Thế khó của Nga nếu tiếp tục kéo dài chiến sự với Ukraine

Viễn cảnh về một cuộc chiến tiêu hao kéo dài có thể khiến ông Putin cởi mở hơn với sự thỏa hiệp nếu Tổng thống Mỹ đắc cử Mỹ khởi động các cuộc đàm phán hòa bình vào năm tới.

NHNN tham dự Hội nghị Hội đồng Thống đốc lần thứ 44

Trong hai ngày 6-7/12/2024, Đoàn Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) do Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng dẫn đầu cùng đại diện Vụ Hợp tác Quốc tế và Vụ Tổ chức Cán bộ đã tham dự Hội nghị Hội đồng Thống đốc lần thứ 44 và Hội thảo cấp cao bên lề của Trung tâm nghiên cứu và đào tạo của các Ngân hàng Trung ương (NHTW) Đông Nam Á (SEACEN) tại Seoul, Hàn Quốc.

Doanh nghiệp - động lực trong kỷ nguyên vươn mình

Động lực hàng đầu cho sự phát triển đất nước trong kỷ nguyên mới là khơi dậy sự hứng khởi và niềm tin của cộng đồng doanh nghiệp, khơi mở cơ hội đầu tư.

Quy định sàn thương mại điện tử phải nộp thuế thay, Bộ Tài chính đã áp dụng theo khuyến nghị của IMF, ADB

Bộ Tài chính cho biết, quy định sàn thương mại điện tử phải kê khai, nộp thuế thay đã được nghiên cứu, áp dụng từ khuyến nghị của OECD, các tổ chức quốc tế khác như IMF, ADB,…

Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư: Tăng trưởng cả nước năm 2024 có thể đạt và vượt 7%

Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư, nền kinh tế tiếp tục khẳng định sự phục hồi rõ nét, dự báo tăng trưởng cả nước năm 2024 có thể đạt và vượt 7%.

Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng: Tăng trưởng cả nước năm 2024 có thể đạt và vượt 7%

TP.HCM, Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai… dự báo tăng trưởng cao trong quý IV, có thể dẫn dắt tăng trưởng cả nước năm 2024 đạt và vượt 7%.

Kinh tế Việt Nam 2024 phục hồi mạnh mẽ, dự báo tăng trưởng vượt 7%

Ngày 7/12, tại phiên họp Chính phủ thường kỳ, Bộ trưởng KH&ĐT Nguyễn Chí Dũng nhận định: Kinh tế Việt Nam đang phục hồi, tăng trưởng quý sau vượt quý trước.

Ai Cập thúc đẩy chương trình thoái vốn doanh nghiệp nhà nước

Thủ tướng Mostafa Madbouly cho biết, Ai Cập sẽ thúc đẩy chương trình thoái vốn các doanh nghiệp nhà nước, bằng cách chào bán thêm nhiều công ty thuộc sở hữu nhà nước trên thị trường chứng khoán.

Sàn thương mại điện tử kê khai, nộp thuế thay giảm đầu mối kê khai thuế

Quy định sàn thương mại điện tử kê khai, nộp thuế thay góp phần giảm đầu mối kê khai thuế, giảm chi phí tuân thủ thủ tục hành chính cho toàn xã hội. Đây cũng là khuyến nghị của OECD, các tổ chức quốc tế khác như: IMF, ADB,… và kinh nghiệm thực tiễn triển khai hiệu quả tại các nước tiên tiến trên thế giới và trong khu vực như: Anh, EU, Australia, Thái Lan, Đài Loan.

105 tỷ USD tiền mã hóa vào nền kinh tế chính thức

Ước tính trong năm 2024, Việt Nam nhận về hơn 105 tỷ USD tiền mã hóa, giảm so với mức 120 tỷ USD của năm 2023, nhưng vẫn gấp khoảng 4 lần tổng số vốn đầu tư FDI và tương đương 1/4 so với tổng GDP cả nước.

Tỷ phú Elon Musk cảnh báo nguy cơ Mỹ 'không còn tiền để làm gì'

Tỷ phú Elon Musk, người được Tổng thống mới đắc cử Donald Trump chọn làm lãnh đạo một bộ mới của Mỹ, đã thẳng thắn cảnh báo về hậu quả nếu Mỹ không giải quyết được vấn đề nợ quốc gia gia tăng.

OECD khuyến nghị Argentina cần đạt thỏa thuận với IMF để tăng dự trữ ngoại hối

Số liệu thống kê cho thấy nếu phải thanh toán các khoản nợ, dự trữ ngoại tệ của Argentina ở mức âm từ 5-6 tỷ USD.

Triển vọng tăng trưởng từ một thế giới biến động - Bài 1: Cuộc đua chính trị và vận mệnh kinh tế toàn cầu

Sự trỗi dậy của chủ nghĩa dân túy, xu hướng bảo hộ thương mại và sự bất ổn chính trị ở nhiều quốc gia đặt ra những thách thức lớn đối với tăng trưởng và sự ổn định kinh tế trong năm 2024.

Thế giới hào hứng với sự phát triển của ASEAN

Giữa lúc thế giới đang tranh luận về chương tiếp theo của toàn cầu hóa, thị trường ASEAN đang phát triển hết sức mạnh mẽ.

Việt Nam sẽ dẫn đầu Đông Nam Á về thương mại điện tử

Theo Tập đoàn nghiên cứu thị trường (IMARC), Việt Nam có tiềm năng trở thành một cường quốc thương mại điện tử khu vực Ðông Nam Á, khi ngành này đang có sự tăng trưởng mạnh và góp phần thúc đẩy chuyển đổi kinh tế quốc gia. IMARC cho biết, quy mô thị trường thương mại điện tử toàn cầu năm 2024 được định giá là 26.800 tỷ USD và dự kiến đạt 214.500 tỷ USD vào năm 2033.

Sri Lanka ghi nhận mức giảm phát cao nhất kể từ năm 1961

Ngày 30/11, Ngân hàng trung ương Sri Lanka công bố số liệu cho thấy giá tiêu dùng trong nước đã giảm 2,1% trong tháng 11, mức giảm phát cao nhất được ghi nhận ở quốc đảo này kể từ năm 1961.

Khi làn sóng vỡ nợ của các quốc gia nghèo đạt đỉnh, đây là nỗi lo mới bùng phát

Các tổ chức quốc tế như Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) lo ngại rằng nhiều nền kinh tế mới nổi có thể rơi vào tình trạng thiếu hụt thanh khoản nghiêm trọng, ảnh hưởng lớn đến phát triển và niềm tin vào chính phủ.

Kinh tế nhiều khu vực trên toàn cầu bị hạ mức tăng trưởng

IMF dự báo kinh tế toàn cầu tăng trưởng 3,2% cho cả năm 2024 và 2025, yếu hơn so với dự báo lạc quan hơn của IMF đối với châu Á, ở mức 4,6% cho năm nay và 4,4% cho năm tới.

Ukraine tăng thuế thu nhập cá nhân trong bối cảnh xung đột gia tăng

Bộ trưởng Tài chính Serhiy Marchenkko cho biết dự luật tăng thuế thu nhập cá nhân rất quan trọng để đảm bảo nguồn tài chính ổn định cho ngành quốc phòng Ukraine vào năm tới.

AI và cuộc cách mạng thị trường lao động

Trong kỷ nguyên số hóa và tự động hóa, trí tuệ nhân tạo AI không chỉ là một công cụ hỗ trợ mà còn đang dần trở thành một yếu tố thúc đẩy chính trong việc tái cấu trúc các ngành nghề, tạo ra cơ hội mới nhưng cũng làm mất đi những công việc truyền thống.

Nhóm G7 hoàn thành khoản tín dụng trị giá 50 tỷ USD hỗ trợ Ukraine

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken hôm qua (26/11) thông báo Nhóm các nước G7 đang hoàn tất khoản tín dụng trị giá 50 tỷ USD để hỗ trợ Ukraine, với nguồn đảm bảo từ các tài sản của Nga bị phong tỏa.

Mỹ, Nga, Trung Quốc và cuộc cạnh tranh ảnh hưởng ở châu Phi

Mỹ, Nga, Trung Quốc đều đang cho thấy quyết tâm tăng cường ảnh hưởng ở châu Phi - châu lục đen giàu tiềm năng phát triển.

Kinh tế Đông Nam Á dự báo vượt Nhật Bản vào 2029

Dự báo của Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) cho thấy Đông Nam Á sẽ là khu vực tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong 5 năm tới, bình quân 4,7% mỗi năm. Nếu tốc độ này được duy trì, các nước Đông Nam Á sẽ vượt Nhật Bản về quy mô kinh tế vào năm 2029.

ASEAN là một trong những nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất thế giới trong 5 năm tới

Bất chấp những mối lo suy thoái và bất ổn chính trị đang gia tăng trên thế giới, với tốc độ tăng trưởng bình quân 4,7% mỗi năm trong vòng 5 năm tới, ASEAN được dự báo sẽ trở thành một trong những khu vực có tốc độ phát triển nhanh nhất trên thế giới…

Chuyển đổi năng lượng - 'thế khó' của Nhật Bản

Nhật Bản đang cân nhắc đặt mục tiêu đưa năng lượng tái tạo trở thành nguồn năng lượng lớn nhất của đất nước vào năm tài chính bắt đầu từ tháng 4/2040.

Doanh nghiệp Mỹ ra sức tích trữ hàng hóa trước khi ông Trump nhậm chức

Nhiều doanh nghiệp Mỹ khác đang phải lật giở lại chiến thuật mà họ đã sử dụng trong nhiệm kỳ trước của ông Trump: tích trữ hàng hóa nhập khẩu trước khi thuế quan được triển khai...

Cắt lát biến động kinh tế toàn cầu

Theo dự báo mới nhất của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) về kinh tế toàn cầu, châu Á vẫn là lục địa có tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ nhất, với sự tái cân bằng rõ ràng giữa Trung Quốc và các quốc gia châu Á mới nổi khác. Tuy nhiên, nhìn chung châu Á không còn gia tăng tỷ trọng trong Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu kể từ năm 2020.

IMF giải ngân hỗ trợ Sri Lanka

Ngày 23/11, Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) thông báo sẽ giải ngân khoảng 333 triệu đôla Mỹ cho Sri Lanka, quốc gia đang chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tồi tệ nhất trong hơn 7 thập kỷ.

IMF tiếp tục giải ngân hỗ trợ Sri Lanka giải quyết khủng hoảng tài chính

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhấn mạnh Sri Lanka vẫn cần phải hoàn tất việc tái cấu trúc nợ trái phiếu trị giá 12,5 tỷ USD và việc xử lý lại khoản nợ 10 tỷ USD với các chủ nợ song phương.

Thống đốc Nguyễn Thị Hồng làm việc với Đoàn công tác của IMF

Ngày 22/11, tại trụ sở NHNN Việt Nam, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng đã có buổi làm việc với Đoàn cán bộ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Thách thức nào cho mục tiêu tăng trưởng năm 2025?

Quốc hội mới đây đã thông qua mục tiêu tăng trưởng GDP năm 2025 là 6,5-7%, phấn đấu đạt 7-7,5%. Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu vẫn tiềm ẩn nhiều bất ổn, điều gì khiến Việt Nam kỳ vọng vào mục tiêu tăng trưởng mạnh mẽ như thế? Liệu những thách thức có thể đến từ đâu?

El Salvador lời bao nhiêu sau 3 năm mua Bitcoin

Quốc gia đầu tiên hợp pháp hóa Bitcoin thu về khoản lời lớn trong đợt tăng trưởng của đồng tiền số.

Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng làm việc với Đoàn điều IV Quỹ Tiền tệ Quốc tế

Sáng ngày 21/11, tại trụ sở Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), Phó Thống đốc Phạm Tiến Dũng đã họp tổng kết với Đoàn Cán bộ của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF).

Thị trường tài chính 24h: Giá Bitcoin đã ở rất gần mốc 100.000 USD

VN-Index tăng gần 12 điểm; VIS Rating: Bộ đệm rủi ro của các ngân hàng vẫn ở mức yếu; Trong hơn 10 tháng đầu năm 2024, Việt Nam chỉ có một thương vụ IPO; IMF: Thuế quan trả đũa có thể làm suy yếu tăng trưởng của châu Á…là những thông tin đáng chú ý của thị trường trong 24h qua.

Hàn Quốc: Số doanh nghiệp phá sản lên mức kỷ lục

Tính đến hết tháng 10/2024, số lượng công ty Hàn Quốc nộp đơn xin phá sản đã vượt qua con số cao nhất từng được ghi nhận theo năm, trong bối cảnh suy thoái kéo dài và lãi suất cao. Đáng chú ý, các công ty phá sản nằm trong tất cả các ngành khác nhau.

Số doanh nghiệp xin phá sản ở Hàn Quốc tăng cao kỷ lục

Các công ty phá sản bao gồm các công ty trong tất cả các ngành khác nhau, từ bán buôn và bán lẻ, sản xuất, thông tin, truyền thông và xây dựng.

IMF: Chính sách thuế quan đáp trả có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế của châu Á

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cảnh báo chính sách thuế quan đáp trả lẫn nhau có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế của châu Á, làm tăng chi phí và gây đứt gãy chuỗi cung ứng.

IMF: Thuế quan trả đũa có thể làm suy yếu tăng trưởng của châu Á

Hôm thứ Ba (19/11), Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, thuế quan 'ăn miếng trả miếng' có thể làm suy yếu triển vọng kinh tế của châu Á, làm tăng chi phí và phá vỡ chuỗi cung ứng ngay cả khi khu vực này vẫn được kỳ vọng là động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế toàn cầu.

Kinh tế toàn cầu giảm tốc, đối mặt nhiều rủi ro trong năm 2025

Các chuyên gia của Ngân hàng Barclays nhận định, nền kinh tế toàn cầu có thể sẽ chứng kiến sự tăng trưởng chậm lại trong bối cảnh bất ổn địa chính trị trong năm 2025.

Vững tin bước vào kỷ nguyên mới, với tâm thế mới

Tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Doanh nghiệp APEC 2024, tổ chức vào trung tuần tháng 11/2024, với chủ đề 'Con người. Doanh nghiệp. Thịnh vượng', Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh: Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, với tâm thế mới, với khát vọng mãnh liệt phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc và với niềm tin vững chắc vào tương lai tươi sáng.

Các tổ chức quốc tế đánh giá cao và cam kết tiếp tục hỗ trợ Việt Nam

Ngày 18/11 (theo giờ địa phương), trong khuôn khổ Hội nghị Thượng đỉnh G20 tại Rio de Janeiro, Brazil, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã có các cuộc tiếp xúc, trao đổi thẳng thắn, tích cực với lãnh đạo các tổ chức quốc tế như Cơ quan Liên Hợp Quốc về Thương mại và Phát triển, Tổ chức Thương mại Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Ngân hàng Thế giới, Ngân hàng Đầu tư cơ sở hạ tầng châu Á.

Cựu quan chức IMF thúc giục các quốc gia kiểm soát nợ

Ông Raghuram Rajan, người từng là nhà kinh tế trưởng của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), cảnh báo các quốc gia, bao gồm cả Mỹ, không thể để nợ công tiếp tục gia tăng.

IMF: Trả đũa bằng thuế quan ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng của châu Á

Giám đốc khu vực châu Á-Thái Bình Dương của IMF cho biết các biện pháp thuế quan trả đũa có nguy cơ phá vỡ triển vọng tăng trưởng trên toàn khu vực, khiến chuỗi cung ứng dài hơn và kém hiệu quả hơn.

IMF và Ukraine đạt thỏa thuận giải ngân khoảng 1,1 tỷ USD

Ngày 19/11, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) và chính quyền Ukraine đã đạt được thỏa thuận để hỗ trợ Ukraine khoảng 1,1 tỷ USD. Tuy nhiên, Ban điều hành IMF vẫn cần phải cân nhắc về thỏa thuận này.