự đóng góp quan trọng của Quốc hội khóa XV về công tác cải cách tư pháp.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu định kỳ hằng tháng công khai kết quả đánh giá chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp theo Bộ chỉ số 766 (Quyết định số 766/QĐ-TTg ngày 23/6/2022 của Thủ tướng Chính phủ) trên Cổng Dịch vụ công quốc gia, Cổng dịch vụ công cấp bộ, cấp tỉnh, Cổng thông tin điện tử của bộ, địa phương.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu các bộ, ngành, địa phương thực hiện nghiêm việc cải cách thủ tục hành chính ngay trong quá trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật; tăng cường kiểm soát chặt chẽ, đánh giá tác động chính sách đối với quy định thủ tục hành chính; bảo đảm chỉ ban hành các quy định đúng thẩm quyền, cần thiết, hợp lý, thực hiện trên môi trường điện tử và chi phí tuân thủ thấp nhất.
Sự đồng thuận, nhất trí cao khi thực hiện tinh gọn bộ máy là yếu tố quyết định thành công trong thực hiện cải cách liên quan đến tổ chức, bộ máy, đặc biệt là trong các cơ quan hành chính, tổ chức xã hội. Việc tinh gọn bộ máy không chỉ nhằm giảm số lượng mà còn nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động và đảm bảo tính minh bạch khi thực hiện.
Những năm gần đây, với nỗ lực đẩy mạnh phát triển hoàn thiện hệ thống hạ tầng giao thông, cải cách thủ tục hành chính, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, Thừa Thiên – Huế đang là điểm đến hấp dẫn mới của nhiều nhà đầu tư lớn trong nước và quốc tế, góp phần tạo động lực mới trên hành trình trở thành phố Huế trực thuộc trung ương của Việt Nam.
Bộ Tài chính đang đề nghị xây dựng dự án Luật Thuế thu nhập cá nhân (thay thế) để phù hợp với thực tiễn, đáp ứng yêu cầu về cải cách thuế thu nhập cá nhân.
Công chức, viên chức hưởng bảng lương chuyên môn nghiệp vụ sẽ được tiếp tục hoàn thiện nâng bậc lương khi cải cách tiền lương.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 30/11, với tỉ lệ tán thành cao, Quốc hội chính thức thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên. Điều hành Phiên họp, Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định nhấn mạnh, Luật thể hiện tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc. Việc Quốc hội xem xét, thông qua Luật Tư pháp người chưa thành niên tại Kỳ họp này là một dấu ấn thể hiện sự đóng góp quan trọng của Quốc hội khóa XV về công tác cải cách tư pháp.
Các sáng kiến cải cách thủ tục hành chính tại Canada tập trung vào việc loại bỏ các quy định không cần thiết và ứng dụng công nghệ.
Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình yêu cầu thực hiện nghiêm việc công bố, công khai kịp thời, đầy đủ, chính xác các thủ tục hành chính theo quy định.
Thượng viện Australia vừa thông qua một trong những luật minh bạch thuế nghiêm ngặt nhất thế giới đối với các tập đoàn đa quốc gia, đánh dấu bước tiến quan trọng hướng tới việc hạn chế các hoạt động chuyển lợi nhuận. Trong một động thái song song, cơ quan lập pháp cũng đã phê duyệt cuộc cải cách lịch sử đối với Ngân hàng Trung ương, thành lập ban chính sách tiền tệ mới.
Ngày 29/11/2024, Văn phòng Chính phủ đã có văn bản số 537/TB-VPCP thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình - Tổ trưởng Tổ công tác cải cách thủ tục hành chính của Thủ tướng Chính phủ tại buổi làm việc với một số bộ, địa phương về công tác cải cách thủ tục hành chính ngày 26/11/2024.
Với tinh thần 'nhà đầu tư phát triển cũng là Quảng Ngãi phát triển, tỉnh này đã có những cải cách mạnh mẽ trong cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian, tạo thuận lợi nhất cho nhà đầu tư.
Ngày 1/11/2024, Lâm Đồng đã hoàn thành kết nối và triển khai chính thức cấp phiếu lý lịch tư pháp qua ứng dụng VNeID.
Tinh gọn bộ máy nhà nước không chỉ là một nhiệm vụ hành chính nhằm giảm biên chế và cắt giảm chi tiêu mà còn là một cuộc cách mạng sâu rộng trong hệ thống chính trị. Tổng Bí thư Tô Lâm đã nhiều lần nhấn mạnh rằng, để quá trình này thành công, cần có sự 'gương mẫu' và 'hy sinh' từ từng cán bộ, đảng viên, đặc biệt là những người đứng đầu.
Trên nền tảng mạng xã hội X, tỷ phú Elon Musk cho rằng có quá nhiều cơ quan quản lý chồng chéo như Cục Bảo vệ tài chính người tiêu dùng Mỹ và cần phải xóa bỏ cơ quan này.
Kết quả Báo cáo đánh giá chi tiêu công và trách nhiệm giải trình tài chính (PEFA) cho thấy công tác cải cách quản lý tài chính công của Việt Nam có bước tiến tốt, khá toàn diện trên nhiều mặt.
Ngày 28/11, đồng chí Bùi Thị Minh Hoài, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội đã ký ban hành Quyết định số 7847-QĐ/TU về việc kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo của Thành ủy thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp (Ban Chỉ đạo Cải cách tư pháp Thành ủy).
Kết quả Báo cáo đánh giá PEFA lần này ghi nhận những bước tiến quan trọng của Việt Nam trong cải cách quản lý tài chính công.